Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài Giảng Toàn Cầu Hóa Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.63 KB, 46 trang )

TOÀN CẦU HÓA
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Ths Trương Khánh Vĩnh Xuyên
Bộ môn Kinh tế Khoa Kinh tế- QTKD
Email:


MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
-

Giới thiệu những kiến thức cơ bản về lý thuyết toàn
cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Phân tích tác động cũng như quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam

 SV hiểu được những lý thuyết cơ bản và ứng ụng
làm cơ sở khoa học cho các môn chuyên ngành,
chuyên đề và luận văn tốt nghiệp
 Môn cơ sở đã học: Kinh tế quốc tế và
Kinh tế đối ngoại
LOGO2


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
- Giảng viên hướng dẫn lý thuyết từ tài liệu tham
khảo trên lớp.
- SV tự học và nghiên cứu làm bài tập và báo cáo
nhóm theo hướng dẫn của GV
- Công cụ giảng dạy: Power Point, SV tự ghi chép và
tham khảo thêm tài liệu, tự học trên e-learning, trên
mạng internet



LOGO3


HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ






Điểm báo cáo nhóm: 40% tổng số điểm
Thi cuối khóa: 60% tổng số điểm
Hình thức thi: trắc nghiệm, đề mở
Thời gian thi: 45 phút

LOGO4


KẾT CẤU MÔN HỌC
CHƯƠNG 1. Toàn cầu hóa và
thế giới phẳng
CHƯƠNG 2. Liên kết và hội nhập
kinh tế quốc tế
CHƯƠNG 3.Thương mại và
Đầu tư quốc tế
CHƯƠNG 4. Việt Nam hội nhập
Kinh tế quốc tế
CHƯƠNG 5. Thương mại quốc tế
tại Việt Nam

CHƯƠNG 6. Đầu tư quốc tế
tại Việt Nam

LOGO


Giáo trình
 Giáo trình chính:
- Kinh tế đối ngoại (2010),Ths Phan Thị Ngọc Khuyên
- Quan hệ kinh tế quốc tế (2010), GS TS Võ Thanh
Thu
- Tính hai mặt của toàn cầu hóa, TS Trần Văn Tùng
- Tập bài giảng powerpoint của giáo viên

LOGO


Tài liệu tham khảo
 Giáo trình Kinh tế học quốc tế (nhiều tác giả)
 Kinh tế đối ngoại, TS Hà Thị Ngọc Oanh, NXB Lao
Động xã hội, 2007
 Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ của Việt
Nam trong WTO, Dự án hỗ trợ đa biên MUTRAP II
 Cẩm nang rào cản thương mại quốc tế đối với mặt
hàng nông lâm thủy sản XNK của Việt Nam, GSTS
Võ Thanh Thu, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, NXB tổng
hợp TPHCM, 2011
 Thomas Friedman, Thế giới phẳng (2006)
LOGO



Tài liệu tham khảo





Bộ công thương VN
UBQG về hợp tác KTQT
Tổng cục thống kê Việt Nam www.gso.gov.vn
Các website liên quan khác như Thời báo kinh
tế Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn…


www.wto.org
www.hoinhap.com.vn
www.mof.gov.vn
LOGO


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. Lý thuyết về kinh tế học quốc tế
2. Cơ cấu kinh tế thế giới và quan hệ KTQT
3. Đặc điểm kinh tế thế giới hiện nay

LOGO


LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. LT thương mại cổ điển

LT cung cầu về TMQT
LT lợi thế tuyệt đối- Adam Smith
LT lợi thế so sánh- David Ricardo
2. LT thương mại tân cổ điển
LT tương quan các nhân tố
Định lý Hecksher- Ohlin
3. Lý thuyết thương mại hiện đại
LT lợi thế cạnh tranh – Micheal Porter
LT marketing hiện đại- Philip Kotler
LT về chuyên môn hóa- Paul Krugman

LOGO


CUNG- CẦU HÀNG HÓA

1. Cung – cầu hàng hóa trong thị trường nội địa
khi chưa có thương mại quốc tế
2. Cung – cầu hàng hóa khi có thương mại tự do
3. Thị trường không tự do với chính sách thương
mại quốc tế

LOGO


Cung – cầu hàng hóa
trong thị trường nội địa
Các khái niệm cơ bản
1. Cầu - lượng cầu- hàm cầu- đường cầu
2. Thặng dư tiêu dùng- đo lường thặng dư

tiêu dùng
3. Cung- lượng cung- hàm cung- đường
cung
4. Thặng dư sản xuất- đo lường thặng dư
sản xuất
5. Thị trường hàng hóa- Điểm cân bằng thị
trường
LOGO


Thị trường nội địa
Giá cả
Đôla/đv

S=

Đường cung

3600

c

A

2000
h

400

0


g

D = Đường cầu

40

LOGO

Lượng (1000 đv )


Cung- cầu khi có thương mại tự do
 Phân tích tác động của thương mại đối với nước
nhập khẩu
+ Xác định đường cầu nhập khẩu
+ Pt người tiêu dùng, sản xuất và phúc lợi QG

 Phân tích tác động của thương mại đối với nước
xuất khẩu
+ Xác định đường cung xuất khẩu
+ Pt người tiêu dùng, sản xuất và phúc lợi QG

LOGO


Thị trường thế giới

Gía cả


Gía cả

Gía cả
SUS
A

2000

1000

2000

E

B

C

Dm

1000

D

Df

Sx

Sf
J


I

1000
700

700

H

DUS
15

40

65

50

( Dm = DUS - SUS )
( Sx = Sf - Df )

25

50

75

Lượng
(1000 đv)


LOGO


ADAM SMITH
Lợi thế tuyệt đối
(Absolute Advantage)

(05/06/1723- 17/07/1790)

LOGO


ADAM SMITH

 Là người Scotland, tốt nghiệp đại
học Glasgow ở tuổi 17
 Là cha đẻ của kinh tế học. Tư
tưởng của ông là nền móng cơ sở
lý thuyết ngày nay
 Tác phẩm tiêu biểu:
Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của của
cải các quốc gia (1776)

LOGO


ADAM SMITH
Lợi thế tuyệt đối
(Absolute Advantage)


 Là lợi thế đạt được trong trao đổi
thương mại quốc tế khi mỗi quốc
gia tập trung chuyên môn hóa vào
sản xuất và trao đổi những sản
phẩm có mức chi phí sản xuất thấp
hơn hẳn so với các quốc gia khác
 Kết quả là tài nguyên của mỗi quốc
gia sẽ được sử dụng có hiệu quả
hơn và sản phẩm sản xuất của hai
quốc gia sẽ tăng lên
 Lợi ích từ chuyên môn hóa

LOGO


DAVID RICARDO
Lợi thế so sánh
(Comparative Advantage)

(18/04/1772-11/09/1823)

LOGO


DAVID RICARDO

 Là nhà kinh tế học người Anh có
ảnh hưởng lớn trong kinh tế học
cổ điển

 Là một thương gia, một chuyên
gia tài chính, nhà đầu cơ tài chính
 Tác phẩm tiêu biểu:
Những nguyên lý của kinh tế chính
trị và thuế khóa (1817)

LOGO


DAVID RICARDO
Lợi thế so sánh
(lợi thế tương đối)

 Người đầu tiên đề cập đến lợi thế
so sánh là Robert Torrens năm
1815, nhưng chỉ dừng lại với bài
viết về trao đổi ngũ cốc giữa Anh
và Ba Lan
 Người đóng góp lớn nhất cho lý
thuyết lợi thế so sánh chính là
David Ricardo với những giải
thích mang tính hệ thống hơn

LOGO


Lợi thế so sánh
(lợi thế tương đối)

Khái niệm


 Đối với quốc gia có lợi thế tuyệt
đối cả hai sản phẩm thì tỉ lệ hao
phí lao động của sản phẩm nào
thấp hơn so với quốc gia kia thì
sản phẩm đó có lợi thế tương đối
hơn
 Đối với quốc gia không có lợi thế
tuyệt đối sản phẩm nào, sản
phẩm nào có ít bất lợi thế hơn là
sản phẩm có lợi thế tương đối
hơn

LOGO


MÔ HÌNH HECKSHER-OHLIN






Định lý 1: Xác định mô hình thương mại
Định lý 2: Cân bằng giá nhân tố sản xuất
Định lý 3: Về phân phối thu nhập
Định lý 4: Về tăng trưởng kinh tế

LOGO



Lợi thế cạnh tranh Quốc gia
 Là sự khác biệt mang tính vượt trội trong
môi trường kinh tế - xã hội làm cho nền
kinh tế quốc gia trở nên hấp dẫn hơn đối
với các hoạt động đầu tư sản xuất kinh
doanh để cạnh tranh với các quốc gia
khác trong việc thu hút các nguồn lực
kinh tế quốc tế và thiết lập các quan hệ
thị trường quốc tế thuận lợi, nhằm góp
phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của
nền kinh tế quốc gia

LOGO


Sự
ngẫu
nhiên

Mô hình
kim
cương

Chiến lược, cấu trúc
và môi trường cạnh
tranh

Điều kiện nhu
cầu


Điều kiện yếu tố
sản xuất

Các ngành bổ trợ
và liên quan

Chính
phủ

LOGO


×