Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bên kia sông Đuống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 49 trang )

Kiểm tra bài cũ:
 Phân

tích hình tượng người
lính Tây Tiến được thể hiện
trong bài thơ “ Tây Tiến”
của Quang Dũng ?



Tiết 25:

BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG
- -Hoàng Cầm-


I.Tác giả, tác phẩm:


1.Tác giả


1.Tác giả:
• -Tên

thật là Bùi Tằng Việt, sinh
năm 1922.
• -Quê ở vùng Kinh Bắc-nơi có
truyền thống văn học lâu đời, tạo
nên hồn thơ Hoàng Cầm mượt mà
giàu cảm xúc, mang đậm chất ca


dao, dân ca.


2.Tác phẩm:

-Đọc bài thơ.
? Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?


a) Hoàn cảnh sáng tác:
-Sông Đuống (Thiên Đức) chia
tỉnh Bắc Ninh làm hai phần: nam và
bắc.Nhà Hoàng Cầm ở phần nam.
-Bài thơ sáng tác vào một đêm
tháng 4/1948 tại Việt Bắc, khi nhà thơ
nghe tin quê hương bị giặc xâm lược.


b) Bố cục: 3 phần:
-Phần mở đầu: Cái nhìn toàn cảnh về bên
kia sông Đuống.
-Phần chính:+Tội ác của giặc trên quê
hương Kinh Bắc.
+Bộ đội trở về cùng nhân
dân chống giặc.
-Phần kết: Mơ ước về cuộc sống thanh
bình trở lại.
• ? Căn cứ vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ
tình, cho biết bố cục của tác phẩm?



II.Phân tích:

1.Cái nhìn bao quát toàn cảnh “bên kia sông
Đuống”:
Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Đuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì
Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa như rụng bàn tay

? Nhà thơ đã chọn lựa những chi tiết nào để tái hiện lại hình
ảnh sông Đuống ?


• -“trắng phẳng
lì”
• -“lấp lánh”
• -“xanh xanh”
• -“biêng biếc”

gợi cuộc sống
thanh bình, êm
đềm và trù phú,
ấm no



-Sử dụng từ láy gợi hình, gợi cảm,
những gam màu tươi tắn để diễn tả vẻ
đẹp hiền hoà của quê hương.

?Hãy nêu nhận xét của em về cách diễn đạt và dùng
từ của tác giả?


-Thủ pháp nhân hoá “nằm nghiêng
nghiêng”:con sông như có tâm
trạng lo lắng, day dứt không yên.

?Em tưởng tượng thế nào về hình ảnh sông Đuống “nằm
nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ”ø?


-“Sao xót xa như rụng bàn tay”:
nỗi đau tinh thần chuyển thành nỗi đau
thể xácsự liên tưởng mới lạ, bất ngờ,
cảm giác được cụ thể hoá.

?Trong phần này, câu thơ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng
của chủ thể trữ tình ?
? Phân tích tâm trạng nhà thơ qua câu thơ đó?


Chú ý đoạn tiếp theo: Từ “Bên kia sông Đuống.
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng” đến “những

nét môi xinh”


2.Hình ảnh quê hương Kinh Bắc:

• Nêu nội dung chính của đoạn thơ này?


a)Quê hương Kinh Bắc trước và sau khi giặc tới:
-Giọng điệu thơ thay đổi linh hoạt:
+ Miêu tả vẻ đẹp quê hương:giọng sang sảng
tự hào.
+Khi quê hương bị giặc tàn phá:giọng căm
phẫn, xót xa.

Giọng điệu chính của đoạn thơ này là giọng điệu gì ?


-Làng tranh Đông Hồ:

• -Chú ý khổ thơ 1:
• Hồi tưởng lại bức tranh quê hương Kinh Bắc của những ngày bình
yên, nỗi nhớ đầu tiên của tác giả là hình ảnh nào?


-Dùng từ “màu dân tộc”gợi nhiều
sắc thái ý nghóa:
+ là chất liệu lấy từ đất cát quê
hương.
+ là linh hồn dân tộc, bản sắc dân

tộc
?Từ ngữ nào có khả năng khái quát được giá trị của tranh
Đông Hồ đối với đời sống tinh thần của dân tộc? Cho biết ý
nghóa biểu cảm của cách dùng từ đó?


“Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong.
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.”

Hãy nhận xét về vẻ đẹp của tranh Đông Hồ qua
cách gợi tả của tác giả và qua các bức tranh sau:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×