Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Giáo án ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.56 KB, 151 trang )

ĐỌC VĂN: TẤM CÁM
( Truyện cổ tích)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
_ Giúp hs tìm hiểu truyện cổ tích thần kỳ Tấm Cám để nắm được: nội dung của truyện; biện pháp nghệ
thuật chính của truyện.
_ Biết cách đọc và hiểu 1 truyện cổ tích thần kỳ; nhận biết được 1 truyện cổ tích thần kỳ qua đặc trưng thể
loại.
_ Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính
nghóa trong cuộc sống.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận hóm, thuyết trình.
III/ CHUẨN BỊ:
_ GV: hình ảnh, hệ thống câu hỏi.
_ HS: đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Nêu vài nét về sử thi Ấn Độ. Tóm tắt tác phẩm Ra-ma-ya-na.
_ Nội dung chính của đoạn trích “Ra-ma buộc tội.
_ Phân tích tâm trạng, tính cách Ra-ma qua những lời buộc tội.
_ Phân tích tâm trạng Xi-ta qua lời thanh minh.
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ GIỚI THIỆU:
_ Tấm Cám là truyện
cổ tích thần kỳ.
_ Nội dung của truyện
xoay quanh xung đột
gia đình, xã hội thể
hiện cuộc đấu tranh
giữa thiện và ác. cái


thiện chiến thắng cái
ác. – ước mơ về công
bằng xh, về hạnh
phúc và tinh thàn lạc
quan.









GV cho hs đọc phần kết quả
cần đạt và tiểu dẫn.
_ Có mấy loại truyện cổ
tích? Truyện cổ tích Tấm
Cám thuộc loại cổ tích nào?

_ Thế nào là truyện cổ tích
thần kỳ?















_ HS đọc bài.

_ HS trả lời cá nhân.
Có 3 loại truyện cổ tích: cổ tích về loài vật, cổ tích thần
kỳ, cổ tích sinh hoạt. .
_ HS trả lời cá nhân.
Truyện cổ tích thần kỳ có sự tham gia của các yếu tố
thần kỳ.
Kết cấu phổ biến: nh.vật chính là những con người bình
thường hoặc bất hạnh, mồ côi, nghèo khổ trải qua bao
hoạn nạn, cuối cùng được hưởng hạnh phúc, thỏa nguyện
ước mơ.
Mâu thuẫn, xung đột gia đình, xh thể hiện đấu tranh
giữa thiện – ác, tốt – xấu. Đề cao cái thiện, thiện chiến
thắng ác để nêu gương đạo đức, giáo dục con người, thể
hiện ước mơ của nh.dân về công bằng xh, về hạnh phúc;
tràn đầy tin thần lạc quan, đối lập với hiện thực xh đen
tối, đau khổ, tạo con người niềm tin, lòng ham sống.
_ HS đọc bài.
_ HS tìm bố cục: BC chia 3 phần.
+P1: từ đầu.....việc nặng: giới thiệu các nhân vật chính
và hoàn cảnh truyện.















II/ PHÂN TÍCH:
1/ Nhân vật và mâu
thuẫn – xung đột chủ
yếu:
+ Tấm – thiện >< Mẹ
con Cám – ác .
Mâu thuẫn gia đình
mâu thuẫn xh mâu
thuẫn thiện và ác 
xung đột 1 mất – 1
còn cái thiện chiến
thắng cái ác.







2/ Diễn tiến mâu
thuẫn – xung đột
giữa mẹ con Cám và
Tấm.
Chặng 1:
_ Mâu thuẫn xoay
quanh quyền lợi vật
chất và tinh thần trong
cuộc sống gia đình.
Đi bắt tép mất giỏ tép
và phần thưởng.
Nuôi bống bò bắt ăn
thòt.
Đi xem hội nhặt thóc.
Đi xem hội – rơi giày,
_ GV cho hs đọc phân vai.
_ Gọi hs tìm bố cục của bài.





_ Hãy nêu nội chính của
truyện Tấm Cám.




_ Nhân vật và mâu thuẫn –
xung đột chủ yếu.

_ Truyện có mấy tuyến
nhân vật? Các tuyến nh.vật
có mâu thuẫn gì? Những
mâu thuẫn đó phát triển ra
sao theo mạch cốt truyện?
Mâu thuẫn nào là chủ yếu?
Vì sao?
_ GV cho hs thảo luận
nhóm nhỏ.






_ Diễn tiến của mâu thuẫn
– xung đột giữa Tấm và mẹ
con Cám.
_ Mâu thuẫn giữa Tấm và
mẹ con Cám có thể chia
thành mấy chặng? Tóm tắt
những sự việc chính trong
từng chặng.


_ Mâu thuẫn gia đình:
Chặng 1
Mâu thuẫn chủ yếu xoay
quanh vấn đề gì và diễn
tiến ra sao?

_ Các yếu tố thần kỳ có ý
nghóa và đóng vai trò gì?
+ P2: một hôm ..... về cung: diễn biến câu chuyện.
+ P3: còn lại: Tấm trở thành người.
_ HS trả lời cá nhân.
Qua những mâu thuẫn, xung đột gia đình và xh, truyện
đề cao cái thiện, thiện chiến thắng cái ác, và thể hiện
ước mơ của nh.dân lao động về công bằng xh và hạnh
phúc.


_ HS thảo luận nhóm nhỏ sau đó trình bày tại chỗ.
+ Truyện có 2 tuyến nh.vật: Tấm và mẹ con Cám.
Tấm >< Cám: chò em cùng cha khác mẹ ( cùng thế hệ)
Tấm >< dì ghẻ: mẹ ghẻ con chồng.
mâu thuẫn gia đình mâu thuẫn xh mâu thuẫn thiện – ác.
Mâu thuẫn phát triển thành xung đột 1 mất – 1 còn và
dẫn đến kết thúc thiện thắng ác.


_ HS trả lời cá nhân.
Mâu thuẫn có thể chia thành 3 chặng :
Chặng 1: bắt tép – chăn trâu – xem hội – thành hoàng
hậu.
Bốn lần bò giết – bốn lần hóa thân
Trả thù.
_ HS thảo luận nhóm, và cử đại diêïn lên trình bày.
+ Chặng 1: mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và
tinh thần trong cuộc sống gia đình.
Diễn tiến:

Đi bắt tép mất giỏ tép và phần thưởng.
Nuôi bống bò bắt ăn thòt.
Đi xem hội nhặt thóc.
Đi xem hội – rơi giày, thử giày làm hoàng hậu.
Phản ứng của Tấm : chỉ biết ôm mặt khóc – ý thức được
nỗi khổ của mình.
Vai trò của yếu tố thần kỳ:
Bụt
Xương bống trợ giúp mỗi khi Tấm
Gà biết nói gặp khó khăn, oan ức.
Chim sẻ
Tấm là 1 cô gái bất hạnh, bò hắt hủi, yếu đuối, thụ động,
dễ khóc, chăm chỉ hiền ngoan, cũng khát khao được vui
chơi, hạnh phúc.
+ Chặng 2: Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát
triển ngày càng gay gắt, quyết liệt. Đây không còn là
mâu thuẫn trong gia đình mà phát triển thành xung đột
mất còn mang tính quan hệ xh.
Diễn tiến:
thử giày làm hoàng
hậu.
Tấm là 1 cô gái bất
hạnh, bò hắt hủi, yếu
đuối, thụ động, dễ
khóc, chăm chỉ hiền
ngoan, cũng khát
khao được vui chơi,
hạnh phúc.














Chặng 2:
_ Mâu thuẫn ngày
càng quyết liệt, gay
gắt, phát triển thành
xung đột mất còn
mang tính quan hệ xh.
Hoàng hậu bò giết
chết
Chim vàng anh bò
giết chết
Xoan đào, khung cửi
bò chặt, đốt
Cây thò – quả thò
sống lại làm hoàng
hậu.
Sau 4 lần chết đi sống
lại, tấm trở nên mạnh
mẽ hơn, tìm cách
mắng rủa, tố cáo tội

ác cướp chồng, giết
chò sức sống mãnh
liệt của Tấm.
ý nghóa: hạnh phúc
phải tự mình giành
lấy thì mới dài lâu.
_ Trong chặng này Tấm thể
hiện là 1 cô gái như thế
nào?















_ Chặng 2: Khi Tấm dã trở
thành hoàng hậu, mâu
thuẫn giữa Tấm và mẹ con
Cám có giảm đi hay tăng
thêm? Vì sao? Đó là những
mâu thuẫn xoay quanh vấn

đề gì?
_ Bốn lần bò mẹ con Cám
hãm hại cả ø 4 lần Tấm đều
hóa thân sống lại, việc này
nói lên điều gì về con người
Tấm và mẹ con Cám.
_ Vì sao trong chặng này
không thấy sự xuất hiện của
Bụt, các yếu tố thần kỳ
khác có ý nghóa như thế
nào?
_ GV cho hs chia nhóm thảo
luận.










Hoàng hậu bò giết chết
Chim vàng anh bò giết chết
Xoan đào, khung cửi bò chặt, đốt
Cây thò – quả thò sống lại làm hoàng hậu.
Các yếu tố thần kỳ:
Chim vàng anh
Xoan đào Hóa thân của

Tấm
Khung cửi
Cây thò, quả thò.
ý nghóa: hạnh phúc phải tự mình giành lấy thì mới dài
lâu.
Sau 4 lần chết đi sống lại, tấm trở nên mạnh mẽ hơn, tìm
cách mắng rủa, tố cáo tội ác cướp chồng, giết chò sức
sống mãnh liệt của Tấm.
Ý nghóa: hạnh phúc thật sự chỉ có nơi cuộc sống này.
Tấm phải sống để hưởng hạnh phúc, để trừng trò kẻ thu
øđộc ác.
+ Chặng 3:Báo thù
HS có thể sẽ có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Tấm : dòu
hiền gắn với cái đáo để và nhu cầu trả thù của người bò
áp bức, bóc lột.
_HS trả lời cá nhân.
+ Chủ đề: Sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con
người trước sự dập vùi, tấn công của thế lực thù đòch. Đó
là sức mạnh thiệ thắng ác qua cuộc đấu tranh không
khoan nhượng đến cùng.
+ Đặc sắc nghệ thuật: Cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn, sự tham
gia của các yếu tố kỳ diệu, sự xen kẽ của các câu văn
vần, khắc họa vẻ đẹp của hình tượng nh.vật tấm: từ yếu
đuối thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc
sống và hạnh phúc cho mình

hạnh phúc thật sự chỉ
có nơi cuộc sống này.
Tấm phải sống để
hưởng hạnh phúc, để

trừng trò kẻ thu øđộc
ác.

_ Chặng 3: báo thù. GV cho
hs đọc lại đoạn kết..
_ Nêu cảm tưởng của bản
thân em sau khi đọc đoạn
cuối.
_ GV cho hs bổ sung , nhận
xét.
GV nhận xét, đánh giá.
_ Hãy nêu chủ đề của
truyện.
_ Nhận xét về nét đặc sắc
nghệ thuật của truyện.







_ GV gọi hs đọc lại phần
ghi nhớ.
4/ Củng cố:
_ Gv cho hs vẽ bảng thống kê đối sánh mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám qua 2 chặng trước và sau khi
Tấm làm vợ vua.
Chặng Tấm Mẹ con Cám Yếu tố thần kỳ-chi tiết tiêu
biểu
1.

5/ Dặn dò:
_ HS học bài, làm bài tập trong sgk (tr. 72)
_ Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi cho bài “miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự”.

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI
VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
_ Giúp hs củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản
tự sự.
_ Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng
đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng; từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và
biểu cảm nói chung, quan sát , liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình.
III/ CHUẨN BỊ:
_ GV:
_ HS: đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh.
2/ kiểm tra bài cũ:
_ Thế nào là sự việc chi tiết tiêu biểu.
_ Hãy nêu những sự việc và chi tiết tiêu biểu trong 1 tác phẩm tự sự mà em đã học.
3/ Bài mới
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ MIÊU TẢ VÀ BIỂU
CẢM TRONG VĂN BẢN
TỰ SỰ:
_ Miêu tả và biểu cảm là
hai yếu tố quan trọng
trong văn bản tự sự. Nhờ

những yếu tố đó mà câu
chuyện trở nên sinh động,
hấp dẫn và có sức truyền
cảm mạnh mẽ.































_ GV gợi cho hs ôn lại những kiến
thức đã học trong chương trình ngữ
văn thcs.
_ Thế nào là miêu tả? Thế nào là
biểu cảm?







_ Điều gì giúp phân biệt miêu tả
trong văn miêu tả, biểu cảm trong
văn biểu cảm với miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự?






_ Cần căn cứ vào đâu để đánh giá
hiệu quả của miêu tả và biểu cảm
trong văn bản tự sự?
_ GV cho hs văn bản trong sgk và

nêu câu hỏi.
+ Đoạn trích trên có phải là 1 trích
đoạn tự sự không? Vì sao?

+ Tìm những yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong đoạn trích.
+ Các yếu tố miêu tả và biểu cảm
đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu
quả tự sự của đoạn trích? Thử hình
dung xem, nếu thiếu các yếu tố miêu
tả và biểu cảm thì ta có thể cảm thấy
như đang chứng kiến cảnh đêm sao
thơ mộng u huyền trên núi cao cùng
những rung động nhẹ nhàng mà
_ HS làm việc cá nhân


_ HS trả lời.
Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc 1 phương
tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe,
người đọc, người xem có thể thấy sự vật,
hiện tượng, con người như đang hiện ra
trước mắt.
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm chủ quan của
bản thân trước sự vật, hiện tượng, con
người trong đời sống.
_ HS trả lời cá nhân.
Không phải ở số lượng câu chữ mà là ở
mục đích.
+Mục đích của văn miêu tả là tả cho rõ cho

hay.
+Mục đích của văn tự sự là kể chuyện cho
rõ ràng, trôi chảy, hấp dẫn.
Miêu tả chỉ là phương tiện giúp cho việc tự
sự được cụ thể, sinh động, lý thú hơn, biểu
cảm cũng vậy.
_ HS trả lời cá nhân.
Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc
lực cho mục đích tự sự đến mức độ nào.
_ HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.
Văn bản trên là 1 trích đoạn tự sự vì nó có
nhân vật và sự việc cụ thể
+ Nhân vật: cô gái và chàng chăn cừu.
+ Sự việc: 1 đêm thức trắng
_ Những yếu tố miêu tả và biểu cảm:
+ Miêu tả:
...suối reo rõ hơn... khe khẽ
... run lên nép sát vào người tôi.
... từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia... vang
rền rền.
... 1 vì sao rực rỡ đổi ngôi, lướt trên
đầu...dường như tiếng than vãn.
... đầu nanggf đã nặng tróu vì buồn ngũ và
đã ngã vào tôi




















II/ QUAN SÁT LIÊN
TƯỞNG, TƯỞNG
TƯNG ĐỐI VỚI VIỆC
MIÊU TẢ VÀ BIỂU
CẢM TRONG BÀI VĂN
TỰ SỰ:
_ Muốn miêu tả và biểu
cảm thành công, người
viết cần phải quan tâm tìm
hiểu cuộc sống, con người
và bản thân, đồng thời chú
ý quan sát, liên tưởng,
tưởng tượng và lắng nghe
những lay động nà sự vật,
sự việc khách quan gieo
vào trong tâm trí của
mình.


thanh khiết trong tâm hồn chàng
chăn cừu bên cô gái ngây thơ xinh
đẹp không?
















_ GV cho hs điền từ thích hợp ( quan
sát, liêntưởng tưởng, tưởng tượng)
vào chỗ trống trong câu hỏi 1 và cho
vd minh họa.







_ GV cho đọc lại đoạn văn ở phần I.4
và trả lời các câu hỏi:
+ Cần phải thực hiện những hoạt
động gì ( quan sát, liên tưởng hay
tưởng tượng) để cho người đọc cùng
thấy được:
Trong đêm tiếng suối reo nghe rõ
hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa
nhỏ, những tiếng sột soạt văng vẳng
trong không gian
Cô gái trông như 1 chú mục đống
của nhà trời, nơi có những đám cưới
sao.
Cuộc hành trình trầm lặng, ngoan
ngoãn của ngàn sao gợi nghó đến đàn
cừu lớn.
_ HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu cảm là gì?
...ngàn sao vẫn tiếp tục cuộc hành trình
thầm lặng ngoan ngoãn như 1 đàn cừu lớn.
+ Biểu cảm:
...trong cảnh cô quạnh và u tòch
...tưởng đâu cành cây đang vươn dài và cỏ
non đang mọc.
...không quen thì dễ sợ
,,,Đẹp quá kìa!
... cảm thấy như có 1 cái gì mát rượi và mòn
màng tựa nhè nhẹ xuống vai tôi
..với tiếng sột soạt và êm ái của những dải
đăng-ten và làn tóc mây gợn sóng.

... đáy lòng hơi xao xuyến...cao đẹp.
... tôi tưởng đâu 1 trong những ngôi sao
kia... đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp
ngủ.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp
cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động, hấp
dẫn và giàu chất thơ.( văn xuôi trữ tình).
_ HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên
trình bày.
Liên tưởng...
Vd: Biển làm cho ta nghó tới: sóng, bãi cát,
con tàu, đảo...
Quan sát điểm...
Vd: Quan sát cảnh vật trên biển vào lúc
mặt trời lặn.
Tưởng tượng...
Vd: Tưởng tượng ra cảnh đối thoại của Mò
Châu và Trọng Thủy sau khi MC đã chết.





_ Quan sát



_ Tưởng tượng



_ Liên tưởng



_ Biểu cảm là trực tiếp hoặc gián tiếp bày
+ Muốn biểu cảm thì phải làm gì?
Hãy xác đònh các yếu tố đó trong 4
yếu tố :
Từ sự quan sát chăm chú, kỹ càng
tinh tế?
Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng
tượng, hồi ức?
Từ những sự vật, sự việc khách quan,
hoặc đang lay động trái tim người
kể?
Từ (và chỉ từ) bên trong trái tim
người kể?
_ GV cho thảo luận nhóm 3 nội dung
trên.



_ GV cho hs nhận xét bài làm của
bạn, gv nhận xét và đánh giá.
_ Từ những câu trả lời, hs rút ra nội
dung bài học.
_ GV cho hs đọc lại phần ghi nhớ
trong sgk.
tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá thông
qua thông qua việc miêu tả đối tượng.

_ Muốn biểu cảm thì phải quan sát để tả
đối tượng và vận dụng vốn tri thức, vốn
sống để hình thành những cảm xúc, rung
động với đối tượng.
_ Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu
cảm là a, b và c.
_ Yếu tố d là câu trả lời không chính vì:
muốn biểu cảm thì nhất thiết phải có đối
tượng để miêu tả và thông qua miêu tả mới
biểu cảm được.
Nếu chỉ từ bên trong trái tim người nói,
người viết thì cũng có thể có tâm trạng, có
cảm xúc; nhưng đó là những tâm trạng,
những cảm xúc mơ hồ, vu vơ; do đó nó khó
thể gợi ra sự đồng cảm ở người nghe, người
đọc được.



_ HS đọc ghi nhớ.

4/ Củng cố:
_ Nhắc lại ghi nhớ và lưu ý các em về sự cần thiết phải quan tâm tới con người và đời sống, phải lưu giữ
những ấn tượng và cảm xúc trước con người và đời sống, 1 điều kiện không thể thiếu dể các em có thể làm
văn hay và sống đẹp.
Luyện tập: Nhận xét về vai trò của các yếu tố và biểu cảm trong:
_ 1 đoạn trích tự sự đã học ở lớp 10. (đoạn trích trong tác phẩm Tấm Cám, từ ...Một hôm vua đi chơi ....về
cung)
TỰ SỰ MIÊU TẢ BIỂU CẢM
...1 hôm vua đi chơi ra khỏi hoàng

cung.
Thấy có quán nước bên đường
liền ghé vào
Thấy trầu têm cánh phượng vua
sực nhớ... liền phán hỏi
...vua nhận ra ngay vợ mình... rồi
truyền cho quân hầu đưa kiệu
rước Tấm về cung.
... quán nước bên đường sạch sẽ.
... có phần trẻ đẹp hơn xưa.
vua mứng quá...
_ Đoạn trích từ truyện ngắnLẵng quả thông
TỰ SỰ MIÊU TẢ BIỂU CẢM
Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong
rừng 1 em bé.
Em bé đang nhặt những quả thông
bỏ vào trong lẵng.
...đôi bím tóc nhỏ xíu
Trời đang thu
... những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất
thô kệch
Nếu như ... mà thôi
... chỉ cần 1 tiếng chim hót thôi cũng
đã làm chúng run rẫy.
Tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm: đa dạng hóa và sinh động hóa vb, nó như chất keo tạo nên
sự gắn bó giữa các sự việc trong vb tự sự.
5/ Dặn dò:
_ HS học bài và làm bài tập, đọc các đoạn văn trong phần đọc thêm.
_ Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi cho bài: “ Tam đại con gà”và “nhưng nó phải bằng hai mày”







ĐỌC VĂN: TAM ĐẠI CON GÀ
( Truyện cười)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ( 1 tiết)
_ Giúp hs hiểu được thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ. Gv cần chú ý 2 khía
cạnh: mâu thuẫn phổ biến (đã được nêu ngay trong dòng đầu của truyện) là dốt nhưng lại làm ra vẻ giỏi.
Nhân vật thầy đồ ở đây cũng mang trong mình mâu thuẫn trái tự nhiên này.
_ Giáo dục hs tu dưỡng tính ham học và khiêm tốn, trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
_ Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích mâu thuẫn trong truyện cười dân gian.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình.
III/ CHUẨN BỊ:
_ GV: Tham khảo tác phẩm “ tiếng cười dân gian Việt Nam”, hệ thống câu hỏi.
_ HS: Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Mâu thuẫn dẫn đến xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn gì? Những mâu thuẫn đó phát triển
ra sao theo mạch của cốt truyện?
_ Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám có thể chia thành mấy chặng? Phân tích diễn biến từng chặng. Cho
biết tính cách của Tấm qua mỗi chặng như thế nào?
_ Yếu tố kỳ ảo trong truyện có vai trò như thế nào? Nêu quan niệm của nhân dân qua quá trình biến hóa
của Tấm.
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ GIỚI THIỆU:
_ Truyện cười có hai loại: truyện
khôi hài ( mục đích giải trí – giáo
dục), và truyện trào phúng ( phê
phán).
_ Truyện Tam đại con gà thuộc
loại trào phúng.
II/ PHÂN TÍCH:
1/ Mâu thuẫn trái tự nhiên ở
nh.vật thầy đồ:
GV cho hs đọc phần kết quả cần đạt
và tiểu dẫn.
_ GV gọi hs đọc bài. Chú ý đọc diễn
cảm qua từng câu, người đọc không
cười.
_Truyện cười có mấy loại? Truyện
Tam đại con gà là loại truyện cười gì
? Đối tượng nào trong truyện là
người bò phê phán và phê phán về
thói xấu nào?
_ HS làm việc cá nhân .
_ 1 hs đọc .
_ 1 – 2 hs đọc văn bản,


_ HS trả lời cá nhân.
Có 2 loại tr.cười: truyện khôi hài và
truyện trào phúng. Tam đại con gà
thuộc loại trào phúng. Đối tượng bò
phê phán ở đây là anh học trò dốt

_ Đối tượng phê phán: thầy đồ dốt
nhưng giấu dốt.
_ Câu đầu truyện : giới thiệu nhân
vật chính và tính cách của hắn:
dốt hay nói chữ mâu thuẫn trái tự
nhiên.
_ Thầy dốt đến mực chữ tối thiểu
trong sách cũng không biết
_ Thầy dốt nhưng lại cho là mình
giỏi (sau khi khấn thổ công).
_ Khi biết mình dốt thì tìm cách
chống chế ( giấu dốt).
Dốt > < giấu dốt – càng giấu cái
dốt nát càng lộ tẩy.




2/ Ý nghóa phê phán của
truyện:
_ Truyện phê phán thói giấu dốt –
1 tật xấu có trong 1 bộ phận nhân
dân.
Thâyd đồ dốt đi dạy trẻ thì càng
gây hậu quả khôn lường.
Người xưa còn ngầm khuyên mọi
người nhất là người đi học: chớ
nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học
hỏi không ngừng.



3/ Nghệ thuật:
_ Tạo mâu thuẫn
_ Đẩy mâu thuẫn phát triển trong
những tình huống căng thẳng dần.
_ Giải quyết bất ngờ hợp lý.
_ Những câu nói gây cười.


_ Cho hs tìm bố cục văn bản.





_ Truyện có mấy nh.vật? nh.vật nào
là chính? Các nh.vật khác đóng vai
trò gì?


_ Câu mở truyện có ý nghóa gì?




_ >< đang ở thế tiềm năng, muốn
bộc lộ và phát triển, phải đặt trong
những tình huống truyện khác nhau
để kiểm nghiệm.
_ Tình huống đầu tiên mà thầy đồ

phải giải quyết là gì?
Cách giải quyết của anh ta?
Vì sao trước khi xin đài âm dương
anh lại bắt học trò đọc nhỏ, còn sau
đó thì đọc thật to?
Qua chi tiết thổ công đồng tình
với thầy đồ, tác giả dân gian còn
nhằm dụng ý gì?







_ Tình huống 2: Tình huống 2 mà
thầy đồ gặp phải là gì? Theo em
cách giải thích của thầy đồ có gì phi
lý, có gì tức cười?






làm thầy đồ nhưng giấu dốt.
_ HS tìm bố cục .
3 phần:
Mở truyện: câu đầu: giới thiệu mâu
thuẫn trái tự nhiên.

Diễn biến câu chuyện
Kết truyện: câu cuối cùng.
_ HS so sánh, phân loại và trả lời.
Các nh.vật: thầy đồ, học trò, thổ
công, ông chủ. Thầy đồ là nh.vật
chính, các nh.vật khác phụ đóng vai
trò hỗ trợ .
_ HS trả lời.
Câu đầu để giới thiệu nh.vật chính
và tính cách của y, đồng thời nêu lên
mâu thuẫn trái tự nhiên:
Dốt – giấu dốt.
_ HS chia nhóm thảo luận, mỗi
nhóm 1 tình huống, và cử đại diện
lên trình bày.
+ Tình huống 1:
Chữ “kê”trong sách Tam thiên tự
( sách học vỡ lòng) : thầy không biết
là chữ gì thầy quá dốt – lại đi làm
thầy thiên hạ.
khi học trò hỏi gấp – thầy đáp liều
tiếng cười bật ra: thầy liều lónh, dốt
nát lại só diện giấu dốt:
+ Không dám công khai thừa nhận
mình không biết trước học trò.
+ Sợ người khác biết cái sai của
mình nên bảo học trò đọc nhỏ .
Sau khi thầy khấn thổ công thầy đắc
chí tin tưởng mình đúng – cho hs đọc
to. Tiếng cười bật ra thú vò: thầy vừa

dốt còn mê tín. Người bình dân còn
muốn chê cười thổ công: thần cũng
dốt.
+ Tình huống 2: tình huống bất ngờ
khi thầy đối mặt với ông chủ nhà
hay chữ lại đáo để.
Thầy nhận ra thổ công cũng chẳng
hay chữ hơn thầy suy nghó chân thật:
cả thầy lẫn thần đều dốt.
Thầy không chòu nhận mình sai mà
tìm cách giải thích thật “sâu sắc,
uyên bác” – giảng tới ba đời con gà.








_ GV cho hs các nhóm khác ý kiến,
bổ sung.
_ GV nhận xét và đánh giá.
_ GV cho hs đọc lại phần ghi nhớ
trong sgk.
Thầy không phải là người thông
minh mà chỉ là cái lanh trí láu cá,
mẹo vặt, cái lý sự cùn: câu giải thích
của thầy hoàn toàn vô nghóa, chỉ có
cái vần lưng nhòp nhàng chứng tỏ sự

ngụy biện của thầy.
tiếng cười òa ra, té ra anh đồ dốt
khéo lấp liếm cái dốt nát bằng lý sự
cùn của mình, mâu thuẫn được giải
quyết bất ngờ mà tự nhiên.
4/ Củng cố:
_ Mâu thuẫn khái quát của nhân vật thầy đồ được biểu hiện ở mấy khía cạnh, biểu thò mâu thuẫn bản chất
gì?
_ Ý nghóa phê phán của truyện là gì?
_ Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng của nó.
Luyện tập: các hành động của thầy đồ : bảo học trò đọc khẽ(thận trọng)-xin đài âm dương-ngồi bệ vệ bảo
học trò đọc to (đắc chí). Các lời nói chứa đựng sự phi lý: dạy cho cháu biết tạn tam đại con gà- dủ dỉ là con
dù dì,,,,thủ pháp tăng tiến dần trong miêu tả hành động và lời nói của nh.vật.
5/ Dặn dò:
_ HS học bài. Đọc và trả lời các câu hỏi cho bài: “ nhưng nó phải bằng hai mày”.




LÀM VĂN BÀI LÀM VĂN SỐ 2: VĂN TỰ SỰ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (1tiết)
_ Giúp hs: hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện, nh.vật, sự việc, chi
tiết, ngôi kể, giọng kể,...
_ Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
_ Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng dắn đối với con người và cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
_ GV: Chuẩn bò đề bài phù hợp .
_ HS: Ôn tập về văn tự sự.
III/ LÊN LỚP:

1/ Ổn đònh.
2/ Tiến hành làm bài:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đề bài:
Hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc
của anh (chò) về tình cảm gia đình
hoặc tình bạn, tình thầy trò theo
ngôi kể thứ nhất..
_ GV cho hs ghi đề.
_ Hướng dẫn hs cách làm bài.
Khi hs kể lại 1 kỷ niệm sâu sắc có
thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi
thứ ba.
_ HS ghi đề.
_ HS lắng nghe và làm bài.
có thể chọn 1 nhân vật trong tác
phẩm làm ngôi kể thứ nhất.

Dặn dò:
_ HS làm bài trong 1 tiết.
_ HS đọc và trả lời câu hỏi cho bài: “ca dao than thân, yêu thương, tình nghóa”.




























ĐỌC VĂN NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
(Truyện cười)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ( 1tiết)
_ Giúp hs thấy được sự phê phán của nhân dân đối với nh.vật thầy lý ( hình ảnh của quan lại đia
phương) và thái độ giễu cợt với Cải (hình ảnh những người nông dân khờ khạo khi lâm vào cảnh kiện
tụng). Tuy nhiên đối tượng phê phán số 1 vẫn là thầy lý.
_ nắm được đặc sắc nghệ thuật của truyện này trên cơ sở so sánh với truyện Tam đại con gà.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình.
III/ CHUẨN BỊ:
_ GV: Tham khảo tác phẩm “ tiếng cười dân gian Việt Nam”, hệ thống câu hỏi.

_ HS: Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Truyện Tam đại con gà muốn phê phán thói xấu nào trong 1 bộ phận nhân dân?
_ Bài học rút ra ttừ câu chuyện là gì?
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Phân tích:
_ Câu đầu: lời nhận đònh,
đánh giá cao về tài xử
kiện của lý trưởng.
1/_ Sự việc – mâu thuẫn:
Ngô – Cải đánh nhau đi
kiện.
Cải : lót trước 5 đồng.
Ngô: biện chè lá 10 đồng.
Cả hai đều tin vào sự
khôn ngoan của mình ai
cũng tưởng mình sẽ thắng
kiện.
Thầy Lý – người xử kiện
giỏi– nhận hối lộ bò nghi
ngờ mâu thuẫn bắt đầu
dồn nén, tăng cường.
2/_ Khi xử kiện:
+ Thầy lý không điều tra,
không phân tích, vội kết
án ngay, không hề có sức
thuyết phục.

+ Hành động và cử chỉ
trong mối quan hệ giữa lý
trưởng và cải Mâu thuẫn
gây cười cứ dần phát triển
qua từng cử chỉ, hành
động và câu nói của hai
nhân vật.
Lẽ phải của Cải = 5 ngón
tay = 5 đồng
Lẽ phải của Ngô = 10
ngón tay = 10 đồng
Lẽ phải không xuất
phát từ luật pháp,
từ công lý mà từ
tiền hối lộ: ai lễ
nhiều người ấy
phải hơn, người ấy
thắng.
_ GV Cho hs đọc bài.
_ Câu mở đầu truyện có vai trò
thế nào với toàn trên?





_ Hành động của Cải và Ngô
trước khi kiện nhau là gì?
_ Hành động đó , với hai người
nhằm mục đích gì?

_ Với tác giả dân gian, nó có tác
dụng gì?







_ Khi xử kiện:
_ Thầy Lý đã xử kiện như thế
nào? Lời kết án đã gây phản ứng
gì tới ai?




_ Phân tích các mối quan hệ giữa
lý trưởng và Cải thể hiện trong cử
chỉ, hành động và lời nói của từng
người.







_ 2 – 3 hs đọc bài.
_ HS trả lời cá nhân.

Câu đầu nêu 1 nhận đònh, 1 lời đánh giá cao, 1
lời khen tài xử kiện của Lý trưởng.
Gây cho người đọc sự tò mò, chờ xem nh.vật
này giỏi như thế nào, giỏi đến đâu, có thực
giỏi không. Câu chuyện sẽ chứng minh cho cái
giỏi đó.
_ HS chia nhóm thảo luận
+ Nhóm 1:
Ngô – Cải đánh nhau đi kiện.
Cải : lót trước 5 đồng.
Ngô: biện chè lá 10 đồng.
Cả hai đều tin vào sự khôn ngoan của mình
( đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn), ai cũng
tưởng mình sẽ thắng kiện.
Người nông dân với suy nghó và hành động
tiêu cực đã tiếp tay, tạo điều kiện cho các loại
quan lại ăn hối lộ tham nhũng
Thầy Lý – người xử kiện giỏi– nhận hối lộ bò
nghi ngờ mâu thuẫn bắt đầu dồn nén, tăng
cường.
_ Nhớm 2:
+ Thầy lý không điều tra, không phân tích, vội
kết án ngay, không hề có sức thuyết phục.
+ Cải ngạc nhiên vội tìm cách kêu quan xét lại
– Ngô im lặng vì đã được xử thắng kiện.
Thầy lý Cải
Hành động
cử chỉ
Xòe 5 ngón tay
trái úp lên 5

ngón tay phải.
( chủ động)
Xòe 5 ngón tay,
ngẩng mặt nhìn
thầy lý.
(bò động)
Lời nói
Tao biết mày
phải... nhưng nó
lại phải ... bằng
hai mày.
Xin xét lại! Lẽ
phải về con mà!
(bò động)
mâu thuẫn gây cười cứ dần phát triển và bộc
lộ theo từng cử chỉ, hành động và câu nói của
hai nhân vật:
Lẽ phải của Cải = 5 ngón tay = 5 đồng
Lý trưởng chỉ giỏi ăn đút
lót.
3/_ Nghệ thuật:
Cách chơi chữ độc đáo:
Phải bằng hai quan hệ 
giữa số lượng và chất
lượng vừa có lý vừa vô lý.
Vô lý trong xử kiện những
có lý trong quan hệ giữa
ba người . Lý trưởng dùng
cái hợp lý trong thực tế để
thay thế cái vô lý trong xử

kiện bản chất tham nhũng
trắng trợn.












_ Kết quả cuối cùng của Cải có
thể rút ra bài học gì?



_ Nêu nhận xét về lời kết của Lý
trưởng.





_ GV cho hs đọc phần ghi nhớ.
Lẽ phải của Ngô = 10 ngón tay = 10 đồng
Cải thua trước cách giải thích nhanh
nhẹn, thông minh và bất ngờ của quan.

Lẽ phải không xuất phát từ luật pháp, từ
công lý mà từ tiền hối lộ: ai lễ nhiều
người ấy phải hơn, người ấy thắng.
_ Lý trưởng chỉ giỏi ăn đút lót
Tiếng cười bật ra và sự chứng minh theo kiểu
ngược lại : lẽ phải = tiền;
1 lẽ phải =5 đồng.
2 lẽ phải = 10 đồng.
Ngô thắng – Cải bại là đương nhiên.
_ Nhóm 3:
_ Bàøi học rút ra: Không nên gây chuyện với
người khác để đi đến kiện tụng, phải sống tốt
với mọi người xung quanh. Không thể đem
tiền đút lót cho những tên quan tham như lý
trưởng thì chỉ mất cả chì lẫn chài.
_ Câu kết:
+ Cách chơi chữ độc đáo: Phải bằng hai quan
hệ giữa số lượng và chất lượng vừa có lý vừa
vô lý. Vô lý trong xử kiện những có lý trong
quan hệ giữa ba người . Lý trưởng dùng cái
hợp lý trong thực tế để thay thế cái vô lý trong
xử kiện bản chất tham nhũng trắng trợn.
4/ Củng cố:
_ Truyện vạch trần , cười cợt và phản ánh bản chất gì? Của ai? Bằng cách nào? Biện pháp chơi chữ thể
hiện rõ nhất ở câu nào?
_ Tại ssao nói Ngô, Cải vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình, vừa bi, vừa hài do 1 phần từ
mình gây ra?
5/ Dặn dò:
_ HS học bài.
_ Chuẩn bò tiết sau viết bài viết số 2.














ĐỌC VĂN: CA DAO THAN THÂN,
YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (2 tiết)
_ Giúp hs : hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghóa của người
bình dân trong xh pk xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian của ca dao.
_ Biết cách tiếp nhận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.
_ Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Đàm thoại, phát vấn, trực quan, thảo luận, thuyết trình.
III/ CHUẨN BỊ:
_ GV: Tham khảo sách ca dao tục ngữ VN. Hệ thống câu hỏi.
_ HS: đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Có mấy loại truyện cười? Đối tượng phê phán của truyện cười là ai?

_ Trong truyện Tam đại con gà tác giả dân gian muốn phê phán thói xấu gì trong xã hội?
_ Truyện nhưng nó phải bằng hai mày đã phơi bày thực trạng gì trong xã hội cũ? Bài học rút ra từ câu
truyện là gì?
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ GIỚI THIỆU:
_Ca dao là phần lời của dân
ca.
_ Phân loại: ca dao than thân,
ca dao yêu thương tình nghóa,
ca dao hài hước trào phúng.
_ Nội dung: ca dao diễn tả
đời sống tâm hồn, tư tưởng,
tình cảm của nh.dân trong các
mối quan hệ: lứa đôi, gia
đình, quê hương, đất nước...
_ Nghệ thuật: lời ca dao
ngắn, phần lớn theo thể lục
bát và lục bát biến thể. Ngôn
ngữ gần gũi với lời nói hàng
ngày, giàu hình ảnh so sánh,
ẩn dụ .





_ Gv cho hs đọc phần kết quả cần
đạt và tiểu dẫn.
_ Em hiểu thế nào về ca dao?

_ Ca dao có mối quan hệ thế
nàovới dân ca?
_ Có mấy loại ca dao?
_ Nội dung của ca dao là gì?
_ Nêu một số nghệ thuật tiêu biểu
của ca dao.






_ GV cho đọc các bài ca dao, chú
ý cách ngắt nhòp, các điệp từ, hô
ngữ.
_ Dựa vào chủ đề, có thể chia các
bài ca dao thành mấy phần.


_ HS đọc bài.
_Ca dao là phần lời của dân ca.
_ Phân loại: ca dao than thân, ca dao yêu
thương tình nghóa, ca dao hài hước trào
phúng.
_ Nội dung: ca dao diễn tả đời sống tâm
hồn, tư tưởng, tình cảm của nh.dân trong
các mối quan hệ: lứa đôi, gia đình, quê
hương, đất nước...
_ Nghệ thuật: lời ca dao ngắn, phần lớn
theo thể lục bát và lục bát biến thể. Ngôn

ngữ gần gũi với lời nói hàng ngày, giàu
hình ảnh so sánh, ẩn dụ và đặc biệt là lối
diễn đạt bằng một số công thức mang đậm
sắc thái dân gian.
_ HS đọc diễn cảm các bài ca dao.
_ HS chia bố cục.
+ Bài 1,2: ca dao than thân.
+ Bài 3,4,5,6: ca dao yêu thương, tình
nghóa – tình yêu, nỗi nhớ thương và mơ ước
của đôi lứa và tình nghóa vợ chồng...
_ HS đọc bài.

II/ PHÂN TÍCH:
1/ Bài 1,2:
_ Thân em / như / tấm lụa
đào – giữa chợ
Qua hình ảnh so sánh – tượng
trưng người phụ nữ ý thức
được vẻ đẹp, tuổi xuân và giá
trò của mình.
_ “Giữa chợ”: thân phận
người con gái như 1 món
hàng mua bán Không thể
làm chủ được tương lai và số
phận của mình, tất cả trông
chờ vào sự may rủi.
_ Trong trắng – ngoài đen
ngọt bùi.
người phụ nữ khẳng đònh giá
trò thực của mình là giá trò

bên trong.
Lời mời gọi tha thiết đáng
thương vì giá trò thực của cô
không ai biết đến.
Sự ngậm ngùi, xót xa cho
thân phận không may của
người con gái nghèo khao
khát tình yêu và hạnh phúc
lứa đôi.









2/ Bài 3:
+ Từ “ai” : phiếm chỉ, chủ
yếu chỉ những người chia rẽ
mối lương duyên của họ
+ Sao hôm, sao mai, mặt
trăng, mặt trời: mang tầm vóc
vũ trụ phi thường , mãi mãi
 ý nguyện không đổi thay,
mạnh mẽ, thủy chung.

Đọc hiểu:
_ GV cho hs đọc lại hai bài 1,2 với

giọng đọc xót xa thông cảm.
_ Em còn biết những bài ca dao
nào mở đầu bằng hai chữ thân
em?
GV cho hs chia nhóm thảo luận,
mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi.
Nhóm1:
_ Trong hai bài ca dao này người
than thân là ai, và thân phận họ
như thế nào? Thân phận có nét
chung những nỗi đau của mỗi
người có sắc thái riêng được diễn
tả bằng những hình ảnh so sánh
ẩn dụ khác nhau. Nêu cảm nhận
của em qua mỗi hình ảnh. Nét đẹp
của người phụ nữ được ẩn chứa
trong lời than thân như thế nào?










_ Từ bài 2 em liên tưởng đến bài
thơ nào, của ai?




_ Nhóm 2:
_ Bài 3, cách mở đầu của bài này
có gì khác so với hai bài trên. Từ
“ai” trong câu ai làm chua xót
lòng này khế ơi được hiểu như thế
nào?.
_ Mặc dầu lỡ duyên, tình nghóa
vẫn bền vững thủy chung, điều đó
được nói lên bằng 1 hệ thống so
sánh, ẩn dụ như thế nào vì sao tác
giả dân gian lại lấy những hình
ảnh của thiên nhiên, vũ trụ để
khẳng đònh tình nghóa của con
_ HS đọc 1 số bài ca dao bắt đầu bằng hai
tiếng thân em.






_ Nhóm 1:
_ Bài 1,2 có chung chủ đề tiếng hát than
thân. Đây là lời than của người phụ nữ
trong xh pk: than thở về nỗi khổ, số phận.
- Than thở về nỗi khổ,số phận.
- Tự khẳng đònh sắc đẹp, phẩm
hạnh của mình.

- Biện pháp so sánh, tượng trưng.
_ Nét riêng:
+ Bài 1:
Thân em / như / tấm lụa đào – giữa chợ
Qua hình ảnh so sánh – tượng trưng người
phụ nữ ý thức được vẻ đẹp, tuổi xuân và
giá trò của mình.
“Giữa chợ”: thân phận người con gái như 1
món hàng mua bán Không thể làm chủ
được tương lai và số phận của mình, tất cả
trông chờ vào sự may rủi.
+ Bài 2:
Trong trắng – ngoài đen ngọt bùi.
người phụ nữ khẳng đònh giá trò thực của
mình là giá trò bên trong.
Lời mời gọi tha thiết đáng thương vì giá trò
thực của cô không ai biết đến.
Sự ngậm ngùi, xót xa cho thân phận không
may của người con gái nghèo khao khát
tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
_ Nhóm 2:
Bài ca dao thuộc chủ đề yêu thương, tình
nghóa: tình yêu lứa đôi bò lỡ dở nên đau
đớn, chua xót nên càng thương nhớ, đợi
chờ.
+ câu 1.2: lối hứng thường được dùng để
gây cảm xúc, dẫn dắt tam trạng. Trò
chuyện, than thở với cây khế cũng chính là
trò chuyện với lòng mình.
+ Từ “ai” : phiếm chỉ, chủ yếu chỉ những

người chia rẽ mối lương duyên của họ
+ Sao hôm, sao mai, mặt trăng, mặt trời:






3/ Bài 4:
Khăn_ rơi xuống đấùt
_ vắt lên vai
_ chùi nước mắt
_Đèn không
tắt
_Mắt ngủ không yên
 thương nhớ ai (nhân hóa)
_ Khăn, đèn, mắt (hoán dụ)
kết hợp từ phiếm chỉ “ai”,
câu hỏi tu từ, cấu trúc trùng
điệp, lặp lại.
 cô gái hỏi khăn, đèn, mắt
chính là tự hỏi lòng mình tâm
trạng khắc khoải, không yên,
nhớ thương mòn mỏi đau khổ.
+Hai câu lục bát kéo dài như
tháo cởi những dồn nén ở các
câu trên .
4/ Bài 5:
Sông rộng một gang con
sông ảo.

Cầu dải yếm hình ảnh bất
ngờ, táo bạo thể hiện tình
cảm mãnh liệt của cô gái.
5/ Bài 6:
+ Muối- gừng: gia vò cho bữa
ăn, vò thuốc của người lao
động nghèo hương vò tình
người.
+ Gừng cay-muối mặn: biểu
trưng cho sự gắn bó thủy
chung của con người đặc biệt
là tình vợ chồng.

người?
_ Phân tích đề thấy vẻ đẹp của
câu cuối.
_ Nhóm 3:
_ Nỗi thương nhớ người yêu được
diễn tả 1 cách cụ thể, tinh tế và
gợi cảm nhờ vào thủ pháp nghệ
thuâït nào và nó đã tạo được hiệu
quả nghệ thuật gì?










_ Nhóm 4:
_ Phân tích để làm rõ cái đẹp của
Sông rộng 1 gang, cầu dải yếm
trong bài cd 5.

_ Nhóm 5:
_ Hình ảnh muối – gừng được
dùng với nghóa ẩn dụ như thế nào?




_ Sau khi hs trình bày, gv cho hs
nhận xét, bổ sung.
_ GV nhận xét, đánh giá.
_ GV cho hs đọc lại phần ghi nhớ.
mang tầm vóc vũ trụ phi thường , mãi mãi
 ý nguyện không đổi thay, mạnh mẽ, thủy
chung.
+ Mình ơi!, sao Vượt chờ trăng tình cảm sắt
son, chờ đợi trong cô đơn, vô vọng.
_ Nhóm 3:
Khăn_ rơi xuống đấùt
_ vắt lên vai
_ chùi nước mắt thương nhớ ai
Đèn _ không tắt (nhân hóa)
Mắt _ ngủ không yên
_ Khăn, đèn, mắt (hoán dụ) kết hợp từ
phiếm chỉ “ai”, câu hỏi tu từ, cấu trúc trùng

điệp, lặp lại.
 cô gái hỏi khăn, đèn, mắt chính là tự hỏi
lòng mình tâm trạng khắc khoải, không 
yên, nhớ thương mòn mỏi đau khổ.
+Hai câu lục bát kéo dài như tháo cởi
những dồn nén ở các câu trên .
_ Nhóm 4:
Sông rộng một gang con sông ảo.
Cầu dải yếm hình ảnh bất ngờ, táo bạo thể
hiện tình cảm mãnh liệt của cô gái.
_ Nhóm 5:
+ Muối- gừng: gia vò cho bữa ăn, vò thuốc
của người lao động nghèo hương vò tình
người.
+ Gừng cay-muối mặn: biểu trưng cho sự
gắn bó thủy chung của con người đặc biệt
là tình vợ chồng.

4/ Củng cố:
_ Tại sao gọi 3 bài đầu là tiếng hát than thân? 3 bài sau là tiếng hát yêu thương tình nghóa? Đó là những
tình nghóa gì? Của ai?
_ Sự khác biệt trong nghệ thuật biểu hiện của ca dao trữ tình với thơ trữ tình như thế nào?
Luyện tập:
_ 5 bài ca dao mở đầu bằng thân em: _ Những bài ca dao có hình ảnh chiếc cầu đặc
sắc:
+ “Thân em như giếng giữa đàng + “Cô kia cắt cỏ bên sông
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân” Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang”
+ “Thân em như giọt mưa sa. + “Cách nhau có một con đầm
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày” Muốn sang anh bẻ cành trầm cho sang
+ “Thân em như hạc giữa đình, cành trầm lá dọc lá ngang

Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay” Đố người bên ấy bước sang cành trầm.”
+ “Thân em như miếng cau khô, + Gần đây mà chẳng sang chơi
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày” Để em ngắt ngon mồng tơi bắc cầu
+ “Thân em như trái bần trôi Sợ rằng chàng chả đi cầu,
Gió dập sóng dồi biết phải về đâu” cho tốn công thợ, cho sầu lòng em”

_ “Tay bưng dóa muối chấm gừng _ “Gió sao gió mát sau lưng,
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” dạ sao dạ nhớ người dưng thế nà”
_ “Rủ nhau xuống bể mò cua _ “Thương ai rồi lại nhớ ai
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng mặt buồn rười rượi như khoai mới trồng
Em ơi chua ngọt đã từng Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau” Như đứng đống lửa như ngồi đống than”
_ “ Suốt ngày ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai”
_ “Yêu nhau cởi áo cho nhau _ Qua cầu ngả nón trông cầu
Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay Cầu bao nhiêu nhòp, dạ sầu bấy nhiêu”
Gió bay cầu thấp, cầu cao _ Anh về xẻ ván cho đầy
Gió bay cầu nào con chỉ mẹ coi”. Bắc cầu sông cái cho thầy mẹ sang”

5/ Dặn dò:
_ HS học bài, làm bài tập.
_ Đọc và trả lời câu hỏi cho bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
TIẾNG VIỆT: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI
VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: (1 tiết)
_ Giúp hs phân biệt đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
_ Tự tìm lấy câu trả lời ngắn gọn, chính xác theo yêu cầu của gv.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Đàm thoại, phát vấn, thảo luận, thuyết trình.

III/ CHUẨN BỊ:
_ GV: thiết kế bài giảng và hệ thống câu hỏi.
_ HS: xem lại nội dung bài học”hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ôån đònh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hãy nêu những nhân tố chi phối trong hoạt động giao
tiếp.
_ Nêu đặc điểm của văn bản. Có mấy loại văn bản? Kể ra.
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA
NGÔN NGỮ NÓI:

_ Phương tiện: Là lời nói,
ngôn ngữ âm thanh, ngoài
ra còn có những phương
tiện hỗ trợ: cử chỉ, điệu bộ,
ngữ điệu, nét mặt...
_ Từ ngữ và câu: đa dạng,
có thể dùng từ khẩu ngữ, từ
đòa phương, tiếng lóng, các
biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ
đưa đẩy, chêm xen... Về
câu: dùng câu tỉnh lược.
_ Quan hệ giữa người nói
và người nghe: có quan hệ
trực tiếp với nhau. Có thể
luân phiên trong vai nói và
vai nghe.


























_ GV: Theo các nhà ngôn ngữ học thì
hình thức giao tiếp đầu tiên của con
người là giao tiếp bằng lời nói, và hình
thức này sẽ tồn tại vónh cửu cùng với sự
tồn tại của xh loài người cho dù sau này

con người đã có chữ viết. Giao tiếp
bằng lời nói là giao tiếp mang tính phổ
cập cao nhất.
Khi nói chúng ta dùng ngôn ngữ nói.
Khi viếùt chúng ta dùng ngôn ngữ viết.
_ GV cho hs phân biệt giữa ngôn ngữ
nói và ngôn ngữ viết.
















_ Phân loại ngôn ngữ nói và ngôngữ
viết.






_ Gv cho hs đọc phần I trong sgk.
_ Phương tiện chủ yếu dùng để nói là
gì?
_ Khi nói, người nói và người nghe có
quan hệ với nhau như thế nào?
_ Từ ngữ và câu được dùng để nói có gì
đáng chú ý?


_ HS lắng nghe.









_ HS suy nghó và trả lời.
NN nói: sử dụng vốn NN chung cho cả
cộng đồng với 3 thuộc tính cơ bản: tính
quy ước, tính sẵn có và tính bắt buộc.
Được hiện thực hóa trong giao tiếp dưới
dạng các biến thể về từ vựng, cú pháp,
phong cách, có sự hỗ trợ của các yếu tố
phi NN.
NNviết: sử dụng vốn NN chung cho cả
cộng đồng với 3 thuộc tính cơ bản: tính
quy ước, tính sẵn có và tính bắt buộc.

Được hiện thực hóa trong giao tiếp dưới
dạng các văn bản chuẩn mực về từ
vựng, cú pháp, phong cách,không có sự
hỗ trợ của các yếu tố phi NN.
+ Giống nhau: sử dụng vốn NN chung
với 3 thuộc tính cơ bản.
+ Khác nhau: biến thể và chuẩn mực.
_ Phân loại:
+ NN nói: _ NN nói khẩu ngữ
_ NN nói văn hóa hội thoại
+ NN viết: - Viết VB khoa học.
- Viết VB chính luận
- Viết VB hành chính.
- Viết VB nghệ thuật.

_ HS chia nhóm thảo luận và cử đại
diện lên trình bày.
_ Đặc điểm NN nói:
+ Phương tiện: Là lời nói, ngôn ngữ âm
thanh, ngoài ra còn có những phương
tiện hỗ trợ: cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu,
nét mặt...
+ Quan hệ giữa người nói và người










II/ ĐĂC ĐIỂM CỦA
NGÔN NGỮ VIẾT:
_ Phương tiện: chủ yếu là
chữ viết, là hệ thống ký
hiệu của NN, được người
đọc nhận biết bằng thò giác.
Khi viết có thể suy ngẫm,
lựa chọn, gọt giũa. Có điều
kiện phổ biến với đông đảo
người đọc vượt qua giới hạn
thời gian, không gian.
_ Điều kiện giao tiếp :
người giao tiếp (người viết
và đọc) phải biết chữ, biết
các quy tắc chính tả, các
quy cách tổ chức văn bản.
Khi viết có sự hỗ trợ của hệ
thống dấu câu, ký hiệu văn
tự, hình ảnh, bảng, biểu, sơ
đồ.
_ Từ ngữ và câu chuẩn mực
ngôn ngữ cộng đồng. Tránh
dùng từ ngữ mang tính khẩu
ngữ, từ đòa phương, tiếng
lóng, tiếng tục. NN viết
dùng câu dài, nhiều thành
phần nhưng được tổ chức
mạch lạc, chặt chẽ nhờ các

quan hệ từ và sắp xếp các
thành phần phù hợp.









_ Phương tiện chủ yếu dùng để viết là
gì?
_ Điều kiện để giao tiếp bằng ngôn ngữ
viết?
_ Từ ngữ và câu trong ngôn ngữ viết có
gì đáng chú ý?
_ Gv cho hs chia nhóm thảo luận, nhóm
chẵn phần NN nói, nhóm lẻ NN viết.














_ Gv cho hs nhận xét, bổ sung.
_ GV nhận xét và đánh giá.



_ HS rút ra nội dung bài học.
_ GV cho 2-3 hs đọc lại phần ghi nhớ.
nghe: có quan hệ trực tiếp với nhau. Có
thể luân phiên trong vai nói và vai
nghe.
+ Từ ngữ và câu: đa dạng, có thể dùng
từ khẩu ngữ, từ đòa phương, tiếng lóng,
các biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ đưa đẩy,
chêm xen... Về câu: dùng câu tỉnh lược.
+Hạn chế : nói ra tức thời, không có
điều kiện gọt giũa.
_ Đặc điểm NN viết:
+ Phương tiện: chủ yếu là chữ viết, là
hệ thống ký hiệu của NN, được người
đọc nhận biết bằng thò giác. Khi viết có
thể suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa. Có
điều kiện phổ biến với đông đảo người
đọc vượt qua giới hạn thời gian, không
gian.
+ Điều kiện giao tiếp bằng ngôn ngữ:
người giao tiếp (người viết và đọc) phải
biết chữ, biết các quy tắc chính tả, các
quy cách tổ chức văn bản. Khi viết có

sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, ký hiệu
văn tự, hình ảnh, bảng, biểu, sơ đồ.
+ Từ ngữ và câu phải bám sát các
chuẩn mực ngôn ngữ cộng đồng. Tránh
dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ đòa
phương, tiếng lóng, tiếng tục. Ngôn ngữ
viết dùng câu dài, nhiều thành phần
nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ
nhờ các quan hệ từ và sắp xếp các
thành phần phù hợp.
Chú ý: phân biệt nói và đọc . tránh
dùng lẫn lộn giữa ngôn ngữ nói và viết,
tránh dùng những đặc thù của ngôn ngữ
nói trong viết và ngược lại.

4/ Củng cố:
_ Phân biệt NN nói và viết theo các mặt: phương tiện, điều kiện giao tiếp, cách dùng từ và câu.
Luyện tập:
1/ _ Dùng thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trò, khoa học.
_ Tách dòng để tách luận điểm.
_ Dùng các tổ hợp số từ để đánh dấu luận điểm và thứ tự trình bày.
_ Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm để ngắt câu, dấu ba chấm biểu thò ý nghóa liệt kê còn có thể
tiếp tục
2/ _ Các từ ngữ hô gọi được dùng hàng ngày: kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ.
_ Các từ ngữ tình thái biểu thò thái độ: có khối, đấy, thật đấy.
_ Các từ khẩu ngữ thân mật suồng sã: mấy, nói khoác, sợ gì.
3/ Chữa lỗi cho phù hợp văn phong ngôn ngữ viết:
a/ Bỏ từ “thì, đã”, thay hết ý bằng “rất”.
b/ Thay “khai vống lên”bằng “khai quá mức thực tế”, thay “đến mức vô tội vạ” bằng “một cách tùy
tiện”

c/ Câu văn lủng củng tối nghóa, phải viết lại: chúng tận diệt không thương tiếc các loài sống ở dưới nước
và sống gần nước như: cá, rùa, ba ba, ếch, nhái,tôm, cua, ốc...và ngay cả các loài chim quen kiếm ăn trên
sông nước như: cò, vạc, vòt, ngỗng..., chúng cũng chẳng buông tha.

Tham khảo:
Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết
1/ Về chất liệu:
Âm thanh của ngôn ngửtải ra trong thời gian 1
hướng và 1 chiều. Sử dụng ngữ điệu. Có thể dùng
các phương tiện kèm ngôn ngữ.
2/ Về hoàn cảnh sử dụng:
Có tính chất tức thời, không được dàn dựng trước,
không có cơ hội gọt giũa, kiểm tra, có người nghe
trực tiếp.
3/ Mặt bên trong và hệ thống ngôn nngữ:
a/ Ngữ âm:
Sử dụng đúng và tốt hệ thống ngữ âm cụ thể ( tránh
phát âm đòa phương). Dùng tốt ngữ điệu.


b/ Từ ngữ:
Cho phép sử dụng chung những từ ngữ của riêng
phong cách hội thoại .


c/ Câu:
Thường dùng câu ngắn gọn. Có thể dùng câu tỉnh
lược .
Nhiều khi dùng từ ngữ lặp thừamà không nhằm diễn
đátắc thái thái tu từ.

1/ Về chất liệu:
Chữ viết, trải ra trong không gian. Có hệ thống dấu
câu đặc thù.

2/ Hoàn cảnh sử dụng:
Có điều kiện dàn dựng, có cơ hội gọt giũa, kiểm tra.
Thường không có người nghe trực tiếp.
3/ Mặt bên trong hệ thống ngôn ngữ:
a/ Chữ viết:
Viết đúng chuẩn chính tả, thống nhất toàn dân, viết
đúng quy cách con chữ, dùng tốt dấu câu.
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy đònh hình thức của văn
bản pháp quy.
b/ Từ ngữ:
Tránh dùng những từ ngữ của phong cách hội thoại, khi
không cần thiết
Cần chọn dùng những từ ngữ phù hợp với phong cách
chức năng của văn bản được tạo lập.
c/ Câu:
Có thể dùng câu ghép dài, nhiều bậc. Có thể dùng câu
tỉnh lược chủ ngữ và bổ ngữ.

5/ Dặn dò:
_ HS học bài và làm bài tập.
_ Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi cho bài “ca dao hài hước”

















ĐỌC VĂN: CA DAO HÀI HƯỚC

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ( 1 tiết)
_ Giúp hs cảm nhận tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh hóm hỉnh của
người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả lo toan.
_ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước.
_ Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Phát vấn, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình.
III/ CHUẢN BỊ:
_ GV: bài soạn, hệ thống câu hỏi. Sưu tầm 1 số câu dao hài hước khác cùng chung chủ đề.
_ HS: đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong sgk. Sưu tầm 1 số câu ca dao hài hwocs cùng chung vhủ đề.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc thuộc lòng 6 câu ca dao tình cảm đã học. Chọn phân tích bài em thích nhất.
_ Đọc những bài ca dao mà em đã sưu tầm được về từng chủ đề. Cảm nhận của em về những câu ca dao đó.
3/ Bài mới:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.

I/ PHÂN TÍCH:
1/ Bài 1:
_ Lời chàng trai:
+ Lời nói khoa trương, phóng
đại: dẫn voi, trâu, bò tưởng
tượng ra lễ cưới thật sang
trọng, linh đình.
+ Voi trâu bò : cách nói
giảm dần.
+ Ýù đònh: voi, trâu, bò > <
thực tế: chuột .
+ Lập luận, lý lẽ mang tính
giả tưởng, suy diễn, hài
hước : dẫn voi – sợ quốc cấm;
_ GV cho đọc lại phần kết quả
cần đạt.
_ Cho hs đọc văn bản theo hình
thức đối đáp, 1 em nam đọc
phần đầu, 1 em nữ đọc phần sau
bài 1( giọng vui tươi dí dỏm
mang âm hưởng đùa cợt). 1 em
khác đọc 3 bài sau(giọng chế
giễu, vui tười, dí dỏm-nhấn
mạnh các từ làm trai, chồng em,
chồng người, chồng yêu và các
động từ. GV nhận xét sau khi
các em đọc bài.
_ GV yêu cầu học lại những bài
_ HS đọc bài.


_ HS phân vai đọc bài.









_ HS đọc cac sbài ca dao đã học.

dẫn trâu – sợ họ máu hàn;
dẫn bò – sợ họ ăn vào bò co
gân.
+ Chi tiết lập luận hài hước:
“Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân
mời làng”
Nhưng có 1 điều có thật là
tình cảm của chàng trai, là
cuộc sống nghèo khổ nhưng
tâm hồn vui vẻ và phóng
khoáng của anh.


_ Lời cô gái thách cưới:
+ Lễ vật: 1 nhà khoai lang sự
vô tư, thanh thản mà lạc
quan, yêu đời.

+ Cách giải thích của cô gái:
theo trật tự giảm dần:
Củ to – mời làng; củ nhỏ –
mời họ hàng; củ mẻ – cho
con trẻ; củ rím, củ hà – cho
lợn, gà ăn.
Vẻ đẹp tâm hồn của người
lao động: dù trong cảnh
nghèo vẫn luôn lạc quan, yêu
đời, ham sống, tìm thấy niềm
vui thanh cao ngay trong cảnh
nghèo.
+ Lời nói của chàng trai và cô
gái đều sử dụng biện pháp
nghệ thuật trào lộng gây
cười: lối nói khoa trương,
phóng đại, lối nói giảm dần,
lối đối lập, sử dụng những chi
tiết hình ảnh hài hước.










ca dao trào phúng đã học ở cấp

THCS.
_ GV cho hs phân nhóm các bài
ca dao dựa vào nội dung.


_ Bài 1: Em hiểu thế nào là ca
dao tự trào? Về hình thức kết
cấu bài ca dao này có gì đặc
biệt?

_ GV cho hs phân nhóm thảo
luận.
+ Việc dẫn cưới và thách cưới có
gì khác thường? Cách nói của
chàng trai và cô gái có gì đặc
biệt. Từ đó nêu cảm nhận của
em về tiếng cười của người lao
động trong cảnh nghèo (cười về
điều gì, cười ai, tiếng cười có ý
nghóa như thế nào?)
+ Bài ca dao có giọng điệu hài
hước dí dỏm, đáng yêu nhờ
những yếu tố nghệ thuật nào?
























_ HS chia bố cục :
+ Bài 1: tiếng cười tự trào của người nông
dân-nội dung dẫn cưới và lời thách cưới.
+ Bài 2,3,4: chế giễu những thói xấu trong
xh.
_ HS trả lời.
+ ca dao tự trào là những bài ca dao trong đó
vang lên tiếng cười tự cười bản thân mình.
+ Hình thức kết cấu: kiểu đối đáp (trong
diễn xướng dân gian).
_ HS chia nhóm thảo luận, sau đó cử đại
diện lên trình bày.
_ Nhóm 1:
* Lời chàng trai:

+ Lời nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi,
trâu, bò tưởng tượng ra lễ cưới thật sang
trọng, linh đình của các chàng trai đang yêu.
+ Voi, trâu, bò lối nói giảm dần
+ Đối lập giữa lời nói và việc làm: ý đònh:
voi, trâu, bò / thực tế: chuột .
+ Lập luận, lý lẽ mang tính giả tưởng, suy
diễn, hài hước : dẫn voi – sợ quốc cấm; dẫn
trâu – sợ họ máu hàn; dẫn bò – sợ họ ăn vào
bò co gân
+ Chi tiết lập luận hài hước:
“Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân mời làng”
Lập luận trang trọng, có lý nhưng vẫn tức
cười – anh nông dân ngheo làm gì có voi,
trâu, bò mà dẫn cưới, những lại nói như là
anh có đủ, nhưng việc dẫn cưới bằng chuột
cũng bòa nốt vì làm gì có con chuột béo đủ
để mời dân, mời làng.
+ Nhưng có 1 điều có thật là tình cảm của
chàng trai, là cuộc sống nghèo khổ nhưng
tâm hồn vui vẻ và phóng khoáng của anh.
_ Nhóm 2:
* Lời cô gái thách cưới:
_ Lễ vật: 1 nhà khoai lang sự vô tư, thanh
thản mà lạc quan, yêu đời.
+ Cách giải thích của cô gái: theo trật tự
giảm dần:
Củ to – mời làng; củ nhỏ – mời họ hàng; củ
mẻ – cho con trẻ; củ rím, củ hà – cho lợn, gà

ăn sự đảm đang tháo vát của cô gái, tình
cảm đậm đà của cô gái nghèo với họ hàng
và cuộc sống êm đềm hòa thuận trong ngoài




2/ Bài 2,3:
_ Có chung môtíp ở câu đầu:
“làm trai cho đáng nên trai”
nhưng đối lập bất ngờ với câu
sau:
” khom lưng chống gối/ gánh
hai hạt vừng”
phóng đại, cường điệu, nói
giảm, đối lập.
Chế giễu loại đàn ông yếu
đuối, ươn hèn, không đáng
mặt làm đàn ông.


3/ Bài 4:
+ 18 gánh lông – râu rồng:
hình dáng xấu xí, thô kệch.
+ Ngáy o o – vui
nhà
+ Đi chợ hay ăn quà – lợi
cơm : thói quen xấu.
+ Đầu đầy rác rơm – hoa
thơm: luộm thuộm, bẩn thỉu.

Nghệ thuật cường điệu,
phóng đại, so sánh, trùng lặp
để gây cười, chế giễu: chê
cười loại đàn bà - người vợ
vô duyên, vụng về, đỏng
đảnh.
+ “Chồng yêu chồng bảo”
(yêu nên đẹp) cái nhìn nhân
hậu, cảm thông, nhắc nhở
nhẹ nhàng.



_ Bài 2,3: Về hình thức kết cấu
bài 2,3 có gì khác và giống so
với bài 1. Tác giả dân gian cười
những con người nào trong xh,
nhằm mục đích gì, với thái độ ra
sao?
_ Biện pháp nghệ thuật chung
của 2 bài 2,3 là gì? Tiếng cười
bật ra từ đâu?Giọng điệu của
người vợ như thế nào?






_ Bài 4: bài ca dao nhằm chế

giễu loại người nào trong xh?
Thái độ của nhân dân đối với
loại người đó như thế nào? Cách
lập lại chồng yêu chồng bảo nói
lên dụng ý gì?







_ GV cho hs nhận xét và bổ
sung.
_ Gv nhận xét và đánh giá.
_ GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
của cô gái.
_ Nhóm 3:
+ Về kết cấu: cả 3 bài đều có điểm chung
khác bài 1: lời người vợ nói về chồng mình
– mang tính độc thoại.
+ Mục đích: chế giễu những ông chồng
(không phải là tự trào) là ca dao hài hước –
tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân
nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật
xấu mà người đàn ông thường mắc phải.
+ Có chung môtíp ở câu đầu: “làm trai cho
đáng nên trai” nhưng đối lập bất ngờ với câu
sau:
” khom lưng chống gối/ gánh hai hạt vừng”

phóng đại, cường điệu, nói giảm, đối lập.
Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, ươn hèn,
không đáng mặt làm đàn ông.
_ Nhóm 4:
+ 18 gánh lông – râu rồng: hình dáng xấu xí,
thô kệch.
+ Ngáy o o – vui nhà
+ Đi chợ hay ăn quà – lợi cơm : thói quen
xấu.
+ Đầu đầy rác rơm – hoa thơm: luộm thuộm,
bẩn thỉu.
Nghệ thuật cường điệu, phóng đại, so sánh,
trùng lặp để gây cười, chế giễu: chê cười
loại đàn bà - người vợ vô duyên, vụng về,
đỏng đảnh.
+ “Chồng yêu chồng bảo” (yêu nên đẹp)
cái nhìn nhân hậu, cảm thông, nhắc nhở nhẹ
nhàng.

_ 1,2 HS đọc ghi nhớ.

4/ Củng cố:
_ Nghệ thuật trào lộng hóm hỉnh, thông minh tạo ra tiếng cười giải trí, tự trào, châm biếm, thể hiện tâm hồn
lạc quan, triết lý nhân sinh lành mạnh.
Cường điệu, phóng đại, tương phản, đối lập.
Tưởng tượng, khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình khái quát cao.
_ Trong hoàn cảnh sống nghèo khổ, khó khăn, ca dao hài hước, vui có vò trí đặc biệt.
Luyện tập:
Sưu tầm những bài ca dao hài hước, phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè; tệ nạn tảo
hôn, đa thê; phê phán thấy bói, thầy cúng, thầy đòa lý, thầy phù thủy trong xh cũ.

Em là con gái nhà giàu
Mẹ cha thách cưới ra màu xinh sao
Cưới em trăm tấm lụa đào,
Một trăm hòn ngọc, hai mươi tám ông sao trên trời.
Tháp tròn dẫn đủ trăm đôi,
Ống thuốc bằng bạc, ống vôi bằng vàng.
Sắm xe tứ mã cho sang
Để quan viên họ nhà nàng đưa dâu
Ba trăm nón Nghệ đội đầu,
Mỗi người một cái quạt tàu thật xinh.
Anh về sắm liễu nghi đình.
May chăn cho rộng ta mình đắp chung
Cưới em chín chónh mật ong,
Mười cót xôi trắng, mười nong xôi vò.
Cưới em tám vạn trâu bò,
Bảy vạn dê lợn, chín vò rượu tăm.
Lá đa mặt nguyệt đêm rằm,
Răng nanh thằng cuội, râu cằm thiên lôi.
Gan ruồi, mỡ muỗi cho tươi,
Xin chàng chín chục con dơi góa chồng
Thách thế mới thõa tấm lòng ,
Chàng mà theo được thiếp cùng theo chân.
_“Chập chập, cheng cheng.
Con gà sống lớn để riêng cho thầy
Đơm xôi thì đơm cho đầy,
Đơm vơi thì thánh nhà thầy không thiêng”
_“Hòn đất mà biết nói năng
thì thầy đòa lý hàm răng chẳng còn”
_” Nhà cô có quái trong nhà
Có con chó mực cắn ra đằng mồm

Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thòt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai”
_” Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Cõng qua chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Anh em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên”

5/ Dặn dò:
_ HS học bài. Sưu tầm 1 số câu ca dao hài hước và châm biếm, phê phán.
_ Đọc thêm: “Lời tiễn dặn”
_ Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi cho bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự.


ĐỌC VĂN Đọc thêm LỜI TIỄN DẶN
( Trích Tiễn dặn người yêu)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: ( 1 tiết)
_ Giúp hs hiểu được: cốt truyện của toàn truyện thơ, vò trí nội dung và giá trò cơ bản của đoạn trích học bằng
cách giao việc cho hs làm ở nhà. Đến lớp chủ yếu đọc – kể và trả lời một vài câu hỏi theo sgk.
_ HS thấy được sự kết hợp nghệ thuật trữ tình( mô tả, cảm xúc, tâm trạng) với nghệ thuật tự sự (kể sự việc
hành động)
_ Giúp hs thấy được truyện thơ đã kế thừa truyền thống nghệ thuật của ca dao trữ tình, sử dụng 1 cách nghệ
thuật lời ăn tiếng nói của nhân dân.
_ Rèn kỹ năngkể và tóm tắt truyện, tự học, tự đọc có hướng dẫn.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
_ Phát vấn, đàm thoại, thuyết trình.

III/ CHUẨN BỊ:
_ GV: hướng dẫn gợi ý để hs tự học ở nhà, đến lớp chỉ đọc – kể và trả lời vài câu hỏi trong sgk.
_ HS: tự học ở nhà là chủ yếu, đọc kỹ và trả lời các câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
IV/ LÊN LỚP:
1/ Ổn đònh lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc lại các bài ca dao hài hước đã học. Trong các bài ca dao đó tác giả dân gian chủ yếu phê phán loại
người nào trong xh?
_ Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài ca dao đó.
_ Em thích nhất bài ca dao nào, hãy phân tích.
3/ Hướng dẫn đọc – hiểu:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
 PHÂN TÍCH:
1/ Phần 1: tâm trạng của
chàng trai và cô gái trên
đường tiễn dặn.
_ Đó là tâm trạng mâu
thuẫn: vừa phải chấp nhận
sự thật đau đớn vừa muốn
kéo dài giây phút tiễn chân,
âu yếm bên nhau. Quyết
tâm gửi trọn tình yêu của
hai người.

GV kiểm tra sự chuẩn bò đọc , tóm
tắt và trả lời câu hỏi của hs.
_ Hãy tóm tắt lại tác phẩm Tiễn dặn
người yêu của dân tộc Thái.
_ Hãy nêu vò trí của đoạn trích trong
tác phẩm.

_ GV cho 3-4 hs đọc đoạn trích với
giọng điệu thích hợp: buồn rầu, tiếc
thương, tha thiết.
_ Hãy tìm bố cục và nội dung chính
của đoạn trích.

_ HS làm việc cá nhân.

_ HS tóm tắt tác phẩm.

_ HS trả lời dựa vào sgk.

_ 3-4 hs đọc bài.


_ HS tìm bố cục và nội dung chính.
+Phần 1: Tâm trạng của anh chò trên
đường tiễn dặn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×