Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Đề tài: “Theo anh chị thế nào là phát triển loại hình Bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân ở Việt Nam”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 31 trang )

Nhóm 09

Chào mừng thày giáo và các bạn

Bài thảo luận
Môn: Bảo hiểm

Đề tài: “Theo anh chị thế nào là phát triển loại hình Bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân
ở Việt Nam”


Đề tài: “Theo anh chị thế nào là phát triển loại hình Bảo
hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân ở Việt Nam”


KẾ CẤU BÀI THẢO LUẬN

1

2

Khái quát chung về bảo hiểm hỏa hoạn

Thực trạng bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam hiện nay

Đề xuất giải pháp phát triển loại hình hảo hoạn nhà tư nhân ở Việt

3

Nam



I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM HỎA HOẠN

1, Sự ra đời của bảo hiểm.

Việt Nam: đầu từ thực hiện BHHH năm
1989

Sự kiện năm 1966 tại nước Anh đánh dấu
bước ngoặt…

Ý nghĩa: bảo vệ tài sản cho chủ thể tham gia BH, cho quá trình tái sản xuất xã hội được liên tục, không bị gián đoạn;
ổn định và phát triển xã hội; Tạo nguồn quỹ để Chính phủ sử dụng vào các mục đích xã hội khác.


2. Vài nét về bảo hiểm hỏa hoạn

Khái niệm
Là nghiệp vụ bảo hiểm những thiệt hại do cháy và
các rủi ro tương tự khác hay các rủi ro đặc biệt
như núi lửa, sét đánh… gây ra nhằm bảo hiểm
cho các loại tài sản của các cá nhân và tổ chức
kinh tế xã hội.


Đối tượng bảo hiểm

Công trình xây dựng, vật kiến trúc đã đưa vào sử dụng (trừ đất đai)

Máy móc thiết bị phương tiện lao động phục vụ sản xuất kinh doanh


Sản phẩm vật tư, hàng hóa dự trữ trong kho.

Nguyên vật liệu, sản phẩm làm dở, thành phẩm trên dây chuyền sản xuất.

Các loại tài sản khác( kho, bãi, chợ, cửa hàng, khách sạn…)


Phạm vi bảo hiểm

Rủi ro được bảo hiểm

Rủi ro loại trừ


Phạm vi bảo hiểm
Rủi ro được bảo hiểm

Rủi ro chính - Rủi ro A: cháy, sét và nổ.

Rủi ro phụ - Rủi ro B


Rủi ro loại trừ


Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm


Phí bảo hiểm



Phí bảo hiểm



Phí bảo hiểm = phí cơ bản + phụ phí



Trong đó: phí cơ bản được xác định dựa trên xác suất xảy ra rủi ro và số tiền bảo hiểm.



Phí bảo hiểm = xác suất xảy ra rủi ro * số tiền bảo hiểm



Phần phụ phí thường bằng 30% thực phí bảo hiểm



Trong thực tế phí bảo hiểm gồm 2 phần: phí gốc và VAT



Trong đó: phí bảo hiểm được doanh nghiệp giữ lại còn VAT nộp cho nhà nước, thông thường
VAT = 10% phí bảo hiểm.




Phí cơ bản được xác định như sau: Phí cơ bản = Tỉ lệ phí bảo hiểm * Số tiền bảo hiểm


Giám định và bồi thường tổn thất

Giám định tổn thất:




Là cơ sở tiến hành bồi thường cho khách hàng






Thời điểm xảy ra hoả hoạn và kết thúc hoả hoạn

Trong quá trình tiến hành giám định thường phải làm rõ
các vấn đề sau:

Nguyên nhân gây ra hoả hoạn
Thống kê toàn bộ tài sản bị thiệt hại
Lời khai của các nhân chứng


Bồi thường tổn thất:




Là trách nhiệm lớn nhất của nhà bảo hiểm.



Trên cơ sở biên bản giám định tổn thất xác định được mức độ tổn thất thực
tế của từng đối tượng, sau đó sẽ xác định số tiền bồi thường.



Số tiền bồi thường được căn cứ vào giá trị tổn thất thực tế, số tiền bảo
hiểm và mức miễn thường,

 Có hai phương pháp bồi thường: Bồi thường theo quy tắc tỉ lệ số tiền bảo
hiểm; Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ phí


Bồi thường tổn thất


II. Thực trạng bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam hiện nay


2.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm
hỏa hoạn tư nhân.

Khái niệm: là sản phẩm bảo hiểm phòng ngừa các rủi ro về nhà ở như: Cháy, nổ, sét
đánh….
Đối tượng là nhà ở tư nhân và mọi tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng, trông coi, kiểm

soát của người được BH. Tiền (tiền giấy hay tiền kim loại), ngân phiếu, séc, thư
bảo lãnh, tem, tài liệu, bản thảo,…
Quyền lợi bảo hiểm: Bảo hiểm cho những loại tổn thất về tài sản bị rủi ro bất ngờ và
không lường trước được tại ngôi nhà có tham gia BH.Giá trị bồi thường tương
đương với giá trị phần bị tổn thất.


2.1. Giới thiệu chung về bảo hiểm
hỏa hoạn tư nhân.
Phạm vi bảo hiểm


Số tiền BH: người tham gia BH đăng ký
với người BH trên cơ sở BH và được
sự chấp nhận của người BH. Là giới
hạn bồi thường tối đa khi tài sản được
BH bị tổn thất, nó có thể thấp-bằng
hoặc lớn hơn giá trị BH.

Giới hạn bồi thường: Trách nhiệm bồi thường trong mỗi vụ tổn
thất hoặc trong bất kỳ một thời hạn nào cũng không vượt quá:
- Thiệt hại thực tế của ngôi nhà được bảo hiểm
- Số tiền BH của hạng mục bị tổn thất hoặc tổng số tiền Bh nếu
thiệt hại xảy ra với toàn bộ tài sản được BH
- Bất kỳ hạn mức trách nhiệm nào được ghi trong giấy CNBH hoặc
những số tiền được quy định theo một điều khoản bổ sung kèm
theo


Tình hình hỏa hoạn và thực trạng về bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam trong những năm

gần đây
Bảng 2.1 - Bảng thống kê tình hình cháy nổ của Việt Nam từ 2013 – 6/2016

2013

2014

2015

6 thángđầunăm 2016

Sốvụhỏahoạn

2.624

2.375

2.792

1.506

Sốngườichết (người)

60

90

62

31


Sốngườibịthương (người)

199

143

264

181

Tổngthiệthại

1.600

1.307.078

1.498

830

tàisản (tỷđồng)


2.2.2.Thực trạng về bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam hiện nay

Việt Nam: BHHH bắt đầu được thực hiện từ năm 1989 . Sau
khi có quyết định số 06/TCQĐ ngày 17/1/1989 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính ban hành quy tắc về bảo hiểm hỏa
hoạn.

Chính phủ ban hành nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày
8/11/2016 quy định chế độ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc.
Năm 2009, trong số hơn 30000 cơ sở thuộc diện quy định chỉ
có hơn 15% tham gia mua bảo hiểm bắt buộc


2.2.2.Thực trạng về bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam hiện nay

2.2.2.1. Nguy cơ hỏa hoạn có ở khắp mọi nơi


2.2.2.Thực trạng về bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam hiện nay

2.2.2.2. Nguyên nhân của việc không mua bảo hiểm hỏa hoạn


2.2.2.Thực trạng về bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam hiện nay

2.2.2.3. Khó khăn trong việc phát triển bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân tại Việt Nam hiện nay


III. Đề xuất giải pháp phát triển loại hình BHHH nhà tư nhân ở Việt Nam


×