Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG THĂM DÒ CHỨC NĂNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC BỆNH NHÂN XƠ PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
THĂM DÒ CHỨC NĂNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC

BỆNH NHÂN XƠ PHỔI
PGS.TSKH.BS. Dương Qúy Sỹ
Khoa Hô hấp & Thăm dò Chức năng. BV Cochin - Paris
ĐHYK Paris Descartes & CĐYT Lâm Đồng
Đại diện Hội Hô hấp Châu Âu tại Việt Nam – Phó Chủ tịch Hội Hô Hấp Việt Nam


TỔNG QUAN VỀ BỆNH XƠ PHỔI
o Xơ phổi (XP) do nhiều nguyên nhân khác nhau

- Xơ phổi tự phát/vô căn: dạng thường gặp và nặng nhất
- Nguyên nhân khác: bệnh mô liên kết (xơ cứng bì, lupus, viêm
đa khớp dạng thấp), thuốc, hóa chất, viêm phổi tăng mẫn cảm

mãn, nhiễm trùng...
o Diễn tiến đến tử vong trong vòng 2 - 5 năm sau khi được
chẩn đoán: do suy hô hấp, tăng áp phổi (TAP), suy tim P
o

Khó tiên đoán được diễn tiến của bệnh ở từng bệnh nhân
Meltzer EB, et al. Orphanet J Rare Dis. 2008
Raghu G, et al. Am J Respir Crit Care Med 2011


TỔNG QUAN VỀ BỆNH XƠ PHỔI


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu này được thực hiện nhằm:
- Mô tả những đặc điểm lâm sàng,
- Thăm dò chức năng,
- Hình ảnh học
Bệnh nhân bị xơ phổi.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Đối tượng nghiên cứu:
- BN đến khám và điều trị tại MBRC- Đà Lạt
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Tiền căn lao phổi
- Nhiễm trùng hô hấp đi kèm
- Bệnh nội khoa khác nặng
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang; BN được chia làm 3 nhóm:
+ XP tiên phát hay vô căn
+ XP do bệnh toàn thân: viêm đa khớp dạng thấp, lupus ban
đỏ rải rác, xơ cứng bì...
+ XP do nguyên nhân khác: thuốc nguy cơ, hóa chất, ô
nhiễm nghề nghiệp


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ phổi:
HRCT với 4 tiêu chuẩn theo ATS/ERS:
- Tổn thương ưu thế ở vùng đáy phổi, cạnh màng phổi
- Hình ảnh lưới sợi bất thường
- Hình ảnh tổn thương dạng tổ ong, +/- co kéo nhánh PQ
- Không có hình ảnh của XP dạng không điển hình

Thăm dò chức năng hô hấp:
Phế thân ký buồng kín kèm đo khuyếch tán oxít carbon–TLCO
(Body Box 5000)
Đo nồng độ chất chỉ điểm viêm:
FENO và CANO (Hypair NO)
Khả năng gắng sức hô hấp tim mạch và tiêu thụ oxy được
đánh giá bằng hệ thống Ergocard (VO2max, Medisoft)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Máy đo gắng sức hô hấp tim mạch và tiêu thụ oxy Ergocard (Medisoft )


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (1)
Đặc điểm lâm
sàng

XP
tiên phát

XP
bệnh toàn
thân

XP
khác

Trung
bình


N, người, (%)

32 (57,1)

16 (28,6)

8 (14,3)

56 (100)

Tuổi, năm

57±12 *, α

53±16

49±15

55±13

0,78**, α

0,33

0,6

0,38

20,4±3,5


20,9±2,8

20,7±4,7

20,6±3,4

62,5*,β

75α

87,5

75

Khó thở, %

72α

68,8 β

87,5

76,1

Ho + Khó thở, %

56*,β

62,5α


75

64,5

Giới, nam/nữ

BMI, kg/m2
Triệu chứng

Ho, %

XP: xơ phổi; BMI: chỉ số khối cơ thể;
P<0,05, P<0,01, P<0,001 so với XP khác.

*,**,***:

P<0,05, P<0,01, P<0,001 so với XP bệnh toàn thân;

α, β, ϒ:


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (2)
Đặc điểm lâm
sàng

XP
tiên phát

XP

bệnh toàn
thân

XP
khác

Trung
bình

N, người, (%)

32 (57,1)

16 (28,6)

8 (14,3)

56 (100)

25,5*

17,6

0

14,4

42,7**, ϒ

22,5 α


12,8

26,4

3,2

6,2

0

3,1

46,8***, ϒ
0

12,5
0

12,5
62,5

28,1
20,8

Bệnh đi kèm

Trào ngược
DD-TQ, %
Suy tim phải,

%
Tiểu đường, %
Yếu tố nguy cơ

Thuốc lá, %
Nghề nghiệp,
%

XP: xơ phổi; BMI: chỉ số khối cơ thể; DD-TQ: dạ dày-thực quản.
bệnh toàn thân; α, β, ϒ: P<0,05, P<0,01, P<0,001 so với XP khác.

*,**,***:

P<0,05, P<0,01, P<0,001 so với XP


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (3)
Đặc điểm thăm
dò chức năng
N, người (%)

XP
vô căn

XP
bệnh toàn
thân

XP
khác


Trung
bình

32 (57,1)

16 (28,6)

8 (14,3)

56 (100)

Phế thân ký

FEV1, %

73,1±28,1α 72,2±17,3α 63,3±24,7 69,4±23

FVC, %
FEV1/FVC, %

72±25,1α
85,4±7,8

67,6±25,1 64,3±17,2 67,5±21
83,2±9,4 86,4±8,5 84,5±8,2

TLC, %

75,6±5,3


78,9±4,5 71,7±3,2

74,6±3,1

Khuyếch tán

TLCO, %

55,7±24,2*,β 67,5±24,1 71,7±29,1 64,3±26,3

KCO, %

62,4±12,7*, α 74,6±14,3 76,4±13,5 70,5±13,4

XP : xơ phổi ; FEV1 : thể tích thở ra tối đa trong giây đầu ; FVC : dung tích sống gắng sức ; TLC : dung tích
phổi toàn bộ ; TLCO : khả năng khuyếch tán oxít carbon ; KCO : hệ số khuyếch tán


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (4)
Đặc điểm thăm dò
chức năng
N, người (%)

XP
vô căn

XP
bệnh toàn
thân


XP
khác

Trung
bình

32 (57,1)

16 (28,6)

8 (14,3)

56 (100)

11,4±7,6
4,1±2,4

10,2±6,8
3,5±2,3

9,7±5,5
6,4±4,5

10,6±6,2
4,3±3,2

58±19
48±13


59±12
51±15

60±13
52±14

59±15
50±14

Oxít nitơ khí thở ra

FENO, ppb
CANO, ppb
Gắng sức tiêu thụ
oxy

VO2 max, %
Ngưỡng (Watt), %
Gắng sức đi bộ

Khoảng cách đi bộ 299±133*,α
6 phút, mét (%)
(64)

341±103
(72)

346±112 328±116
(74)
(70)


FENO : nồng độ oxít nitơ ở phế quản ; CANO : nồng độ oxít nitơ ở phế nang ; VO2 max : khả năng tiêu
thụ oxy tối đa khi gắng sức. * : P < 0,05 so với XP bệnh toàn thân ; α, β: P < 0,05, P < 0,01so với XP khác.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (5)
Đặc điểm hình ảnh học
N, người, (%)

XP
vô căn

XP
XP
bệnh toàn do hóa
thân
chất
32 (57,1) 16 (28,6) 8 (14,3)

Trung
bình
56 (100)

X quang phổi

Xơ hóa đáy phổi, %

100

100


87,5

95,8

Thâm nhiễm rải rác, %
Dày dính, %

43,7

56,2

50

49,9

46,8

31,2

37,5

26,1

100

100

100


100

96,8
100
93,7
0

93,7
100
87,5
6,25

87,5
100
75
12,5

92,6
100
85,7
6,25

CT ngực phân giải cao

Tổn thương đáy phổi, %
Hình ảnh lưới sợi, %
Hình ảnh tổ ong, %
Co kéo phế quản, %
Hình ảnh khác, %
XP : xơ phổi ; CT : chụp cắt lớp điện toán.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (6)

XP : xơ phổi ; CT : chụp cắt lớp điện toán.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (6)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (6)


BÀN LUẬN (1)
o XP tiên phát (vô căn) thường gặp hơn các
nguyên nhân khá(> 50% trường hợp)
- XP tiên phát thường kèm với yếu tố nguy cơ
khác: hút thuốc lá, trào ngược DD-TQ
- Có tỷ lệ suy tim P cao hơn
o XP do bệnh toàn thân (mô liên kết) thường gặp là
xơ cứng bì, lupus ban đỏ và viêm đa khớp dạng
thấp
o Hình ảnh học điển hình giúp chẩn đoán bệnh XP
o Các thăm dò chức năng giúp xác định mức độ
nặng của tổn thương xơ hóa phổi
XP : xơ phổi ; CT : chụp cắt lớp điện toán.


BÀN LUẬN (2)


ILD: bệnh mô kẽ phổi; IPF: xơ phổi vô căn; UIP: viêm phổi mô kẽ điển hình; HRTC : chụp cắt lớp điện toán
độ phân giải cao


BÀN LUẬN (3)

ILD: bệnh mô kẽ phổi; IPF: xơ phổi vô căn; UIP: viêm phổi mô kẽ điển hình; HRTC : chụp cắt lớp điện toán
độ phân giải cao; DILD: bệnh mô kẽ phổi lan tỏa


KẾT LUẬN
o Chẩn đoán xơ phổi vẫn còn khó khăn: cần phối
hợp bệnh sử, thăm dò chức năng, hình ảnh học

o Cần hiểu rõ hơn về cơ chế bệnh sinh để có
hướng điều trị mới

o Cần có sự thảo luận đa chuyên khoa trong
trường hợp không điển hình
o Sinh thiết phổi ngoại khoa cần thiết trong trường
hợp khó chẩn đoán


CÁM ƠN
SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE !



×