Tải bản đầy đủ (.) (43 trang)

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả điều trị chấn th ơng sọ não nguy cơ thấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 43 trang )

Phan
C LP
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi
tính và đánh giá kết quả điều trị
chấn thơng sọ não nguy cơ thấp

Ngườiưhướngưdẫnưkhoaưhọc:
pgs ts đồng VĂN Hệ
TS DƯƠNG đạI Hà


đặt vấn đề
CTSN nguy cơ thấp là CTSN có mất tri giác ban đầu
quên sự việc xảy ra, vào viện GCS= 13-15 đ
CTSN nguy cơ thấp chiếm tỷ lệ rất cao 75% (Stein
SC) gặp ở mọi nơi từ y tế cơ sở đến trung ơng
Bệnh nhân CTSN nguy cơ thấp rất nguy hiểm do dễ
bỏ sót tổn thơng vì bệnh nhân vào viện tỉnh táo, ngời
bệnh , ngời nhà, nhân viên y tế chủ quan.
CTSN nguy cơ thấp có một tỷ lệ diễn biến xấu phải
phẫu thuật, tử vong, di chứng cao khi ra viện.


Mục tiêu
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi
tính.
2. Đánh giá kết quả điều trị CTSN nguy cơ thấp
tại Bệnh Viện Việt Đức
Nhằm góp một phần hạn chế tỷ lệ tử vong và di


chứng của loại tổn thơng này.


Tổng quan
1.1. Lịch sử nghiên cứu nớc ngoài:
Triệu trứng lâm sàng đầu tiên của CTSN nguy cơ
thấp đợc mô tả từ năm 1766
Bennet 1988 mô tả các triệu chứng phổ biến của
CTSN nguy cơ thấp.
Alves, Colohan, Oleary và cộng sự -1988 đã báo
cáo các di chứng của CTSN nguy cơ thấp.


Tổng quan

Gean -1994 đề cập đến vấn đề sử dụng MRI
trong chẩn đoán CTSN nguy cơ thấp
Hội PTTK Mỹ -1995 đã phân loại CTSN nguy cơ
thấp GCS= 13-15đ, cũng nh Jonh Hasiang -2005
J. Neurosurg-1997 chia CTSN nguy cơ thấp
thành mức độ nhỏ hơn.


Tổng quan
1.2. Lịch sử nghiên cứu trong nớc:
1997- Đồng Văn Hệ và Dơng Chạm Uyên: Đánh
giá vai trò của CLVT sọ não trong CTSN nguy cơ
thấp
2004- Đồng Văn Hệ, Kiều Đình Hùng, Đoàn Anh
Đào, Nguyễn Thị Nga: Kết quả điều trị CTSN

nguy cơ thấp và thái độ xử trí.


Tổng quan
Phân loại chấn thơng sọ não theo hội PTTK
Mỹ -1995
CTSN nguy cơ thấp (low risk head injury)
GCS=13-15đ,là chấn thơng ít bị tổn thơng trong
sọ, không ảnh hỏng nhiều đến chức năng, chấn
động não đợc xếp vào nhóm này.
CTSN

trung

bình

(Modered

head

injury)

GCS=9-12đ
CTSN nặng (Severe head injury) GCS= 3-8 đ


Tổng quan
Cơ chế của chấn thơng sọ não.
Có 2 cơ chế chính:
Đầu cố định: tác động lực trực tiếp bằng vật cứng

vào đầu ,tổn thơng ngay dới chỗ tác động, đơn
giản, nhẹ.
Đầu di động: do TNGT, ngã cao... Làm cho não
tăng tốc và giảm tốc đột ngột gây nên tổn thơng
xoay, xoắn vặn, giằng xé, phức tạp, nặng.


Tổng quan
Tổn thơng giải phẫu bệnh
Tổn thơng tiên phát: là tổn thơng ngay sau khi
chấn thơng gây nên,nh vỡ lún xơng sọ, dập não,
vỡ nền sọ.
Tổn thơng thứ phát: xuất hiện sau một thời gian
chấn thơng, tổn thơng có thể khu trú hoặc lan toả,
nh máu tụ NMC, DMC, trong não, phù não.


Tổng quan
1.4. Sinh lý bệnh tăng ALNS do CTSN
1.4.1. Nguyên nhân tăng ALNS
Khối máu tụ choán chỗ trong sọ
Phù não
Rối loạn vận mạch
1.4.2. Hậu quả của tăng ALNS
Chèn ép gây tụt kẹt não.
Làm giảm hoặc ngừng dòng máu tới não
ALTMN = HAĐM trung bình - ALNS


Tổng quan

1.5. Đặc điểm lâm sàng của CTSN nguy cơ thấp
Chấn động não
Máu tụ NMC
Máu tụ DMC
Giập não
Máu tụ trong não, trong não thất
Máu tụ hố sau.


Tæng quan
1.6 .H×nh ¶nh c¾t líp vi tÝnh
•M¸u tô NMC

•M¸u tô DMC


Tæng quan
1.6 .H×nh ¶nh c¾t líp vi tÝnh
• GiËp n·o ch¶y m¸u

• M¸u tô trong n·o


Tæng quan
1.6 .H×nh ¶nh c¾t líp vi tÝnh
•M¸u tô hè sau
•M¸u tô trong n·o thÊt
•CMDMM
•Vì x¬ng sä
•Tæn th¬ng phèi hîp.

•Kh«ng cã tæn th¬ng.


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm các bệnh nhân đợc chẩn đoán là CTSN
nguy cơ thấp tại phòng khám và khoa PTTK bệnh
viện Việt Đức 4/2011- 6/2011.
Tiêu chuẩn lựa chọn: sau tai nạn có mất tri giác
ban đầu, quên sự việc xảy ra, vào viện GCS=1315đ, thời gian trên 6h và không quá 21
ngày,nghiên cứu viên trực tiếp khám, chụp CLVT
ít nhất 1 lần, không phân biệt tuổi giới, địa d, chỉ
lấy bệnh nhân trên 5 tuổi.


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ:
Không lấy những bệnh nhân vết thơng sọ
hở, sọ não hở.
Máu tụ mãn tính
Trẻ em dới 5 tuổi
Bệnh nhân đa chấn thơng.


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Là nghiên cứu mô tả cắt ngang không đối chứng
gồm các bệnh nhân tiến cứu trong giai đoạn

4/2011- 6/2011.
2.2.1 Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu thuận tiện n =202


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.2.2. Thu thập số liệu
Lập mẫu bệnh án nghiên cứu
Khám lâm sàng và thu tập các triệu trứng lâm
sàng
Tham gia theo dõi và trực tiếp điều trị tại khoa.
Đánh giá kết quả điều trị sau 3 tháng bằng GOS.


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu
2.2.3.1 Đặc điểm chung
Tuổi, giới
Nghề nghiệp
Nguyên nhân
Thời gian bị tai nạn, đợc sơ cứu, chụp CLVT, nhập
viện, thời gian đợc phẫu thuật.
Tri giác sau tai nạn, dấu hiệu sau tai nạn, sơ cứu,
vận chuyển, lý do đến khám bệnh.


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.2.3.2. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CLVT
Triệu trứng cơ năng khi bệnh nhân vào viện

Tri giác lúc vào viện, diễn biễn lúc tai nạn- vào
viện, trong điều trị tại viện, dấu hiệu, vỡ nền sọ,
TKKT, TKTV, tổn thơng da đầu.
Hình ảnh phim CLVT: các loại tổn thơng, vị trí
tổn thơng, đè đẩy đờng giữa, số lần chụp, mối
liên quan với triệu trứng lâm sàng.


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.2.3.3. Đánh giá kết quả điều trị.
Đánh giá kết quả điều trị sau 3 tháng bằng GOS
Kết quả điều trị nội khoa
Kết quả điều trị phẫu thuật
Kết quả điều trị ngoại trú
Kết quả điều trị chung.


đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.2.4. Xử lý số liệu
Số liệu thu thập đợc sẽ đợc nhập trên phần mềm
SPSS 16.0 để xử lý phân tích.
Các tần số quan sát và tỷ lệ % của các biến số
độc lập và phụ thuộc đợc phân tích và biểu thị
trên các bảng.
Sự khác biệt giữa lâm sàng và hình ảnh CLVT, kết
quả điều trị (nội và ngoại khoa) đợc so sánh bằng
test 2 , test Fisher với p 0,05.


kết quả và bàn luận

3.1. Đặc điểm chung
Tuổi

Nhóm tuổi

Số bệnh nhân

Tỉ lệ (%)

5-15
16-30
31- 50
51-70
> 70

25
82
64
29
3

12,4
40,1
31,7
14,4
1,5

Tổng cộng

202


Tuổi cao nhất là 84, nhỏ nhất 5, tuổi trung bình 32,33 16,35. Từ
16-30 chiếm 40,1%, 16- 50 chiếm 71,8%

Giới: Nam 70,8%; Nữ : 29,2%, tỷ lệ nam/nữ = 2,34/1
David W Crippen 2010 tỷ lệ nam/ nữ = 2/1

100


kết quả và bàn luận
Nghề nghiệp

Học sinh- sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất 26,2%
Làm ruộng 24,8%
Lao động tự do chiếm 20,3%


kết quả và bàn luận
Nguyên nhân gây chấn thơng
Tai nạn giao thông chiếm 75,2%
TNLĐ là 17,3%, TNSH là 7,4%
So với nghiên cứu Đồng Văn
Hệ, Kiều Đình Hùng, Đoàn
Anh Đào, Nguyễn Thị
Nga(2004) TNGT là 77,1%
Với p 0,05



×