Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 10 từ trái nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 23 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1:
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
-Từ đồng nghĩa được chia thành mấy loại?
-Cho ví dụ
Câu 2:
Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý những
điều gì ?


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

I. Thế nào là từ trái nghĩa:
1.Ví dụ (sgk 128)
a.Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ.

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Ngẩng
Cúi đầu nhớ cố hương.
Cúi
(Lí Bạch – Tương Như dịch)


Tiết 39 – Tiếng Việt



TỪ TRÁI NGHĨA

b.Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch thơ.
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi,
già trở
lại nhà,
Trẻ
đi già
trở lại
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
(Hạ Tri Chương – Trần Trọng San dịch)


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

=> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Tìm cặp từ trái nghĩa từ việc quan sát hình ảnh sau:

Cao

Thấp


Tiết 39 – Tiếng Việt


TỪ TRÁI NGHĨA

Việc tốt – Việc xấu

Khóc > < Cười


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

I. Thế nào là từ trái nghĩa:
* Một số từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác
nhau
Quả chín
Chín

Quả xanh
Vị thuốc lành – vị thuốc độc

Lành

Tính lành – tính dữ
Áo lành – áo rách
Bát lành - bát vỡ

Xấu

Chữ xấu –chữ đẹp

Đất xấu – đất tốt


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác
nhau.
• Ghi nhớ 1 - SGK / 128
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

II. Sử dụng từ trái nghĩa:
1.Tìm tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Lí Bạch – Tương Như dịch)

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

II. Sử dụng từ trái nghĩa:

2.Tìm từ trái nghĩa và tác dụng của nó trong một số câu thành ngữ
* Những câu thành ngữ
- Ba chìm bảy nổi.
nổi
- Đầu
Đầu xuôi đuôi lọt.
trầm
- Lên bổng xuống trầm.
- Trống đánh xuôi
xuôi, kèn thổi ngược.
ngược
- Chó tha đi,
đi mèo tha lại


Tiết 39 – Tiếng Việt
TỪ TRÁI NGHĨA
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
So sánh hai cách diễn đạt sau và nhận xét:
CÁCH 1

CÁCH 2
Nước non lận đận một mình,
Nước non lân đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh
bấy nay.

Thân cò trải qua nhiều vất vả,
gian truân, nguy hiểm bấy nay.

Trông cho chân cứng đá mềm

Trông cho sức lực khoẻ, dẻo
dai, vượt qua mọi khó khăn, trở
Trời yên biển lặng mới yên tấm ngại, trời yên biển lặng mới yên
lòng.
tấm lòng.

Tạo các hình tượng tương phản,
gây ấn tượng mạnh, làm cho lời
nói thêm sinh động.

Bình thường


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

2.Ghi nhớ 2 – SGK / 128
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng

tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

III. Luyện tập:
Bài tập 1. Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau
đây:
a/ Chị em như chuối nhiều tàu,
rách đừng nói nhau nhiều lời.
lành che tấm rách,
Tấm lành
nghèo
giàu thì nghèo,
b/ Số cô chẳng giàu
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
c/ Ba năm được một chuyến sai,
dàiđi thuê.
Áo ngắn đi mượn, quần dài
d/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
sáng,
tối
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA


III. Luyện tập:
Bài tập 2. Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ
sau đây:

ăn yếu - ăn khoẻ

cá tươi - cá ươn
yếu

tươi
hoa tươi - hoa héo

học lực yếu - học lực giỏi


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA

III. Luyện tập:
Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
mềm
Câu 1: Chân cứng đá ……..
lại
Câu 2: Có đi có…..
xa ngõ
Câu 3: Gần nhà ……
mở
Câu 4: Mắt nhắm mắt……..

ngửa
Câu 5: Chạy sấp chạy ………

Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ
trái nghĩa.
Quê hương ơi! Xa rồi tôi nhớ lắm. Nhớ dòng sông bên lở, bên bồi,
bên lở thì đục, bên bồi thì trong. Nhớ da diết cái nắng gay gắt của
những ngày hè oi ả, rồi những cơn mưa đầu mùa vùng vằng đến
bất chợt. Thương mẹ vai gầy gánh cực nuôi con, sớm khuya tảo
tần dãi nắng dầm sương.


CỦNG CỐ
3
9
2
7
Ô
chữ
thứ
thứ
11
10
5
8
Ô
Ô
chữ
nhất
4

Ôchữ
chữthứ
thứ
6
3
6
gồm
5
7
chữ
cái
gồm
gồm 4
6 chữ
chữ cái,
cái
gồm
24
chữ
cái,

một
từtừ
trái
đó
đólà

một
một
từ

từ
đó
đó


một
một
trái
đó

một
từ
trái
nghĩa
nghĩa
với
với
từ
đồng
nghĩa
với
đồng
nghĩa
nghĩa
với
với
từ
nghĩa
vớitừ
từ

““sang
“héo”.
“tủi”.
phạt
”.
từ
từ
“nhiệm
“chậm
dũng
“quả”.
cảm”.
”.
vụ”.
từ“từ
“d­íi
“thi
nhân”
”.
“đứng
”.

TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1

N

H

2


À
M

3
4

T

5

T

6
7

R
Đ

T

H

Ư



8
9
10

11

N

G

H

N

H

TT


TT
R
R
Á
Á
II
N
N
G
G
H
H
ĨĨ
A
A


H

Ơ

N

G

Ư

Ơ

£

N

I

I

G
A

N

È

N


A

V

N

H

D







Đầu voi đuôi chuột

Đầu - đuôi


Mắt nhắm mắt mở

Nhắm – Mở


Kẻ khóc người cười

Khóc – cười



Nước mắt ngắn nước mắt dài

ngắn - dài


Tiết 39 – Tiếng Việt

TỪ TRÁI NGHĨA


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc ghi nhớ, xem lại các ví dụ và bài tập.
- Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong
một số văn bản đã học.
2. Chuẩn bị bài mới:
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
- Làm dàn ý và tập nói theo dàn ý .
- Phân công: Tổ 1 làm đề 1, tổ 2 làm đề 2, tổ 3 làm đề 3, tổ 4 làm đề 4.
- Đọc bài tham khảo: Quà bánh tuổi thơ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×