Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 10 từ trái nghĩa 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.12 KB, 25 trang )

TỪ TRÁI NGHĨA
Ngữ văn 7

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ:

Thế nào là từ đồng nghĩa.

TaiLieu.VN


Nối cột A với cột B để tạo thành các
cặp từ đồng nghĩa?
A

TaiLieu.VN

B

a. Đất nước

1. Tổ quốc

b. To lớn

2. Bảo vệ

c. Trẻ em


3. Nhi đồng

d. Giữ gìn

4. Hạnh phúc

e. Sung sướng

5. Vĩ đại


Em có nhận xét gì về
những hình ảnh dưới
đây?

Cười
TaiLieu.VN

Khóc


Hình ảnh trái
ngược nhau

TaiLieu.VN


Bài 10 - tiết 39
I.


THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA:

1. Ví dụ:
a.

TỪ TRÁI NGHĨA

Ví dụ 1

Em hãy tìm các cặp từ
trái nghĩa trong hai
bài thơ ?

Cơ sở chung của
những cặp từ trái
nghĩa đó là gì ?

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”.


(Tương Như)
TaiLieu.VN

Trần trọng San


Bài 10 - tiết 39

TỪ TRÁI NGHĨA

Nhận xột
Ngẩng

TaiLieu.VN

Cúi

Trái nghĩa nhau về hướng chuyển động
của đầu (lên-xuống)


Bài 10 - tiết 39

TỪ TRÁI NGHĨA

Nhận xột
Trẻ

Già


Trái nghĩa dựa trên cơ sở về tuổi tác.
TaiLieu.VN


Bài 10 - tiết 39

Đi

TỪ TRÁI NGHĨA
Trở lại

Trái nghĩa dựa trên cơ sở về sự tự
di chuyển khỏi nơi xuất phát hay
quay trở lại nơi xuất phát.

TaiLieu.VN


Bài 10 - tiết 39

TỪ TRÁI NGHĨA

Kết luận 1
• Các từ trái nghĩa là các từ có
nghĩa trái ngược nhau dựa
trên một cơ sở chung nào
đó.

TaiLieu.VN



Bài tập
• Xác định từ trái nghĩa trong đoạn thơ và
câu ca dao sau :
• 1. Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí,

Sống, chẳng cúi đầu. Chết vẫn ung
dung.
• Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng,
• Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.

2. Chị em như chuối nhiều tàu (Tố Hữu)
Tấm lành che tấm rỏch, đừng núi nhau nhiều
lời.
TaiLieu.VN


Ví dụ 2:
• Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong
trường hợp: rau già, cau già
Rau già

Cau già

TaiLieu.VN

RAU NON

CAU NON


Dựa trên
cơ sở
chung là
nêu lên
tính chất
của sự vật.


Bài 10 - tiết 39

TỪ TRÁI NGHĨA

Hãy tìm các từ trái nghĩa với từ “lành” trong các trường
hợp sau:

Quần áo lành
Món ăn lành
Tính lành
Bát lành

TaiLieu.VN

Quần áo rách
Món ăn độc
Tính ác độc
Bát vỡ


Bài 10 - tiết 39


TỪ TRÁI NGHĨA

Kết luận 2

• Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
Ghi nhớ 1 SGK - 128
TaiLieu.VN


1- Vớ dụ:

II- Cách sử dụng
từ trái nghĩa
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhỡn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.

(Tương Như)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng ?”

(Trần Trọng San)

Trong hai bài thơ dịch trờn, việc sử dụng từ
trỏi nghĩa cú tỏc dụng gỡ ?

TaiLieu.VN


Ngẩng

Cỳi

Tác dụng: Khắc hoạ hai hành động
trái ngược nhau thể hiện tình yêu
quê hương thường trực sâu nặng
trong tâm hồn nhà thơ.
Đi
Trở lại
Trẻ

Gìa
Tác dụng:Thể hiện thời gian xa cách đằng
đẵng và tình cảm gắn bó với quê hương.

TaiLieu.VN


g

Thảo
luận
nhóm
TaiLieu.VN



Hãy chỉ ra từ trái nghĩa trong câu ca dao
sau và cho biết tác dụng của việc sử dụng
từ trái nghĩa?
• Nước non lận đận một mình,
• Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
• Ai làm cho bể kia đầy,
• Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?
(Ca dao)
Tỏc dụng: Thể đối, gõy ấn tượng mạnh diễn tả thõn phận vất vả của
người phụ Nữ trong xó hội phong kiến.
TaiLieu.VN


2/ Một số thành ngữ có
từ trái nghĩa:
Sáng nắng chiều mưa.
Lên voi xuống chó.
Chạy sấp chạy ngửa.
Đổi trắng thay đen.
Lên thác xuống ghềnh.
Có mới nới cũ.
Điều nặng tiếng nhẹ.
Năm nóng năm lạnh…

Tác dụng : Với các
hình ảnh tương phản,
làm cho từng thành
ngữ trở nên sinh
động và gây ấn tượng
mạnh cho người đọc .

Em hóy tỡm một
số thành ngữ cú
sử dụng từ trỏi
nghĩa? Và nờu
tỏc dụng của nú?

GHI NHỚ 2: SGK - 128

TaiLieu.VN


III : LUYỆN TẬP
BT 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ
sau đây:

a/ Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm Rách,đừng nói nhau nhiều lời.

b/ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Chiều ba mươi tết thịt treo trong nhà.
c/ Ba năm được một chuyến sai
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
d/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
TaiLieu.VN

Ngày tháng mười chưa cười đã Tối.


BÀI TẬP 3:
Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành

ngữ sau:

Chân cứng đá…
mềm .
Có đi có..về .
xa
Gần nhà ……ngõ.
mở .
Mắt nhắm mắt…
ngửa .
Chạy sấp chạy …

TaiLieu.VN

phạt .
Vô thưởng vô ……
khinh .
Bên trọng bên ……
cái .
Buổi đực buổi……
Bước thấp bước …
cao .
ráo .
Chân ướt chân…


BÀI TẬP 2

Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau
đây:


xấu

yếu

học lực yếu

Đất tốt

Học lực giỏi

quả chín

quả xanh

cơm chín

cơm sống
lành

TaiLieu.VN

Chữ đẹp

Ăn khoẻ

ăn yếu

tươi


chín

Chữ xấu
Đất xấu

Cá tươi

Cá ươn

Hoa tươi

Hoa héo

áo lành

áo rách

bát lành

bát mẻ, bát vỡ


Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 -7 câu ) về tình yêu quê hương có sử
dụng từ trái nghĩa.

Đoạn văn tham khảo:

Quê hương ai mà chẳng có một dòng sông.
Mỗi buổi sáng mặt trời lấp lánh ánh bạc, mỗi
buổi tối trăng lên, dòng sông quê lóng lánh

những gợn vàng. Chính nơi đây, những buổi
chiều hè, chúng tôi ngồi dưới bóng tre xanh
um để nhìn những bè tre gỗ ngoằn ngoèo lừ
đừ trôi xuôi. Chúng tôi nhìn những chiếc ca
nô dũng mãnh phun khói chạy ngược và

TaiLieu.VN


CỦNG CỐ DẶN DÒ
1/ Chú ý các tính chất của
từ trái nghĩa: Nghĩa trái
ngược nhau, một từ
nhiều nghĩa thì có nhiều
từ trái nghĩa, tác dụng
của từ trái nghĩa trong
viết nói.
2/ Sưu tầm các câu thơ
văn có từ trái nghĩa.
3/ Soạn bài từ đồng âm:
Sưu tầm các câu thơ
văn.
TaiLieu.VN

Chào các em !


TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ


TaiLieu.VN


×