Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH, KTĐG và tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn qua mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.05 KB, 51 trang )

Sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH,
KTĐG và tổ chức, quản lí các hoạt động
chuyên môn qua mạng
Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày
08/10/2014)


Nôôi dung trình bày
1.Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đê
2.Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích
hoạt đôông học tâôp của học sinh
3.Tổ chức, quản lý các hoạt đôông chuyên
môn qua mạng thông tin trực tuyến


1. Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường
- Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) là hoạt động thường
xuyên của các trường, trung tâm (trường)
- Là một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho CBQL, GV ; giúp
GV chủ động lựa chọn nội dung, hình thức, phương
pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
của lớp/trường mình.
- SHCM có thể được tổ chức tại mỗi trường hoặc cụm
trường


2. Mục tiêu của sinh hoạt chuyên môn (6)
1. Nâng cao năng lực quản lý và năng lực hoạt động
chuyên môn cho CBQL và GV
2. Giúp cho GV biết chủ động lựa chọn nội dung để


xây dựng các chuyên đê dạy học trong mỗi môn học và
các chuyên đê tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ
chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của HS
3. Đổi mới nhận thức vê: Mục tiêu, nội dung, phương
pháp, hình thức dạy học,kiểm tra đánh giá theo định
hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho mọi HS


2. Mục tiêu của sinh hoạt chuyên môn (6)
4. Bồi dưỡng giúp GV nắm vững quan điểm, PP, KT,
HT dạy học; chủ động điêu chỉnh nội dung SGK, tài liêôu
hướng dẫn học tâôp/ hướng dẫn hoạt đôông giáo dục phù
hợp với đối tượng HS, vùng miên và quá trình tổ chức
hoạt động học tập
5. Xây dựng và phát triển quan hệ đồng nghiệp thân
thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ và dân chủ;
đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi GV
6. Phát triển quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã
hôôi, tạo điêu kiện cho cho gia đình và xã hôôi tham gia vào
quá trình học tập của HS trong nhà trường.


3.Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên:
Tổ chức định kỳ 2 lần/tháng, gồm các nội dung:
- Thảo luận các ND chuyên môn có liên quan giữa hai
lần SHCM định kỳ. ND phải cụ thể, thiết thực
- Thảo luận các bài học trong SGK, tài liệu hướng dẫn
học/hướng dẫn hoạt đôông giáo dục. Thống nhất
những ND cần điêu chỉnh, làm cho ND các bài học
trong SGK, tài liệu học cập nhật, phù hợp với học

sinh và địa phương. Nâng cao năng lực sư phạm,
năng lực nghê nghiệp của GV


3. Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên
- Trao đổi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động

phát huy vai trò chủ động tích cực của HS
- Trao đổi kinh nghiệm đánh giá quá trình và kết
quả học tập của HS
- Thảo luận việc hướng dẫn HS sử dụng dụng
cụ, TBDH; sắp xếp dụng cụ học tập trong lớp học
- Các hoạt động hành chính, sự vụ khác trong nội
dung hoạt động của tổ chuyên môn theo quy định
của điêu lệ/quy chế nhà trường


4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.1. Nội dung SHCM theo chủ đề (6):
Tổ chức theo kế hoạch của tháng, học kỳ hoặc cả năm, có
thể gồm các nội dung:
- Thảo luận để lựa chọn nôôi dung để xây dựng các chuyên
đê dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học
tích cực, phù hợp với điêu kiện thực tế của nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy học
và dự giờ; phân tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa
theo hướng phân tích hoạt đôông học tâôp của HS; cùng suy
ngẫm và vâôn dụng để hướng dẫn hoạt đôông học của học
sinh.



4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề :
4.1. Nội dung SHCM theo chủ đề (6):
- Xây dựng kế hoạch KTĐG quá trình và kết quả học tâôp của
HS; thảo luâôn và biên soạn các phiếu đánh giá; xây dựng
các ma trâôn đê kiểm tra, đê kiểm tra; mô tả các câu hỏi và
bài tâôp theo 4 mức đôô: Nhâôn biết, thông hiểu, vâôn dụng, vâôn
dụng cao theo định hướng phát triển năng lực HS.
- Trao đổi vê SKKN và nghiên cứu KHSPƯD của GV.
-Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế dạy học tại các trường
trên phạm vi huyện, tỉnh, cả nước;
- Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể vê các chủ đê liên quan
tới chuyên môn, nghiệp vụ,...


4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.2.Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
a. Chuẩn bị buổi SHCM theo chủ đê:
- Để buổi SHCM có hiêôu quả người chủ trì phải có công tác
chuẩn bị và phân công rõ ràng cho các thành viên trong tổ/nhóm:
+ Dự kiến nội dung, hình dung được tiến trình hoạt động
+ Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động
+ Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho những đối tượng nào,
thời gian hoàn thành là bao lâu? Trao đổi , thảo luận kết nối
thông tin như thế nào?
- Bản thân tổ trưởng /nhóm trưởng sẽ làm gì để thể hiêôn sự
tương tác tích cực của các thành viên trong tổ/nhóm?


4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:

4.2.Quy trình triển khai SHCM theo chủ đề
b. Điêu hành buổi SHCM theo chủ đê:
- Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian đã chọn
- Tổ trưởng điêu hành : Xác định rõ mục tiêu, công bố chương
trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ ràng; nêu rõ
nguyên tắc làm việc
- Các thành viên được phân công viết các chủ đê báo cáo nội dung
- Tổ trưởng cho các thành viên thảo luận, biết khêu gợi các ý kiến
phát biểu của động nghiệp, biết chẻ nhỏ vấn đê thảo luận bởi
những câu dẫn dắt hợp lý, biết lắng nghe, tôn trọng các ý kiến
phát biểu.


4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.2.Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn
theo chủ đề
c. Kết thúc buổi SHCM theo chủ đê:
- Phải đưa ra các kết luận cần thiết, phương
hướng triển khai vận dụng kết quả của chủ đê
trong thực tế giảng dạy
- Nếu trường quy mô nhỏ thì nên tổ chức sinh
hoạt tổ CM theo cụm trường


4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.3. Hình thức SHCM theo chủ đề:
- Có thể theo môn học, theo nhóm môn học, sinh
hoạt trong nhà trường; sinh hoạt theo cụm
trường; sinh hoạt trên “trường học kết nối” …
tạo môi trường chia sẻ, thảo luận hỗ trợ lẫn

nhau giữa các nhà trường trên phạm vi toàn
quốc; tổ chức các hoạt đôông học tâôp và hỗ trợ
các hoạt đôông trải nghiêôm sáng tạo của HS có
thể thực hiêôn trên “Trường học kết nối” tại địa
chỉ:


6. Một số nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề

6.1. Xây dựng chuyên đề dạy học:
• Tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào CT-SGK hiện hành,
lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đê dạy
học phù hợp với việc sử dụng PPDH tích cực trong
điêu kiện thực tế của nhà trường.
• Trên cơ sở rà soát chuẩn KT, KN, TĐ theo CT hiện
hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho HS
theo PPDH tích cực, xác định các năng lực và phẩm
chất có thể hình thành cho HS trong mỗi chuyên đê đã
xây dựng.


6.Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG
6.2. Biên soạn câu hỏi/bài tập
- Với mỗi chuyên đê đã xây dựng xác định và mô tả 4
mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng
để KTĐG năng lực và phẩm chất của HS.
- Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể
theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong
quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra,

đánh giá, luyện tập theo chuyên đê đã xây dựng…


6. Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG
6.3. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học chuyên đê được tổ chức
thành các hoạt động học của HS để có thể thực
hiện ở trên lớp và ở nhà,
Mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện
một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của
PP và KTDH được sử dụng.


6. Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG
6.4. Tổ chức dạy học và dự giờ
Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của HS
thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu
cầu như sau:
• Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập rõ ràng và
phù hợp với khả năng của HS;
• Thực hiện nhiệm vụ học tập: Khuyến khích HS hợp tác với
nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập;
• Báo cáo kết quả và thảo luận: Khuyến khích cho HS trao đổi,
thảo luận với nhau vê nội dung học tập;
• Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét vê
quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.


7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân tích HĐ
học tập của HS

7.1.Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:
a. Nhiệm vụ của HT, PHT:
- Thay đổi nhận thức, hành vi, tạo niêm tin thông qua việc tích cực thúc
đẩy SHCM
- Thường xuyên chỉ đạo, tạo điêu kiện vê thời gian, CSVC để tổ CM sinh
hoạt
- Thực sự coi SHCM là nên tảng, là biêôn pháp quan trọng để thay đổi chất
lượng học tâôp của HS và văn hoá nhà trường.
- Tìm hiểu đầy đủ thông tin và cách thức thực hiêôn mô hình SHCM dự trên
sự phân tích hoạt đôông học tâôp của HS
- Giới thiệu mô hình tốt, nêu sự cần thiết vàa lợi ích, động viên mọi GV tham
gia dạy minh họa, thảo luâôn và vâôn dụng những điêu học được vào thực
tế, có cơ chế động viên khen thưởng
- Xây dựng kế hoạch tổ chức SHTCM và lập kế hoạch bổ sung thiết bị dạy
học…


7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:
b. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn:

-

-

Xây dựng kế hoach triển khai đổi mới SHCM dựa trên
phân tích hoạt đôông học của HS, khuyến khích GV đăng
ký dạy minh họa,, yêu cầu tất cả các GV cùng tham gia
dự giờ, thảo luận, khuyến khích giáo viên vận dụng

những điêu học được vào thực tế
Tổ chức cho GV tham gia thiết kế, thảo luận vê kế hoạch
bài học, tổ chức dạy minh họa, phân tích bài học trên cơ
sở phân tích hoạt động học của học sinh, tổ chức họp rút
kinh nghiệm từ đó cải tiến PPDH, KTĐG xây dựng thành
bài học kinh nghiệm áp dụng vào công việc hàng ngày


7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:
c. Nhiệm vụ của GV:
- Tìm hiểu nội dung, cách thức thực hiện mô hình để đăng ký
tham gia thiết kế bài dạy, suy nghĩ, tìm tòi, tích cực sáng
tạo để xây dựng ý tưởng/nôôi dung/phương pháp mới để
thiết kế bài học
- Học cách quan sát học sinh, ghi chép, lắng nghe, phản hồi
mang tính xây dựng…tích cực thảo luận vê những khó
khăn, nguyên nhân và hướng giải quyết
- Tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân để điêu chỉnh nội dung/
phương pháp cho phù hợp với HS của mình
- Hình thành thói quen lắng nghe, chia sẻ ý kiến, xây dựng mối
quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn
nhau. Xác định mục tiêu là mọi giáo viên có cơ hôôi học tâôp
lẫn nhau, không phải là noi giáo viên giỏi dạy giáo viên yếu


7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:

c. Nhiệm vụ của GV:
• Cùng nhau phân tích nguyên nhân, các mối quan hêô trong giờ
học và tìm biêôn pháp cải thiêôn, nâng cao chất lượng dạy học.
• Đi sâu nghiên cứu, phân tích các phương án dạy- học hiêôu
quả nhằm đáp ứng được các nhu cầu và khả năng học của
HS; tìm hiểu các mối quan hêô của HS với HS trong lớp, các
kỹ năng cần thiết của GV để nâng cao chất lượng học tâôp của
HS
• Tăng cường khả năng đôôc lâôp, sáng tạo, thử nghiêôm những ý
tưởng mới vào bài dạy minh hoạ; mạnh dạn áp dụng những ý
tưởng mới, những hiểu biết vê phương pháp dạy học tích cực
vào bài dạy minh hoạ để rút kinh nghiêôm trong SHCM và áp
dụng trong các bài học hàng ngày.


7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện:
a. Chuẩn bị nội dung bài dạy minh họa

- GV tự nguyện đăng ký hoặc HT/ TT phân công, thời gian đầu
nên khuyến khích các GV có khả năng hoặc Tổ trưởng/nhóm
trưởng chuẩn bị và dạy bài minh họa
- GV chuẩn bị, tổ CM họp để thảo luận lấy ý kiến góp ý của các
GV để cùng thiết kế. Bài dạy minh hoạ nên lựa chọn từ các
môn/bài phù hợp cho viêôc áp dụng các phương pháp , kỹ thuâôt
dạy học tích cực hoăôc các phương pháp, ký thuâôt dạy học mới
được tâôp huấn để GV thử nghiêôm các sáng kiến mới, cách dạy
mới…phù hợp với đối tượng học sinh và điêu kiêôn của địa
phương

- Bài minh họa cần thể hiện linh hoạt, sáng tạo. GV lựa chọn ND,
PP Kỹ thuật dạy học để đạt mục tiêu chuẩn KT, KN mà không
phụ thuộc quá nhiêu vào SGK, các quy trình, các bước dạy
trong sách GV


7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện
b. Tổ chức dạy minh họa- dự giờ
- Người dạy: Dạy trên HS của lớp mình, không luyện
tập trước khi dạy minh họa,
- Chuẩn bị không gian, bàn ghế để thuận tiện cho người
dự dễ dàng quan sát hoạt động học của học sinh,
- Các hoạt động thiết kế đảm bảo thời lượng 1 tiết dạy
minh họa không nên kéo quá dài so với quy định của
1 tiết học


7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện
c. Tổ chức dạy minh họa- dự giờ: người dự

- BGH cùng các GV trong trường cùng dự nhưng không
nên quá 25 người để đảm bảo cho HS có thể học bình
thường
- Cần tập trung cao độ, đứng ở vị trí tốt nhất để có thể thấy
nét mặt, hành động, thao tác, sản phẩm của học sinh
- Cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi của HS, quan sát, nghe, nhìn, suy

nghĩ, ghi chép diễn biến học của học sinh trong giờ học
hoặc những biểu hiện tâm lý của HS trong các tình huống/
hoạt động cụ thể và không bỏ sót HS nào; có thể quay
phim, chụp ảnh, ghi âm nhưng không làm ảnh hưởng tới
HS
- Việc quan sát HS giúp cho mỗi GV tự suy nghĩ, phát hiện
và hiểu rõ nguyên nhân của những khó khăn mà học sinh
gặp phải trong quá trình học tập từ đó điêu chỉnh cách dạy
của mình cho phù hợp


7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS

7.2. Các bước thực hiện
d. Thảo luận về giờ học
- Đây là hoạt động trọng tâm, có ý nghĩa quyết định đến
hiệu quả và chất lượng của buổi SHCM nên những
người tham dự cần tham gia tích cực và chia sẻ ý kiến
của mình với tinh thần xây dựng. Người chủ trì cần có
năng lực tổ chức, nhanh, nhạy, linh hoạt xử lý các tình
huống để điêu hành , dẫn dắt thảo luận đúng hướng,
đúng trọng tâm, đạt hiệu quả và tạo bầu không khí
thân thiện, cởi mở, gắn bó giữa các thành viên trong
nhà trường


×