Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Tập Huấn Giáo Viên Về Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.43 KB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - DỰ ÁN PHÁT TRIỂN PTTH

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN
VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

TS. Nguyễn Văn Cường
Hà nội – TP Hồ chí Minh 2007

1


MỤC TIÊU TẬP HUẤN
1. Giải thích được những cơ sở của việc đổi mới
PPDH.
2. Xác định được các biện pháp đổi mới PPDH
phù hợp với điều kiện riêng.
3. Làm quen với một số quan điểm, phương
pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tích cực,
sáng tạo.
4. Có khả năng vận dụng trong tiễn dạy học,
BDGV và quản lý giáo dục trong việc đổi mới
PPDH
2


Phần 2
MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM, PP, KỸ
THUẬT DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,
SÁNG TẠO


2.1. Định hướng đổi mới PPDH
2.2. DH giải quyết vấn đề
2.3. DH theo tình huống và PPNC trường hợp
2.4. DH định hướng hành động và Dạy học
theo dự án
2.5. Một số kỹ thuật dạy học tích cực và sáng
tạo
3


2.1.ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

4


CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PPDH
1.

Cải tiến các PP truyền thống theo hướng tích cực hoá

2. Kết hợp đa dạng các PP và hình thức dạy học
3. Vận dụng dạy học GQVĐ
4. Vận dụng dạy học theo tình huống/ PPNCTH
5. Vận dụng dạy học định hướng hành động /DHDA
6. Sử dụng PTDH mới/ công nghệ thông tin
7. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính sáng tạo
8. Chú trọng các PP đặc thù bộ môn
9. Bồi dưỡng PP học tập, PP làm việc khoa học cho HS
10. Cải tiến cách thi cử, đánh giá , ………………………
5



2.2. DẠY HỌC NHÓM
• Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của
dạy học,
• HS của một lớp học được chia thành các
nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn,
• Mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ
học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm
việc.
• Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
6


CÁC CÁCH CHIA NHÓM
1. Các nhóm gồm những người tự nguyện,
chung mối quan tâm
2. Các nhóm ngẫu nhiên
3. Nhóm ghép hình
4. Các nhóm với những đặc điểm chung
5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài
6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu
7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau
8. Phân chia theo các dạng học tập
9. Nhóm với các bài tập khác nhau
10. Phân chia HS nam và nữ
7



TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHÓM

Làm việc toàn lớp

Làm việc nhóm

NHẬP ĐỀ VÀ GIAO
NHIỆM VỤ
•Giới thiệu chủ
đề
•Xác định nhiệm vụ
các nhóm
•Thành lập các nhóm
LÀM VIỆC NHÓM
•Chuẩn bị chỗ làm việc
•Lập kế hoạch làm việc
•Thoả thuận quy tắc làm việc
•Tiến hành giải quyết nhiệm vụ
•Chuẩn bị báo cáo kết quả

Làm việc toàn lớp
TRÌNH BÀY KẾT
QUẢ / ĐÁNH GIÁ
•Các nhóm trình
bày kết quả
•Đánh giá kết quả

8



ƯU, NHƯỢC ĐIỂM DẠY HỌC NHÓM
Hãy so sánh dạy học nhóm và dạy học toàn lớp
Dạy học toàn lớp

Dạy học nhóm

9


2.3. DẠY HỌC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
• Khái niệm vấn đề, DHGQVĐ
• Cấu trúc DHGQVĐ
• Vận dụng DHGQVĐ

10


KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ

Trạng thái
xuất phát

Vật
cản

Trạng thái
đích

Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra

mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn
cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa
đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần
vượt qua.
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
• Trạng thái xuất phát: không mong muốn
• Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
• Sự cản trở

11


TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ

Trạng thái
xuất phát

Vật
cản

Trạng thái
đích

Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá
nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới,
nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng
chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện
(tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.

12



KHÁI NIỆM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý

thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy
và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu
khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein).
 DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng
lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình
huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn
đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và
phương pháp nhận thức.
13


CU TRC CA QU TRèNH GII QUYT VN
Vấn đề

I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hung
Nhn bit, trình bày vn
cn gii quyt

II) Tìm cỏc phng ỏn giải quyết
So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết
Tìm các cách giải quyết mới
H thống hoá, sắp xếp các phơng án giải quyết


III) Quyt nh phng ỏn (giải quyết V)
Phân tích cỏc phng ỏn
Đánh giá cỏc phng ỏn
Quyết định
Giai quyết

14


VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình
thức, PPDH khác nhau:
• Thuyết trình GQVĐ,
• Đàm thoại GQVĐ,
• Thảo luận nhóm GQVĐ,
• Thực nghiệm GQVĐ
• Nghiên cứu GQVĐ….
• Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong
việc tham gia GQVĐ
15


2.4. DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG

PHƯƠNG PHÁP TRƯỜNG HỢP
 Dạy học theo tình huống
Khái niệm - đặc điểm - vận dụng
 Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Khái niệm - cấu trúc – các loại trường hợp

Ưu nhược điểm – ví dụ
16


DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG
 DH theo tình huống là một quan điểm day học, trong
đó việc dạy học đượ c tổ chức theo những chủ đề
phức hợp gần với các tình huống thực của cuộc
sống và nghề nghiệp. Qúa trình học tập đượ c tổ
chức trong một môi trườ ng học tập tạo điều kiện
kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối quan hệ
xã hội của việc học tập.

17


C IM CA DY HC THEO TèNH HUNG
1.
2.
3.
4.
5.

Ni dung dạy học xuất phát từ một vấn đề phức
hợp (không đơn giản và đợc cấu trúc tốt)
Sử dụng việc đặt vấn đề gn vi thực tế cuộc
sống, ngh nghip
Tạo ra những khả năng vn dng đa dạng , phong
phú (vận dụng trong nhiều ví dụ khác nhau).
Tạo cho ngời học khả năng trình bày những điều

đã học và suy nghĩ về điều đó (diễn đạt, nhận xét).
Tạo điều kin để ngi hc có thể trao đổi lẫn
nhau và trao đổi với giáo viên.

18


DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG (tiếp)

• Häc theo t×nh huèng:
C¸c t×nh huèng cña cuéc
sèng

C¸c n¨ng lùc cña ngêi häc

• Häc theo hÖ thèng:
CÊu tróc chuyªn m«n

Hệ thống tri thức, kỹ năng
chuyên môn
19


VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG (tiếp)
Các hình thức

Mức độ cao

Mức độ thấp


Dạy học dựa trên
các tình huống có
vấn đề gắn với
hiện thực và được
cấu trúc hoá

Ngêi häc được ®Æt
m×nh vµo nh÷ng t×nh
huống có vấn đề gắn
với hiện thùc, ®ßi hái
nh÷ng hµnh ®éng cô
thÓ

GV thông báo tri
thức, liên hệ với các
vấn đề, trường hợp
thực tiễn, kinh
nghiệm cá nhân

Học theo các tình
huống và viễn
cảnh đa dạng

Người học vận dụng
những điều đã học
trong các tình huống
có vấn đề hoặc các
viễn cảnh khác nhau

GV thông báo tri

thức, liên hệ các tình
huống vận dụng
khác nhau

Học theo các tình
huống và trong
quan hệ mang tính
xã hội

Người học tiếp thu và GV thông báo tri
vận dụng kiến thức, kỹ thức, kết hợp các
năng, kỹ xảo thông
giai đoạn làm việc
qua làm việc nhóm
theo nhóm
20


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
case – study – method
•PP NC trường hợp (PP trường hợp, PP tình
huống) là một PP DH, trong đó học sinh tự lực
nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải
quyết các vấn đề của tình huống đặt ra. PP
trường hợp là PP điển hình của DH theo tình
huống và DH giải quyết vấn đề
• Trường hợp là những tình huống điển hình trong thực
tiễn. Nghiên cứu TH nhằm hiểu và vận dụng tri thức.
• C¸c trêng hîp trë thµnh ®èi tîng chÝnh cña quá trình
dạy học.

• Làm viÖc nhãm là hình thức làm việc chủ yếu
• Giáo viên trở thành người điều phối
21


KHÁI NIỆM TÌNH HUỐNG
 Tình huống là một hoàn cảnh thực tế, trong đó
chứa đựng những mâu thuẫn, xung đột. Người ta
phải đưa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc
các phương án khác nhau.
 Tình huống là một hoàn cảnh gắn với câu chuyện
có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có
tính phức hợp.
 Trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn,
không phải bao giờ cũng có giải pháp duy nhất
đúng.
 Tình huống trong dạy học là những tình huống
thực hoặc mô phỏng theo tình huống thực, được
cấu trúc hoá nhằm mục đích dạy học
22


CÁC LOẠI TRƯỜNG HỢP
1. Trường hợp quyết định
Trọng tâm là trên cơ sở thông tin đã có đưa ra các quyết
định và lập luận cho các quyết định đó
2. Trường hợp tìm thông tin:
Thông tin chưa được đưa ra đầy đủ. Trọng tâm
là thu thập thông tin cho việc giải quyết vấn đề
3. Trường hợp phát hiện vấn đề:

Các vấn đề chưa được nêu rõ trong mô tả trường hợp.
Trọng tâm là phát hiện vấn đề.
4. Trường hợp tìm phương án giải quyết: Trọng tâm
là tìm phương án giải quyết vấn đề
5. Trường hợp đánh giá: Trọng tâm là đánh giá các
phương án giải quyết đã cho
6. Trường hợp khảo sát, nghiên cứu: thu thập thông
tin, nghiên cứu giải quyêt nhiệm vụ, vấn đề.

23


TIẾN TRÌNH PP NCTH
ĐỐI DIỆN (nhận biết)
Học sinh nhận biết tình huống, vấn đề cần giải quyết
THÔNG TIN
Thu thập thông tin cần thiết cho giải quyết vấn đề
NGHIÊN CỨU
Tìm các phương án giải quyết khác nhau
QUYẾT ĐỊNH
So sánh các phương án, quyết định phương án giải quyết
BẢO VỆ
Trình bày và thảo luận về phương án đã quyết định
SO SÁNH
So sánh với phương án trong thực tiễn (nếu có)

24


NHNG YấU CU I VI TRNG HP

1. Trờng hợp cần liên hệ với kinh nghiệm hiện
tại cũng nh tình huống cuộc sống, nghề
nghiệp trong tơng lai của ngời học
2. Trờng hợp cần có thể diễn giải theo cách
nhìn của ngời học và để mở nhiều hớng giải
quyết.
3. Trờng hợp cần chứa đựng mâu thuẫn và vấn
đề và có thể liên quan nhiều phơng diện.
4. Trờng hợp cần vừa sức và có thể giải quyết
trong điều kiện cụ thể
5. Trờng hợp cần có thể có nhiều cách giải
quyết khác nhau
25


×