Tải bản đầy đủ (.ppt) (147 trang)

Bài Giảng Hê Thông Môn Học Quản Trị Nguồn Nhân Luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 147 trang )


HÊ THÔNG MÔN HOC QTNNL
 Cơ cấu của môn học gồm sáu phần:
• PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC: C1
• PHẦN 2: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU
QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC : C 2,3,4,5
• PHẦN 3:TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LĐ: C6
• PHẦN 4: ĐT VÀ PHÁT TRIỂN NNL: C7,8
• PHẦN 5: THÙ LAO VÀ PHÚC LỢI, PHỤC VỤ
NGƯỜI LAO ĐỘNG: C9,10,11
• PHẦN 6: QUAN HỆ LAO ĐỘNG: C12


HÊ THÔNG MÔN HOC QTNNL
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NNL.
1.1. Đối tượng và nội dung của môn học QTNNL

1.2. Khái niệm và thực chất của QTNNL.
1.3. Các chức năng của QTNNL.
1.4. Triết lý Quản trị nguồn nhân lực.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTNNL trong DN.
1.6. Các quan điểm và nguyên tắc QTNNL.
1.7. Các phương pháp Quản trị nguồn nhân lực.
1.8. Thông tin trong Quản trị nguồn nhân lực.
1.9. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QTNNL.


1.2. Khái niệm và thực chất của QTNNL.
Khái niệm QTNNL:
• Với tư cách là một trong những chức năng cơ


bản của quản trị, thì QTNNL bao gồm việc
hoạch định (KHH), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát
các hoạt động nhằm thu hút, bố trí, sử dụng và
phát triển nguồn nhân lực để đạt được các mục
tiêu của tổ chức.
• Trên cơ sở các chức năng, các hoạt động cụ thể
của QTNNL thì QTNNL là quá trình tuyển mộ,
tuyển chọn, duy trì, sử dụng, đào tạo phát triển,
động viên và cung cấp tiện nghi cho NNL thông
qua tổ chức của nó.


1.2. Khái niệm và thực chất của QTNNL.
Khái niệm chung nhất về QTNNL:
• Quản trị nguồn nhân lực là quá trình phân
tích, đánh giá, hoạch định, tuyển chọn, quản
lý và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn
nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu của tổ
chức.
Thực chất của QTNNL
• Thực chất của QTNNL là công tác quản trị con
người trong phạm vi nội bộ một tổ chức, là sự
đối xử của tổ chức đó với nguồn nhân lực của
họ như thế nào.


1.2. Khái niệm và thực chất của QTNNL.
• Nói cách khác, QTNNL chịu trách nhiệm về
việc thu hút, bố trí, sắp xếp, biên chế từng
con người vào tổ chức; tạo điều kiện thuận

lợi để họ thực hiện công việc trong phạm vi
trách nhiệm của mình; đảm bảo các chính
sách, chế độ thù lao, phúc lợi và phục vụ
người lao động và giải quyết những vấn đề
phát sinh giữa người với người trong quá
trình lao động sản xuất.


1.3. Các chức năng của QTNNL.
Nhóm chức năng thu hút và sử dụng có
hiệu quả NNL.
Nhóm chức năng đào tạo và phát triển
NNL.
Nhóm chức năng kích thích và động
viên duy trì NNL.
Nhóm chức năng quan hệ lao động.


Nhóm chức năng thu hút và sử dụng có
hiệu quả NNL.
• Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số
lượng nhân viên với các kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất phù
hợp với công việc của tổ chức.
• Muốn vậy, các nhà quản trị phải trả lời một số câu hỏi .
• Nhóm chức năng này thường bao gồm các nhiệm vụ:

– Phân tích, thiết kế, đánh giá CV.
– Dự báo và hoạch định NNL.
– Phỏng vấn, trắc nghiệm, TD, thu thập, xử lý và lưu
trữ các thông tin về NNL.

– Tổ chức biên chế và sử dụng lao động.


Nhóm chức năng đào tạo và phát
triển NNL.
• Nhóm chức năng này chú trọng đến việc nâng cao năng
lực của NLĐ,đảm bảo trang bị cho họ những kỹ năng,
trình độ chuyên môn cần thiết để thực hiện tốt công việc
được giao; đồng thời tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa
các năng lực cá nhân.
• Nhóm chức năng này bao gồm các nhiệm vụ như: hướng
nghiệp, huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho người
lao động; bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập
nhật những kiến thức chuyên môn, kiến thức quản trị, kỹ
thuật công nghệ cho cán bộ quản trị và cán bộ chuyên
môn nghiệp vụ.


Nhóm chức năng kích thích và động
viên duy trì NNL.

Chức năng kích thích, động viên liên quan đến
những chính sách và các hoạt động nhằm
khuyến khích, động viên người lao động trong
tổ chức làm việc tận tình, hăng say, có trách
nhiệm đối với công việc được giao và hoàn
thành công việc với chất lượng cao.
Muốn vậy phải:
• Giao cho NLĐ những CV có tính thách thức
cao

• Hoàn thiện các chính sách, chế độ và các hoạt
động động viên khuyến khích NLĐ.


Nhóm chức năng kích thích và động
viên duy trì NNL.
Muốn vậy phải:
• Xây dựng và quản lý tốt hệ thống thang, bảng
lương, thưởng, phúc lợi.
• Đánh giá công bằng, chính xác NLTHCV
của NLĐ.
Nhóm chức năng này bao gồm các nhiệm vụ:
– Quản trị hệ thống TL, tíền thưởng, các chế
độ phúc lợi, thăng tíến của NLĐ.
– Đánh giá NLTHCV của nhân viên


Nhóm chức năng quan hệ lao động.
Chức năng quan hệ lao động liên quan đến
các hoạt động nhằm hoàn thiện môi trường
làm việc và các mối quan hệ trong công việc.
Đó là những mối quan hệ phát sinh trong
quá trình làm việc giữa những người lao
động với nhau, giữa những người lao động
với các nhà quản trị trong tổ chức. Trong đó
quan trọng nhất là mối quan hệ giữa tổ chức
với công đoàn.


Nhóm chức năng quan hệ lao động.

Nhóm chức năng này bao gồm các nhiệm
vụ:
• Ký kết và thực hiện các hợp đồng lao
động, thoả ước lao động tập thể.
• Giải quyết khieu tố, tranh chấp lao động.
• Giao tế nhân viên.
• Những hoạt động nhằm cải thiện môi
trường làm việc, y tế, bảo hiểm, an toàn
lao động, vệ sinh lao động.


Cơ cấu tổ chức
và chức năng hoạt động của phòng QTNNL
GIÁM ĐỐC

T/phòng
Sản xuất

Thu hút
NNL
- Hoạch
định NNL
- Phân tích
công việc
- Tuyển mộ
-Tuyển
dụng NNL

Trưởng
phòng QTNNL


Trưởngphòng
Marketing

Trưởngphòng
Tài vụ

ĐT và PT
NNL

Tr ả công
lao động

Quan hệ lao
động

- Đ/ hướng

- Đánh giá
NLTHCV
- Quản trị
TL,
TT,
PL, PV NNL
- K/thưởng,
kỷ luật LĐ

-Ký kết HĐ
-LĐ
- Ký kết

TƯLĐTT
-Giải quyết
khiếu tố
- AT, VS LĐ
- Y tế
- Giao tế NS

nghề nghiệp
- ĐT và HL
NV
- Bồi dưỡng
nâng cao
trình độ cho
NQT

Văn thư
hành chính

- Văn thư
- Lưu trữ
hồ sơ


1.7. Các phương pháp Quản trị NNL.

1.7.2.1. Các phương pháp h/chính:
1.7.2.2. Các phương pháp kinh tế:
1.7.2.3. Phương pháp giáo dục:



1.7.2.2. Các phương pháp kinh tế:
 Khái niệm: Các phương pháp kinh tế là sự tác động của
chủ thể quản trị vào đối tượng quản trị thông qua các lợi
ích kinh tế để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn
phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi
hoạt động của họ.
• Các phương pháp kinh tế tác động thông qua các lợi ích
kinh tế, nghĩa là: thông qua sự vận dụng các phạm trù
kinh tế, các đòn bẩy kích thích kinh tế; các định mức kinh
tế – kỹ thuật. Thực chất chính là việc vận dụng các quy
luật kinh tế.
• Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là nhằm tạo ra
động lực thúc đẩy con người tích cực hoạt động.


1.7.2.2. Các phương pháp kinh tế:
• Về thực chất: Phương pháp kinh tế đặt mỗi
người lao động, mỗi tập thể lao động vào
những điều kiện kinh tế để họ có khả năng
kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi ích
của tổ chức – doanh nghiệp. Điều đó cho
phép người lao động chủ động, sáng tạo lựa
chọn con đường có hiệu quả nhất để thực
hiện nhiệm vụ của mình.


1.7.2.2. Các phương pháp kinh tế:
 Đặc điểm:
• Các phương pháp kinh tế tác động lên đối tượng quản trị
không phải bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích;

tức là nêu mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt được, đưa ra
những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương
tiện vật chất có thể huy động để hoàn thành nhiệm vụ.
Chính các tập thể hoặc cá nhân NLĐ (với tư cách là đối
tượng quản trị), vì lợi ích thiết thân phải tự xác định và
lựa chọn phương án giải quyết vấn đề.
• Các phương pháp kinh tế chấp nhận có những giải pháp
kinh tế khác nhau cho cùng một vấn đề.


1.7.2.2. Các phương pháp kinh tế:
 Vai trò:
• Các phương pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất thiết
thân của đối tượng quản trị, chứa đựng nhiều yếu tố kích
thích kinh tế; vì thế tác động nhạy bén, linh hoạt, phát
huy được tính chủ động sáng tạo của NLĐ và các tập thể
LĐ, là các PPQT tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng
cao hiệu quả KT.
• Các phương pháp KT mở rộng quyền hành động cho các
cá nhân và cấp dưới; đồng thời cũng tăng trách nhiệm
kinh tế của họ. Giúp cho nhà quản trị giảm được việc điều
hành, kiểm tra, đôn đốc mang tính chất chi li sự vụ hành
chính, nâng cao ý thức kỷ luật, tự giác của NLĐ.


1.7.2.2. Các phương pháp kinh tế:
CTQT tác động vào ĐTQT bằng các phương
pháp kinh tế theo những hướng sau:
• Định hướng phát triền tổ chức – doanh nghiệp:
• Sử dụng các định mức kinh tế, các biện pháp

đòn bẩy, kích thích kinh tế:
• Bằng chế độ thưởng phạt vật chất, trách nhiệm
kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt động của các
bộ phận các cá nhân; xác lập trật tự kỷ cương;
xác lập chế độ trách nhiệm cho mọi bộ phận, mọi
phân hệ quản trị, cho đến từng người lao động
trong tổ chức – doanh nghiệp.


1.7.2.2. Các phương pháp kinh tế:
 Những yêu cầu khi sử dụng các phương pháp kinh tế:
• Việc sử dụng các PPKT luôn gắn liền với việc sử dụng
các đòn bẩy kinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi
suất, tiền lương, tiền thưởng, …Vì vậy, để nâng cao hiệu
quả sử dụng các PPKT, phải hoàn thiện hệ thống các đòn
bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng các quan hệ
hàng hoá – tiền tệ trong quan hệ thị trường.
• Để áp dụng các PPKT phải thực hiện việc phân cấp, phân
quyền đúng đắn giữa các cấp quản trị.
• Sử dụng các PPKT đòi hỏi các nhà quản trị phải có đủ
trình độ và năng lực về nhiều mặt.


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, PHÂN TÍCH VÀ
ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC.
2.1. Một số khái niệm.
2.2. Thiết kế công việc.
2.3. Phân tích công việc.
2.4. Đánh giá công việc.
2.5. Quản lý việc thiết kế, phân tích và đánh

giá công việc.


2.3. Phân tích công việc.
2.3.1. Khái niệm và vai trò của PTCV.
• Khái niệm:
• Vai trò của PTCV.
2.3.2. Nội dung của PTCV.
2.3.3. Tiến trình PTCV.
2.3.4. Các phương pháp PTCV


2.3. Phân tích công việc.
2.3.1. Khái niệm và vai trò của PTCV:
 Khái niệm: PTCV là quá trình thu thập các các tư liệu
và đánh giá một cách có hệ thống các thông tin quan
trọng có liên quan đến những công việc cụ thể trong tổ
chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc.
• Cách khác: PTCV là tiến trình xác định một cách có hệ
thống các đặc tính, các thao tác, động tác cũng như các
nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, các điều kiện cần
thiết khi thực hiện công việc; và các phẩm chất, kỹ năng
cần thiết mà người lao động phải có để thực hiện tốt một
công việc cụ thể nào đó.


2.3. Phân tích công việc.
• Nghiên cứu các công việc để làm rõ ở từng
công việc cụ thể người lao động phải:
– Thực hiện những nhiệm vụ, trách nhiệm gì?

– Thực hiện những hoạt động nào? Tại sao phải
thực hiện và thực hiện như thế nào?
– Những máy móc, thiết bị, công cụ nào được sử
dụng?
– Những mối quan hệ nào được thực hiện?
– Công việc được thực hiện trong những điều
kiện nào?
– Những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và các
khả năng mà người lao động cần phải có để
THCV?


×