Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiết 93: Hịch tướng sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.03 KB, 13 trang )


PHƯƠNG PHÁP DẠY VĂN BẢN
NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI
TỔ VĂN NHẠC HỌA

I) Tác giả – Tác phẩm :
1) Tác giả :
* Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo
Vương (1231 – 1300)
* Con người toàn đức toàn tài, công
huân hiển hách.
* Có công lao to lớn trong hai cuộc
kháng chiến chống Nguyên Mông
lần II (1285), lần III (1287 –
1288).
Tiết : 93
HỊCH TƯỚNG SĨ
A) Đọc - Hiểu văn bản
(Trần Quốc Tuấn)

2) Tác phẩm :
* Thể loại : Hòch (Thể văn chính luận do vua chúa hoặc
tướng lónh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi chiến
đấu).
* Đặc điểm : Kết cấu chặt chẽ, lập
luận sắc bén, dẫn chứng thuyết
phục, giọng điệu hùng hồn.
* Viết bằng chữ Hán; Văn xuôi
hoặc văn biền ngẫu.
Kết cấu văn biền ngẫu. Ví dụ :
- Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu


thoát cho Cao Đế.
- Do Vu chìa lưng chòu giáo, che
chở cho Chiêu Vương.

2) Tác phẩm :
* Điểm giống nhau và khác nhau giữa Hòch và Chiếu
+ Giống :
- Đều là thể văn ban bố công khai.
- Đều là văn chính luận có kết chặt chẽ, lập luận sắc
bén.
- Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
+ Khác :
- Chiếu : Ban bố mệnh lệnh (do vua chúa dùng).
- Hòch : Cổ động thuyết phục, kêu gọi khích lệ, có thể
do “tướng lónh dùng”.

* Được viết vào trước cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên Mông lần II (1285).
3) Hoàn cảnh ra đời :
* Kêu gọi, khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến
quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×