Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.54 KB, 32 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
GIÁO DỤC

I.NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC.

1.Hồ Chí Minh đặt nền móng cho nền quốc học
2.Tư tưởng thân dân.
3.Hình thành chiến lược giáo dục con người.
4.Mục đích giáo dục.
5.Nội dung giáo dục.
6.Phương pháp giáo dục.
7.Về lý luận giáo dục.
II.KẾT LUẬN


I.NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH
VỀ GIÁO DỤC.
• Hoạt động nhóm.
• Như thế nào là một nền quốc học nhân dân?
• -Một nền giáo dục trong đó mọi người dân đều
có quyền được học tập.
• -Với hệ thống trường lớp,chương trình, nội dung
như nhau và được thống nhất trong toàn quốc.


1.Hồ Chí Minh-Người đặt nền móng
cho nền quốc học nhân dân
-Từ khi còn dạy ở trường Dục Thanh, Bác đã có
những hoạt động tiến bộ vượt ra khỏi khuôn khổ
của nhà trường.
+Dạy học sinh yêu đồng bào, yêu nước.


+Có những phương pháp dạy học thích hợp.
+Vận động nhân dân góp tiền của để xây dựng nhà
trường.


-Bác đã lên án tội ác của thực dân Pháp “Làm cho
dân ngu để dễ trò”, gieo rắc một nền giáo dục
đồi bại, hạn chế đến mức thấp nhất việc mở
trường lớp..
-Bác đã dũng cảm đấu tranh trực diện với Pháp để
đòi quyền học tập .
+Đòi mở lớp cho nhân dân, dạy chữ quốc ngữ.
+Vạch rõ dã tâm của thực dân Pháp về mục đích
giáo dục của chúng.


-Bác đã dày công tìm kiếm, phát hiện và giới thiệu
cho đất nước những nét tiến bộ của nền giáo dục
các nước để xây dựng một nền giáo dục Việt
Nam có tính dân chủ, đảm bảo con người phát
triển toàn diện.
-Sau Cách mạng Tháng tám, người kêu gọi toàn
dân chống giặc dốt, chống nạn mù chữ.
-HCT là người đề xướng và lãnh đạo toàn dân thực
hiện phổ cập giáo dục sơ học, từng bước nâng
cao trình độ học vấn cho người dân


2.Tư tưởng thân dân
• Hoạt động nhóm.

• -Hiểu như thế nào về tư tưởng thân dân của Hồ
Chủ Tòch?
• -Tư tưởng thân dân của Hồ Chủ Tòch được xuất
phát từ quan điểm tư tưởng nào? Của ai?
• -Tìm một vài câu nói của Bác về vấn đề này?


a.Như thế nào là tư tưởng thân dân .
-Mọi hoạt động của Người đều xuất
phát vì lợi ích, vì hạnh phúc của nhân
dân.
-Muốn thành công bất cứ hoạt động
nào cũng phải dựa vào sức mạnh của
quần chúng nhân dân.


b.Tư tưởng thân dân của Người được
xuất phát từ tư tưởng nào?Của ai?

• -Tư tưởng Nho giáo.
• -Mạnh Tử.


c.Một vài câu nói của HCT nói về tư
tưởng thân dân của Người.
- “Tôi có một ham muốn, ham muốn đến tột cùng
là đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng
được học hành”
- “Trong bầu trời này không gì quý bằng nhân
dân .Trong thế giới này không gì mạnh bằng lực

lượng đoàn kết toàn dân”
- “Cả đời tôi chỉ có một mục đích là phấn đấu cho
quyền lợi của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân
dân”


-Khi hoạt động ở Pháp, Bác đã gửi đến Hội nghò
Véc-xây bản yêu sách gồm 8 điểm đòi chính phủ
Pháp thừa nhận quyền tự do dân chủ…., trong đó
điều 6 đòi “ Tự do học tập và mở các trường kỹ
thuật, chuyên nghiệp cho người bản sứ ở khắp
các tỉnh”.
-3/2/1930, Người chủ trì Hội nghò quan trọng thành
lập Đảng.Trong chính cương vắn tắt có ghi “ Phổ
thông giáo dục theo công nông hóa”. Trong lời
kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng, HCT nêu
khẩu hiệu “ Thực hành giáo dục toàn dân”


-Ngay sau khi nước nhà được độc lập, trong phiên
họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Người đề
nghò “ Mở một chiến dòch chống nạn mù chữ”.
+Ban hành 3 sắc lệnh về việc cưỡng bách và tổ
chức học chữ Quốc ngữ, thành lập nha bình dân
học vụ.
+10/1945 HCT ra lời kêu gọi toàn dân chống lại
nạn thất học.
+Nêu ra nhiệm vụ , phương pháp chống nạn thất
học.



-Người mong muốn Việt Nam phải trở thành một
dân tộc thông thái.
-Luôn quan tâm đến việc học tập của nhân dân.
-Đặc biệt Người rất quan tâm đến việc học tập của
phụ nữ.
-Xây dựng tư tưởng giáo dục nhằm mục đích
“Phụng sự nhân dân”
-Xây dựng tư tưởng “Dạy và học phục vụ Tổ quốc,
phục vụ nhân dân”


3.Hình thành chiến lược giáo dục con
người
Hoạt động nhóm.

-Chiến lược giáo dục là gì?
-Tìm hiểu mối quan hệ giữa giáo
dục và sự phát triển của nền kinh
tế- xã hội?


a.Chiến lược phát triển giáo dục là
gì?
-Chiến lược phát triển giáo dục theo nghóa rộng
bao gồm những vấn đề lý thuyết và thực tiễn
chuẩn bò cho ngành giáo dục và xã hội tham gia
giải quyết các vấn đề giáo dục.
-Chiến lược nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương
pháp luận, các quy luật giáo dục, biên sọan mục

tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục,
phân bổ lực lượng tài chính cho ngành học.


Trong hoàn cảnh hiện nay, chiến lược
giáo dục được hiểu là kế hoạch dài
hạn về các vấn đề giáo dục.


b.Mối quan hệ giữa giáo dục và nền
kinh tế xã hội.

Nền kinh tếxã hội

Sự phát triển
giáo dục


-Trong cương lónh 1930 Bác khẳng đònh “ Phổ
thông giáo dục theo công nông hoá”
-Ngay sau khi nước nhà độc lập, Người rất quan
tâm đến giáo dục.
+ Chủ trương xây dựng một nền giáo dục mới
+Thanh toán nạn mù chữ .
+Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục thanh thiếu
niên.


-Bác thấy rõ vai trò của giáo dục trong việc cải
tạo, phát triển con người, làm biến đổi con người

cũ, xây dựng con người mới-xây dựng chủ nghóa
xã hội.
+Giáo dục quyết đònh sự bíên đổi tư tưởng, nâng
cao trình độ nhận thức của con người.
+Thông qua họat động thực tiễn của con người,
giáo dục có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển
kinh tế xã hội.
+Theo Hồ Chí Minh để đạt mục tiêu kinh tế xã hội
cần phải phát triển giáo dục.


-Cách đây trên 50 năm trên miền Bắc hình thành
một loại trường mới: trường học sinh miền Nam.
+ Đối tượng: là con em miền Nam.
+ Lứa tuổi và bậc học: từ lớp 1 đến bậc phổ thông
trung học –đại học.
+ Mục đích: chuẩn bò cho cán bộ miền Nam sau
này.
+ Trong 20 năm tồn tại trường đào tạo được 23.276
học sinh ( trên 1000 tiến sỹ).


-Với tầm nhìn chiến lược, Bác chỉ rõ sự phát triển
của thời đại và sự phát triển của đất nước và chỉ
rõ trách nhiệm của thầy cô giáo đối với sự
nghiệp giáo dục.
“ Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt
học tốt ….phải cố gắng nâng cao chất lượng học
tập văn hoá và chuyên môn, nhằm thiết thực giải
quyết vấn đề do cách mạng đặt ra, và trong một

thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa
học kỹ thuật”
-Chiến lược phát triển giáo dục con người đã trở
thành sợi chỉ đỏ xuyên xuốt con đường cách
mạng Việt Nam


4.Mục đích giáo dục.
Hoạt động nhóm.
-Mục đích giáo dục là gì?
-Mối quan hệ giữa chế độ xã hội và mục đích giáo
dục?


a.Mục đích giáo dục.
-Mục đích giáo dục:là những phẩm chất, các yêu
cầu về mô hình của “Con người thời đại” phản
ánh tính quy đònh của xã hội đối với giáo dục.
-Mục đích giáo dục mang tính khách quan, nó phản
ánh những yêu cầu của một xã hội, một thời đại
nhất đònh


b.Quan hệ giữa chế độ xã hội và giáo dục.

Chế độ xã
hội

giáo
dục



-Bác xác đònh: chế độ khác thì giáo dục phải khác.
-Vạch ra sự khác nhau giữa nền giáo dục nô dòch
của thực dân pháp và nền giáo dục mới.
-Năm học 1946, Bác chỉ rõ:một nền giáo dục sẽ đào
tạo các em nên những người công dân hữu ích
cho nước Việt Nam, một nền giáo dục phải phát
triển toàn diện những năng lực sẵn có của các
cháu.
-Tư tưởng sâu sắc nhất trong triết lý giáo dục của
HCT là ở chỗ không chỉ giải phóng con người
khỏi áp bức mà nâng giá trò con người về mặt
văn hoá
“Học để làm việc, làm người….Học để phụng sự
đoàn thể …giai cấp…nhân dân, Tổ quốc và nhân
loại”


-Trong thư gửi Hội nghò Giáo dục toàn quốc
10/7/1948, Bác còn nói:
+Phải sửa đổi triệt để chương trình giáo dục cho
phù hợp với sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
+Chúng ta phải có sách cho kháng chiến, kiến
quốc.
+Chúng ta phải sửa đổi cách dạy cho phù hợp với
sự đào tạo nhân tài cho kháng chiến, kiến quốc
+Phải đào tạo cán bộ mới và giúp đỡ cán bộ cũ
theo tôn chỉ kháng chiến…



×