TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TRẦN THỊ DUNG
LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KỸ THUẬT BỎ NHỎ CHO ĐỘI
TUYỂN CẦU LÔNG NỮ TRƢỜNG THPT
KIM ĐỘNG - HƢNG YÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HÀ NỘI, 5 - 2016
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TRẦN THỊ DUNG
LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KỸ THUẬT BỎ NHỎ CHO ĐỘI
TUYỂN CẦU LÔNG NỮ TRƢỜNG THPT
KIM ĐỘNG - HƢNG YÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: SƢ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Hƣớng dẫn khoa học:
ThS. TẠ HỮU MINH
HÀ NỘI, 5 - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Trần Thị Dung
Sinh viên lớp: K38A - GDTC trƣờng ĐHSP Hà Nội 2
Tôi xin cam đoan đề tài này là của riêng tôi, kết quả nghiên cứu của đề tài
không trùng với bất cứ đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này trƣớc đây. Toàn
bộ những vấn đề đƣợc đƣa ra bàn luận, nghiên cứu là những vấn đề mang tính
thời sự, cấp thiết và đúng thực tế của trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
Sinh viên
Trần Thị Dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HLV
: Huấn luyện viên
TDTT
: Thể dục thể thao
TT
: Thứ tự
THPT
: Trung học phổ thông
LVĐ
: Lƣợng vận động
VĐV
: Vận động viên
GDTC
: Giáo dục thể chất
Cm
: Centimet
Kg
: Kilogam
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 5
1.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể
chất................................................................................................................................... 5
1.1.1. Các quan điểm về GDTC .................................................................................... 5
1.1.2. Giáo dục thể chất trong nhà trường THPT....................................................... 7
1.2. Cơ sở huấn luyện kỹ thuật Cầu lông ..................................................................... 7
1.3. Cơ sở huấn luyện thể thao thanh thiếu niên ......................................................... 8
1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT.................................................... 9
1.4.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT ........................................................................ 9
1.4.2. Đặc điểm sinh lý ................................................................................................10
1.5. Xu hƣớng huấn luyện Cầu lông hiện nay ...........................................................13
1.6. Tác dụng của kỹ thuật bỏ nhỏ đến thi đấu Cầu lông .........................................14
1.6.1. Khái niệm kỹ thuật bỏ nhỏ ................................................................................15
1.6.2. Phân loại kỹ thuật bỏ nhỏ .................................................................................15
1.6.3. Tác dụng của kỹ thuật bỏ nhỏ ..........................................................................15
CHƢƠNG 2. NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .16
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................16
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................16
2.2.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo: .......................................16
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn ...................................................................................16
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm.......................................................................17
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm .......................................................................17
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................17
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê ......................................................................18
2.3. Tổ chức nghiên cứu ..............................................................................................19
2.3.1. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................19
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu .........................................................................................19
2.3.3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................19
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................20
3.1. Thực trạng chất lƣợng GDTC trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên ............20
3.1.1. Thực trạng công tác GDTC trường THPT Kim Động - Hưng Yên ..............20
3.1.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Kim Động - Hưng Yên 20
3.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC.......................................21
3.2. Thực trạng sử dụng kỹ thuật bỏ nhỏ trong thi đấu cầu lông của đội tuyển cầu
lông nữ trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên..........................................................22
3.2.1. Thực trạng hiệu quả của kỹ thuật bỏ nhỏ trong thi đấu cầu lông của đội
tuyển Cầu lông nữ trường THPT Kim Động - Hưng Yên ........................................23
3.2.2. Những sai lầm thường mắc của kỹ thuật bỏ nhỏ ............................................24
3.3. Lựa chọn, ứng dụng các bài tập nâng cao kỹ thuật bỏ nhỏ cho đội tuyển cầu
lông nữ trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên..........................................................25
3.3.1. Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật bỏ nhỏ cho đội tuyển cầu
lông nữ trường THPT Kim Động - Hưng Yên...........................................................25
3.3.2. Cơ sở lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật bỏ nhỏ cho đội
tuyển cầu lông nữ trường THPT Kim Động - Hưng Yên .........................................26
3.3.3. Phỏng vấn, lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật bỏ nhỏ cho
đội tuyển cầu lông nữ trường THPT Kim Động - Hưng Yên ...................................27
3.3.4. Xác định hiệu quả sử dụng của các bài tập được lựa chọn...........................33
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.........................................................................................39
1. Kết luận. ....................................................................................................................39
2. Kiến nghị...................................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................40
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trƣờng THPT Kim Động - Hƣng
Yên ..............................................................................................................21
Bảng 3.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập môn
GDTC..........................................................................................................22
Bảng 3.3: Thực trạng mức độ sử dụng các kỹ thuật trong thi đấu cầu lông của đội
tuyển cầu lông nữ trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên ......................23
Bảng 3.4: Thực trạng hiệu quả của kỹ thuật bỏ nhỏ so với các kỹ thuật tấn công
khác .............................................................................................................24
Bảng 3.5 Kết quả phỏng vấn lựa chọn một số bài tập nâng cao kỹ thuật bỏ nhỏ
(n=20) ..........................................................................................................27
Bảng 3.6 Tiến trình thực nghiệm ................................................................................34
Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm .........................................................36
Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.............................................................37
Bảng 3.9: So sánh nhịp tăng trƣởng kỹ thuật bỏ nhỏ của nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm .....................................................................................38
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thể dục thể thao (TDTT) là hoạt động không thể thiếu đƣợc trong đời
sống văn hoá của xã hội loài ngƣời. TDTT đã trở thành một bộ phận hữu cơ
của nền văn hoá xã hội, là phƣơng tiện để phát triển thể chất, toàn diện, cân
đối, củng cố và tăng cƣờng sức khoẻ, phát triển cân đối hình thái chức năng
cơ thể, phát triển đƣợc tố chất vận động, rèn luyện đƣợc các phẩm chất tâm lý
phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. TDTT còn là một
nhiệm vụ to lớn là mang lại hoà bình, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc trên
thế giới thông qua các thế vận hội Olympic, SeaGames, Á vận hội… Mỗi
quốc gia, dân tộc đều muốn thể hiện nền văn hóa truyền thống của dân tộc
mình với mục đích cao cả là thắt chặt hơn nữa tinh thần đoàn kết hữu nghị với
bạn bè quốc tế.
Ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công, Hồ Chí Minh đã ra lời kêu
gọi toàn dân tập thể dục Bác nói : “… Mỗi ngƣời dân yếu ớt làm cho cả nƣớc
yếu ớt một phần , mỗi ngƣời dân mạnh khỏe góp phần làm cho cả nƣớc mạ nh
khỏe”. [5].
Cầu lông là môn thể thao có vị trí quan trọng nhƣ các môn thể thao
khác, với đặc trƣng cơ bản là thi đấu môn thể thao này đang đƣợc phát triển
mạnh trên thế giới, Châu Á và đặc biệt là khu vƣ̣c Đông Nam Á.
Ở Việt Nam , cầu lông chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động văn
hóa TDTT và đƣợc phát triển từ thành thị đến nông thôn , đƣợc nhiều ngƣời
ƣa thí ch tham gia tập l uyện. Tập luyện cầu lông giúp phát triển toàn diện thể
chất nâng cao sƣ́c khỏe rèn luyện ý chí , đạo đƣ́c đặc biệt phù hợp với lƣ́a tuổi
giới tí nh, tầng lớp nhân dân lao động, với dụng cụ, sân bãi tập luyện đơn giản,
dễ tập nên phong trào cầu lông phát triển rộng rãi.
2
Để đạt hiệu quả cao trong thi đấu yếu tố sƣ́c khỏe , tâm lý , chiến thuật,
kỹ thuật đƣợc huấn luyện viên
(HLV), vận động viên (VĐV) quan tâm áp
dụng trong quá trình tập lu yện để giành chiến thắng . Tập luyện thi đấu thể
thao không nhƣ̃ng nâng cao sƣ́c khỏe cho ngƣời tập , nâng cao thành tí ch thể
thao mà còn mang lại vinh quang cho đất nƣớc. Ở SeaGames 24 đoàn thể thao
Việt Nam đƣ́ng ở vị trí thƣ́ 3 trong bảng xếp hạng 11 nƣớc tham dƣ̣ . Nhƣng
đến SeaGames 25 thành tích của đoàn thể thao Việt Nam tăng một cách tự
hào về số huy chƣơng và vƣơn lên ở vị trí thứ 2 trong 11 nƣớc tham dƣ̣ , với
nhƣ̃ng gƣơng mặt điển hì nh tiêu biểu
cho đoàn thể thao Việt Nam nhƣ
:
Nguyễn Tiến Minh , Vũ Thị Hƣơng , Văn Ngọc Tú , Nguyễn Thị Kiệu đó là
nhƣ̃ng gƣơng mặt tiêu biểu cho thể thao Việt Nam , là những nhân tố thúc đẩy
thể thao Việt Nam phát triển cao hơn nƣ̃a . Nhƣng để đ ạt đƣợc những thành
tích đó là nhờ sự cố gắng hết mình của các VĐV , sƣ̣ quan tâm đúng đắn của
Đảng và Nhà nƣớc.
Hƣng Yên là một tỉnh đang có sƣ̣ phát triển mạnh , cùng với sự phát
triển kinh tế , tỉnh đã nhận thấ y tầm quan trọng của TDTT trong sƣ̣ phát triển
toàn diện của con ngƣời cũng nhƣ thúc đẩy nền kinh tế văn hóa xã hội. Vì thế,
tỉnh có sự quan tâm tới công tác phát triển TDTT đặc biệt là phát triển TDTT
trong các trƣờng phổ thông, trong đó cầu lông có ý nghĩ a quan trọng trong
việc rèn luyện, phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần.
Đối với hệ thống kỹ thuật cơ bản của môn Cầu lông bao gồm 4 nhóm
kỹ thuật: Di chuyển, phòng thủ, phát cầu và tấn công. Mỗi nhóm kỹ thuật
đƣợc vận dụng vào từng đƣờng cầu cụ thể và mang lại một sắc thái khác
nhau, trong đó đáng chú ý là nhóm kỹ thuật tấn công với các kỹ thuật đập cầu
với những đƣờng cầu uy lực và tốc độ cao; đánh cầu cao sâu; đánh cầu lao xa;
bỏ nhỏ; chém cầu…
3
Kỹ thuật bỏ nhỏ trong Cầu lông đƣợc coi là kỹ thuật tấn công vì kỹ
thuật này sử dụng tổng hợp yếu lĩnh kỹ thuật của các kỹ thuật khác nhƣ: kỹ
thuât phòng thủ phải; kỹ thuật phòng thủ trái; kỹ thuật chặn đẩy…Một cách
khéo léo, linh hoạt để có thể ăn điểm trực tiếp hoặc tạo ra cơ hội ăn điểm. Kỹ
thuật bỏ nhỏ đƣợc vận dụng nhiều trong thi đấu đôi nam - nữ, thi đấu đôi, khi
chuẩn bị đỡ giao cầu dùng để đánh trả đối phƣơng bằng các đƣờng cầu bay
thấp, sát lƣới và rơi gần lƣới bằng mặt phải hoặc trái của vợt.
Qua quan sát quá trì nh tập luyện và thi đấu của đội tuyển Cầu lông nƣ̃
trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên tôi nhận thấy kỹ thuật bỏ nhỏ của các
em còn hạn chế , điều này xuất phát tƣ̀ nhiều nguyên nhân , song cơ bản là do
trình độ và khả năng của các em còn chƣa cao , việc đầu tƣ tập luyện của các
em chƣa đủ để nâng cao kỹ thuật và thành tí ch.
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, chúng tôi thấy có một số đề tài
nghiên cứu về cầu lông nhƣ: Nguyễn Ngọc Điệp K33(2011) GDTC “Lựa
chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đập cầu
cho nam vận động viên đội tuyển cầu lông trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
Tiên Du - Bắc Ninh’’, Lò Văn Cƣơng K37 (2015) GDTC “Lựa chọn bài tập
nâng cao hiệu quả kỹ thuật bật nhẩy đập cầu cho đội tuyển nữ Cầu lông
trường THPT Gia Lộc - Hải Dương, … Ở trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, tuy nhiên
các đề tài mới chỉ nghiên cứu tổng quát về kỹ thuật đập cầu mà chƣa có đề tài
nào đề cập đến kỹ thuật bỏ nhỏ.
Trên cơ sở phân tí ch ý nghĩ a và tầm quan trọng của vấn đề tôi mạnh
dạn lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển kỹ thuật bỏ nhỏ trong huấn luyện
cho đội tuyển cầu lông nữ nhằm khẳng định hiệu quả của hệ thống bài tập đó
tạo tiền đề cho các em phát triển, đạt thành tích cao trong thi đấu thể thao.
Tƣ̀ đó chúng tôi tiến hành nghiên cƣ́u đề tài:
4
“Lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ t huật bỏ nhỏ cho đội
tuyển Cầu lông nữ trường THPT Kim Động - Hưng Yên’’
*Mục đích nghiên cứu:
Nhằm xác định đƣợc một số bài tập có tác dụng hoàn thiện và nâng cao
hiệu quả kỹ thuật bỏ nhỏ trong thi đấu cho đội tuyển cầu lông nữ trƣờng
THPT Kim Động - Hƣng Yên, qua đó góp phần cho sự phát triển môn cầu
lông ở trƣờng THPT Kim Động nói riêng và tỉnh Hƣng Yên nói chung.
*Giả thiết khoa học:
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật
bỏ nhỏ cho đội tuyển cầu lông nữ trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên. Các
bài tập này nhằm nâng cao năng lực thi đấu của VĐV, hoàn thiện một cách
toàn diện các kỹ thuật cá nhân của đội tuyển cầu lông nữ . Nếu thực hiện tốt
các bài tập mà tôi đã nghiên cứu thì sẽ nâng cao hiệu quả kỹ thuật bỏ nhỏ
trong tập luyện và thi đấu cho đội tuyển Cầu lông nữ trƣờng THPT Kim Động
- Hƣng Yên.
5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục
thể chất
1.1.1. Các quan điểm về GDTC
Trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nƣớc ta
luôn quan tâm Giáo dục Đào tạo, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong đó
công tác GDTC đặc biệt đƣợc quan tâm và chú trọng. Qua các chặng đƣờng
cách mạng, Đảng ta mà ngƣời đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những
quan điểm nhất quán và vô cùng đúng đắn về công tác TDTT.
Ngày 27 tháng 03 năm 1946 lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác
đã phát ra nhƣ một bản tuyên ngôn về TDTT. Hƣởng ứng lời kêu gọi của Bác,
khắp nơi trên cả nƣớc giấy lên phong trào khỏe để kháng chiến, kiến quốc.
TDTT đã góp một phần đáng kể đƣa cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mĩ đến thắng lợi vẻ vang.
Thời kỳ xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nƣớc
ở miền Nam, từ năm 1954 - 1975, Đảng ta đã khẳng định chiến lƣợc phát
triển TDTT trong Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa III là
“phát triển TDTT, nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần xây dựng và bảo vệ
miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam”…[6]. Sau Đại hội Đảng
lần thứ III năm 1961, Bác Hồ đã viết thƣ cho Hội nghị cán bộ TDTT miền
Bắc. Một lần nữa Hồ Chủ Tịch nhắc đến tầm quan trọng của TDTT đối với
việc nâng cao sức khỏe cho mọi ngƣời.
Ngày 21 tháng10 năm 2002, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban
hành Chỉ thị 17/CT-TW về phát triển TDTT đến năm 2010 đã nêu rõ
phƣơng hƣớng và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện việc đẩy mạnh phong
6
trào TDTT rộng khắp trong cả nƣớc. Với thể thao trƣờng học Chỉ thị nêu:
“... Đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học tiến tới đảm bảo mỗi trường
đều có giáo viên Thể dục chuyên trách và lớp học đúng tiêu chuẩn, tạo
điều kiện nâng cao chất lượng GDTC xem đây là một tiêu chí xét công
nhận trường chuẩn quốc gia ...” [1].
Ngày 30 tháng 04 năm 1975 cả nƣớc hoàn toàn giải phóng, non sông
thu về một mối. Đứng trƣớc sứ mệnh lịch sử mới, Đảng ta đã đề ra chiến lƣợc
trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX và hiến pháp Nƣớc
cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 cụ thể hóa đƣờng lối chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc. Đảng và Nhà nƣớc đã ra chỉ thị 36/CT - TW ngày 24
tháng 03 năm 1994 về công tác TDTT: “...phong trào thể dục thể thao từng
bước được mở rộng với nhiều hình thức, nhiều môn thể thao dân tộc được
khôi phục và phát triển; một số môn thể thao đạt thành tích đáng khích lệ; cơ
sở vật chất, kỹ thuật thể dục thể thao ở một số địa phương và ngành đã được
chú ý đầu tư nâng cấp, xây dựng mới trong quá trình thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng...”. [2].
Ngày 02/04/1998, thƣờng vụ Bộ chính trị ra thông tƣ số 03/TT - TW về
tăng cƣờng lãnh đạo công tác TDTT, thông tƣ yêu cầu các tổ chức, cơ quan,
ban ngành đoàn thể, tiếp tục quán triệt thực hiện tốt các quan điểm, mục tiêu
và giải pháp lớn về công tác TDTT theo tinh thần chỉ thị 36/CT - TW của Ban
Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa VII.
Qua những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác TDTT, thể
hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nƣớc đối với nền TDTT nƣớc nhà.
Điều này đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho việc phát triển sự nghiệp TDTT của
nƣớc ta trong hiện tại và tƣơng lai.
7
1.1.2. Giáo dục thể chất trong nhà trường THPT
Cùng với sự phát triển của các môn học khác, môn thể dục trong nhiều
trƣờng THPT hiện nay cũng đặc biệt đƣợc các cơ quan ban ngành quan tâm và
đầu tƣ. Môn học thể dục ở trƣờng THPT với các nội dung nhƣ: nhảy cao, nhảy
xa, cầu lông, đá cầu, đẩy tạ, trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng
giúp cho học sinh biết tập luyện TDTT. Từ đó góp phần phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành
nhân cách con ngƣời Việt Nam, có đủ sức khỏe, trí thông minh để hoàn thành
nhiệm vụ học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sau này.
1.2. Cơ sở huấn luyện kỹ thuật Cầu lông
Trong huấn luyện kỹ thuật Cầu lông việc nắm vững kỹ thuật ở mỗi
VĐV trong từng giai đoạn huấn luyện cụ thể là nhiệm vụ quan trọng trong
công tác huấn luyện. Mỗi giai đoạn khác nhau, đối tƣợng tập luyện khác nhau
thì những yêu cầu của công tác huấn luyện kỹ thuật cũng khác nhau. Quá
trình này đòi hỏi phải đƣợc tuân thủ các nguyên tắc của giảng dạy và huấn
luyện thể thao, đỉnh cao của công tác huấn luyện kỹ thuật cho VĐV là giúp
cho họ thực hiện các hành vi kỹ thuật động tác ở mức tự động hoá, động
tác trở thành kỹ xảo. Một yêu cầu đối với công tác huấn luyện là phải áp
dụng nhiều dạng của kỹ thuật để sao cho quá trình thực hiện động tác đánh
cầu làm cho đối phƣơng khó phán đoán đƣợc ý đồ của mình. Ngoài việc
huấn luyện kỹ thuật cần chú ý tới đặc điểm cá nhân của từng VĐV để xây
dựng "kỹ thuật cá nhân" cho phù hợp giúp họ có thể phát huy đƣợc hết khả
năng của bản thân mình để đạt thành tích thể thao cao nhất.
Tập luyện kỹ thuật Cầu lông với tính chất đối kháng của huấn luyện thi
đấu, những thay đổi mang tính chất tình huống trong hoạt động thi đấu của
VĐV Cầu lông, đòi hỏi VĐV mới có thể giành đƣợc ƣu thế để tiến tới giành
đƣợc thắng lợi trong thi đấu.
8
Muốn có đƣợc hệ thống kỹ thuật ổn định thì cần phải có quá trình huấn
luyện tốt, huấn luyện viên giỏi, VĐV phải tuân thủ những yêu cầu, hƣớng dẫn
của huấn luyện viên, giáo viên và đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc yêu
cầu của buổi tập. Trong tập luyện, cần chú trọng việc củng cố và nâng cao tập
luyện các bài tập kỹ thuật. Động tác kỹ thuật lúc đầu còn bỡ ngỡ, động tác
thực hiện có thể không chuẩn xác, lúc đó việc ứng dụng trong thi đấu sẽ đạt
hiệu quả cao. Sự lặp lại một động tác cho thuần thục có khi nhanh, có khi
chậm tuỳ thuộc vào khả năng của từng ngƣời và phƣơng pháp tập luyện. Điều
quan trọng ở đây là VĐV phải kiên trì tập đi, tập lại nhiều lần, đồng thời nâng
cao dần độ khó của động tác để có thể hình thành "cảm giác thi đấu" chính
xác việc lặp lại chính là quá trình chuyển từ lƣợng thành chất.
1.3. Cơ sở huấn luyện thể thao thanh thiếu niên
Để huấn luyện tốt khả năng sử dụng kỹ thuật bỏ nhỏ của VĐV trẻ thì
trƣớc hết phải nói đến công tác giảng dạy thể thao cho thanh thiếu niên là quá
trình giảng dạy diễn ra trên một cơ thể cân đối, trƣởng thành và phát triển. Điều
đó làm công tác giảng dạy cho VĐV, học sinh năng khiếu trẻ thêm phức tạp và
đòi hỏi phải nắm vững các đặc điểm sinh lý, tâm lý lứa tuổi cũng là áp dụng
phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ giảng dạy. Trong giảng dạy thể thao thanh
thiếu niên cần phải đặc biệt lƣu ý đến sự phù hợp giữa LVĐ quá sức có thể
làm cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ thể dẫn tới những hiện tƣợng rối loạn
bệnh lý.
Đối với cơ thể thanh thiếu niên, tập luyện nóng vội, rút ngắn giai đoạn
sử dụng các bài tập chuyên môn hạn hẹp cũng có thể gây ra những ảnh hƣởng
xấu. Vì vậy những bài tập phát triển toàn diện với một số LVĐ tối ƣu phải
đƣợc ƣu tiên sử dụng trong các chƣơng trình giảng dạy thể thao thanh niên.
Khả năng vận động của cơ thể thanh thiếu niên ngắn hơn so với ngƣời lớn.
Tuy nhiên VĐV thanh thiếu niên vẫn cần phải đƣợc khởi động đủ và kỹ để
9
phòng chấn thƣơng và đảm bảo phát huy hết chức năng. Quá trình mệt mỏi,
dự trữ đƣờng của VĐV trẻ giảm sút hơn so với ngƣời lớn.
Ở lứa tuổi này còn ảnh hƣởng tới tính chất của các quá trình hồi phục
của cơ sau vận động, sau các bài tập yếm khí thời gian ngắn, sự hồi phục khả
năng vận động. Các chức năng sinh lý và dinh dƣỡng ở trẻ em xảy ra nhanh
hơn so với ngƣời lớn. Sau các bài tập kéo dài có tính chất phát triển sức bền,
các VĐV thanh thiếu niên hồi phục chậm hơn so với ngƣời lớn.
1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT
1.4.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT
Tâm lý đóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là trong thi đấu nó cùng
các yếu tố khác nhƣ kỹ thuật, chiến thuật, thể lực tạo nên thành tích thể thao.
Cầu lông là môn thể thao đòi hỏi sự nỗ lực ý chí cao, khả năng hoạt động của
hệ thần kinh và cơ bắp dẻo dai, bền bỉ.
Ở lứa tuổi này các em có những bƣớc phát triển lớn về thể chất và tinh
thần, có những đặc điểm nổi bật là sự hình thành giới tính, đang tách dần tuổi
thơ ấu để chuyển sang giai đoạn trƣởng thành. Do đó ở thời kỳ này, các em
đƣợc hình thành những phẩm chất mới về ý chí, tình cảm tạo điều kiện để
chuẩn bị thành ngƣời lớn.
Các hoạt động trí tuệ và học tập của các em đang phát triển mạnh mẽ so
với các lứa tuổi thấp hơn, do vậy sự ghi nhớ trừu tƣợng của các em phát triển
hơn hẳn.
Ở lứa tuổi này, học tập đƣợc thúc đẩy bởi nhiều động cơ mà ý nghĩa
nhất là động cơ thực tiễn, xuất phát từ những động cơ đúng đắn và rất nhạy
cảm với những cái mới đã thúc đẩy các em có thái độ tự giác, tích cực trong
tập luyện duy trì thể trạng và năng lực hoạt động TDTT. Nếu các em có động
cơ đúng đắn sẽ tích cực tập luyện, thi đấu để thực hiện mục đích hoạt động
10
TDTT. Đây là điều mà các giáo viên, huấn luyện viên cần chú ý, định hƣớng
cho các em để xây dựng thái độ đúng đắn, tạo hứng trong học tập, nâng cao
chất lƣợng giờ học GDTC.
Do đặc điểm trí nhớ đối với lứa tuổi học sinh THPT khá tốt nên giáo
viên có thể sử dụng phƣơng pháp trực quan, kết hợp với giảng giải phân tích
các chi tiết kỹ thuật động tác, giải thích rõ ý nghĩa cũng nhƣ cách sử dụng các
phƣơng tiện, phƣơng pháp trong GDTC để các em có thể tự tập một cách độc
lập trong thời gian nhàn rỗi.
Mặt khác phần lớn các em chỉ tập trung học một số môn có liên quan
tới nghề của mình trong tƣơng lai, chƣa chú tâm vào các môn học khác hoặc
chỉ lấy điểm trung bình. Do vậy, giáo viên và HLV cần giúp cho học sinh hiểu
đƣợc ý nghĩa, tác dụng và nhiệm vụ GDTC trong nhà trƣờng phổ thông.
Ngoài ra ở lứa tuổi này giáo viên và HLV có đƣợc thiện cảm và sự tôn
trọng của các em thì đó là một trong những điều kiện thuận lợi cho công tác
giảng dạy và huấn luyện, giáo viên cần phải là ngƣời thân thiện và gƣơng mẫu.
Do vậy việc nắm vững những đặc điểm tâm lý lứa tuổi là điều rất quan
trọng đối với các giáo viên và HLV. Cần phải thƣờng xuyên quan sát, giáo
dục phù hợp trên cơ sở tích cực, sáng tạo, biết điều chỉnh và tổ chức hoạt
động cho các em, tạo điều kiện phát triển tốt khả năng của mình, giáo dục các
em trở thành con ngƣời có năng lực và nhân cách tốt.
1.4.2. Đặc điểm sinh lý
Ở lứa tuổi này có bƣớc phát triển nhảy vọt, cơ thể có những biến đổi đa
dạng về cấu tạo, chức năng sinh lý dƣới tác dụng của nhiều yếu tố nhƣ môi
trƣờng sống, di truyền và quá trình tập luyện TDTT. Những ảnh hƣởng tới
ngƣời tập do hoạt động tập luyện cần phù hợp với đặc điểm giới tính và lứa
tuổi, trình độ tập luyện của đối tƣợng. Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu các
11
đối tƣợng là việc hết sức quan trọng, nó đóng góp tích cực vào việc tập luyện,
thi đấu của VĐV để nâng cao thành tích.
* Hệ thần kinh:
Trong thời kỳ này, hệ thần kinh phát triển mạnh và hoàn chỉnh hơn,
khả năng tƣ duy và khả năng phân tích tổng hợp cũng phát triển rất mạnh,
thuận lợi cho việc hình thành phản xạ có điều kiện… Do sự hoạt động mạnh
của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên… làm cho sự hƣng phấn của hệ
thần kinh chiếm ƣu thế, sự ức chế không cân bằng sẽ làm cho các em bị
khuếch tán, động tác thừa nhiều, sức chú ý tập trung kém dễ mệt mỏi và ảnh
hƣởng tới hoạt động TDTT. Vì quá trình giảng dạy, huấn luyện cần thay đổi
nhiều hình thức tập luyện, nên thị phạm nhiều nội dung để buổi học thêm sinh
động và đa dạng hóa. Có thể xen kẽ vào các trò chơi và thi đấu để hệ thần
kinh tăng hƣng phấn nhịp nhàng và thích hợp.
* Hệ tuần hoàn:
Đang trên đà phát triển mạnh để kịp với sự phát triển của toàn thân,
nhƣng còn thiếu cân đối gây nên sự mất thăng bằng tạm thời ở các bộ phận cơ
thể nhƣ sự mất thăng bằng giữa hệ tim và mạch máu. Do tim của các em phát
triển chậm hơn so với mạch máu, cơ năng hoạt động điều tiết của tim chƣa
tốt, sự co bóp của tim còn yếu. Hoạt động quá nhiều, căng thẳng dẫn đến mệt
mỏi, kích thƣớc tƣơng đối và tuyệt đối của tim tăng dần theo lứa tuổi, kích
thƣớc tim của các em chịu ảnh hƣởng rất lớn của quá trình tập luyện. Nếu tập
luyện thƣờng xuyên sẽ tăng khả năng chịu đựng với khối lƣợng cao nhƣng
cần chú ý cho VĐV trong quá trình tập luyện phải tuân thủ theo nguyên tắc từ
khối lƣợng nhỏ đến khối lƣợng lớn, tránh tăng khối lƣợng đột ngột sẽ làm ảnh
hƣởng không tốt đến sự phát triển của mạch máu.
12
* Hệ hô hấp:
Phổi của các em phát triển nhanh nhƣng không đều, nhất là khoang
ngực nhỏ, hẹp nên các em thƣờng thở nhanh và không ổn định. Dung tích
sống nhỏ hơn ngƣời lớn, dung tích sống của nữ là 3200cm3. Dung tích sống
cũng nhƣ thông khí phổi và khả năng hấp thụ ôxy tối đa kém hơn ngƣời lớn,
khi vận động căng thẳng chủ yếu tăng ở tần số hô hấp để tăng lƣợng thông khí
phổi. Do vậy cơ thể dễ bị mệt mỏi, khi huấn luyện không thể huấn luyện cực
hạn, phải chú ý nhịp điệu và độ sâu hô hấp. Nhƣ vậy mới có thể hoạt động với
cƣờng độ lớn và lâu dài.
* Hệ tiêu hóa:
Phát triển tốt hiệu quả hấp thụ các chất qua đƣờng tiêu hóa cao,
VĐV ở lứa tuổi này đang trong đà phát triển mạnh mẽ về thể chất và tinh
thần nên cần đƣợc cung cấp đầy đủ các chất dinh dƣỡng tránh giảm sút
trọng lƣợng của cơ thể. Vì vậy, cần có chế độ dinh dƣỡng và sinh hoạt
hợp lý.
* Hệ bài tiết:
Chịu sự tác động của các tuyến nội tiết, có tác dụng đối với sự điều
hòa thân nhiệt, do tiêu hóa và bài tiết tốt nên ở lứa tuổi này các em có khả
năng phục hồi rất nhanh so với ngƣời lớn.
* Hệ vận động:
+ Xương: Đang ở thời kỳ phát triển tốt so với cơ, chiều cao của các em
ở giai đoạn này có thể đạt 8 - 10cm/1 năm, tỷ lệ chất vô cơ trong xƣơng tăng
lên đáng kể, song xƣơng của các em vẫn đang trong giai đoạn phát triển mạnh
mẽ về chiều dài, lớp sụn của các khớp dày, tính co duỗi của nang khớp và gân
khớp lớn. Do vậy, việc tập luyện TDTT có tác dụng tốt đến sự phát triển của
hệ xƣơng, tuy nhiên cần phải chú ý đến tƣ thế, sự cân đối trong hoạt động để
13
tránh sự hoạt động sai lệch của xƣơng và cong vẹo cột sống, tránh không để
các em mang vác vật quá nặng hoặc làm các động tác tĩnh quá lâu, quá căng
thẳng, sẽ làm cho xƣơng dễ phát triển dị hình và kìm hãm sự phát triển chiều
dài của xƣơng.
+ Cơ: Hệ thống cơ phát triển chậm so với xƣơng, khối lƣợng cơ tăng lớn
rất nhanh, đàn tính cơ tăng, nhƣng cơ tăng không đều chủ yếu là phát triển cơ
nhỏ và dài, do đó khi cơ hoạt động dễ dẫn đến mệt mỏi, với sự phát triển thiếu
cân đối nên khi tập luyện, HLV phải chú ý phát triển cơ bắp cân đối cho các em.
+ Khớp:
Sụn khớp là “cốt lõi” của hệ vận động, khớp bất động giúp xƣơng tạo
thành hộp, khối để bảo vệ nội quan và nâng đỡ xƣơng.
- Khớp bán động giúp xƣơng tạo thành 2 khoang bảo vệ, ngoài ra cũng
có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể mềm dẻo cho dáng đi và lao
động phức tạp.
- Khớp động đảm bảo sự linh hoạt của tay, chân.
1.5. Xu hƣớng huấn luyện Cầu lông hiện nay
Cầu lông là một môn thể thao thi đấu gián tiếp mang tính cá nhân, di
chuyển liên tục trên một diện tích lớn và thực hiện những động tác phức tạp,
hoạt động trong thời gian dài, chính vì vậy mà yêu cầu của môn Cầu lông là
phát triển tốt các tố chất vận động, sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khéo léo
có tâm lý thi đấu tốt, ý chí vững vàng đó là những yếu tố quan trọng cấu thành
tạo nên thành tích cao. Để có đƣợc những tố chất đó VĐV cần phải đƣợc tập
luyện bền bỉ, lâu dài với cƣờng độ và khối lƣợng lớn.
Nhƣ chúng ta đã biết để đạt đƣợc thành tích thể thao cao trong thời đại
nền kinh tế - văn hoá - khoa học. Phát triển ngƣời huấn luyện viên, giáo viên,
hƣớng dẫn viên không ngừng vận dụng những tiến bộ, thành tựu khoa học kỹ
14
thuật vào nghiên cứu cũng nhƣ sử dụng trong tập luyện. Bên cạnh đó ngƣời ta
vận dụng huấn luyện với một khối lƣợng bài tập khổng lồ để đạt thành tích
cao trong thi đấu. Ngoài các bài tập chuyên môn ra còn sử dụng rất nhiều các
bài tập có tác dụng rất lớn nhằm nâng cao kỹ năng, kỹ xảo VĐV. Nhƣ chúng
ta đã biết bài tập bổ trợ là những hành động vận động tạo nên nền tảng chuyên
môn để hoàn thiện tiếp tục một hoạt động thể thao nào đó.
Trong xã hội hiện nay xu hƣớng huấn luyện Cầu lông rất phong phú và
đa dạng, áp dụng mọi thành tựu triệt để của khoa học kỹ thuật vào huấn luyện
và tăng về khối lƣợng cũng nhƣ thời gian để đạt đƣợc thành tích cao trong
môn chuyên sâu.
Trong huấn luyện Cầu lông hiện nay ngƣời huấn luyện viên, giáo viên
sử dụng một khối lƣợng huấn luyện rất lớn trong thời gian dài để nó phát huy
tối đa năng lực cơ thể trong khoảng thời gian ngắn nhất để đạt đƣợc thành tích
cao trong thi đấu.
1.6. Tác dụng của kỹ thuật bỏ nhỏ đến thi đấu Cầu lông
Cầu lông là một môn thể thao mang tính đối kháng gián tiếp và mang
tính cá nhân. VĐV phải luôn thay đổi các động tác đánh cầu để tạo ƣu thế đẩy
đối phƣơng vào thế bị động và giành điểm.
Qua quá trình quan sát trong tập luyện thi đấu trên băng hình của các
VĐV ở tỉnh cũng nhƣ các giải trong nƣớc chúng tôi thấy trong một trận đấu
VĐV sử dụng kỹ thuật bỏ nhỏ để giành đƣợc ƣu thế và giành điểm chiếm từ
60 - 70%. Nhƣ vậy, trong quá trình thi đấu Cầu lông ngoài các yếu tố chiến
thuật, kỹ thuật, thể lực, tâm lý thì kỹ thuật bỏ nhỏ cũng là một yếu tố quan
trọng góp phần tạo nên thành tích thể thao đỉnh cao. Đó là yếu tố quan trọng
tạo lên thành thành tích và cần đƣợc chúng ta quan tâm và áp dụng trong huấn
luyện.
15
1.6.1. Khái niệm kỹ thuật bỏ nhỏ
Bỏ nhỏ là sử dụng tổng hợp kỹ thuật cơ bản để đánh trả đối phƣơng
bằng các đƣờng cầu bay thấp sát lƣới, rơi gần lƣới bằng các đƣờng cầu chéo
sát góc lƣới hoặc chặn đƣờng cầu rơi ngay sát mép lƣới.
1.6.2. Phân loại kỹ thuật bỏ nhỏ
Tuỳ thuộc vào điểm rơi của cầu mà phân biệt: cầu rơi sát lƣới và cầu
rơi quanh vạch ngang đứng phát cầu; tuỳ vào tƣ thế tay khi đánh cầu ta phân
biệt: bỏ nhỏ thuận tay và bỏ nhỏ trái tay.
1.6.3. Tác dụng của kỹ thuật bỏ nhỏ
Sử dụng quả bỏ nhỏ có thể khiến cho đối phƣơng bất ngờ và tạo điều
kiện thực hiện những đòn tấn công sau.
Kỹ thuật bỏ nhỏ nhằm mục đích đƣa cầu rơi sát khu vực lƣới, càng sát
càng tốt. Kỹ thuật bỏ nhỏ tốt có thể giành đƣợc điểm trực tiếp, hoặc đẩy đối
phƣơng vào thế bị động phải di chuyển lên lƣới và tạo điều kiện thuận lợi cho
những cú tấn công dứt điểm tiếp theo.
16
CHƢƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đặt ra và giải quyết các nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ 1:
Đánh giá thực trạng việc sử dụng kỹ thuật bỏ nhỏ trong thi đấu cho đội
tuyển cầu lông nữ Trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên.
- Nhiệm vụ 2:
Lựa chọn và đánh giá các bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật bỏ nhỏ cho
đội tuyển cầu lông nữ Trƣờng THPT Kim Động - Hƣng Yên.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phƣơng
pháp sau:
2.2.1. Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo
Qua đọc và phân tích tài liệu, sách giáo khoa, các chƣơng trình huấn
luyện, tiến trình giảng dạy tôi sƣ̉ dụng phƣơng pháp này để tổng hợp và phân
tích tài liệu có liên quan nhằm tìm hiểu sâu hơn cơ sở lý luận, các bài tập huấn
luyện cũng nhƣ tìm hiểu và hiểu biết đƣợc thêm về các đặc điểm tâm, sinh lý
đối tƣợng nghiên cứu. Từ tất cả luận cứ, luận điểm trên chúng tôi tiến hành
chọn và xây dựng các bài tập phù hợp với đặc điểm đối tƣợng nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật bỏ nhỏ.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Để đảm bảo cho đề tài mang tính khoa học và thực tiễn chúng tôi trực
tiếp phỏng vấn các thầy, cô giáo trong bộ môn cầu lông có kinh nghiệm nhiều
năm giảng dạy, các huấn luyện viên, chuyên gia có thâm niên công tác. Để có
17
ý kiến về những bài tập mà chúng tôi đánh giá chất lƣợng tốt, nhằm đƣa vào
tập luyện nâng cao hiệu quả kỹ thuật bỏ nhỏ.
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Quan sát là phƣ ơng pháp nghiên cứu mà trong đó các nhà nghiên cứu
tiếp cận với chí nh bản
thân đối tƣợng nghiên cứu. Để đánh giá một cách
khách quan và chính xác các nhiệm vụ đặt ra trong đề tài chúng tôi đã trực
tiếp quan sát một số trận đấu của Hội khoẻ Phù Đổng huyện, Hội khoẻ Phù
Đổng tỉnh…Và đặc biệt trong đợt thực tập tại tỉnh Hƣng Yên đƣợc trực tiếp
theo dõi các em trong đội tuyển tập luyện và thi đấu. Để thu thập những số
liệu, tài liệu, sự kiện cụ thể tập trung cho quá trình diễn biến của đối tƣợng
và tìm ra những điểm mạnh và yếu trong quá trình tập luyện và thi đấu.
Trên cơ sở đó lựa chọn những bài tập đặc trƣng, sắp xếp theo hệ thống
khoa học, hợp lý.
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp này nhằm mục đích đánh giá việc sử
dụng kỹ thuật bỏ nhỏ cho đội tuyển cầu lông nữ một cách chính xác và khả quan.
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận và lựa chọn một số bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả kỹ thuật bỏ nhỏ chúng tôi sử dụng là phƣơng pháp thực nghiệm
so sánh nhằm mục đích kiểm nghiệm tính hiệu quả và mức độ phù hợp các
bài tập đã lựa chọn trên đối tƣợng nghiên cứu.
Quá trình thực nghiệm đƣợc chúng tôi tiến hành nhƣ sau:
Lấy tổng số 20 VĐV nữ chia thành 2 nhóm: Đối chứng và thực
nghiệm, mỗi nhóm gồm 10 VĐV, thời gian thực nghiệm là 6 tuần. Nhóm thực
nghiệm tập theo giáo án là các bài tập chúng tôi đã lựa chọn, còn nhóm đối
chứng tập theo giáo án chung.
18
2.2.6. Phương pháp toán học thống kê
Sau khi thu thập đƣợc số liệu nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phƣơng
pháp toán học thống kê để xử lý các số liệu một cách chính xác, nhằm sáng tỏ
kết quả nghiên cứu. Công thức toán học đƣợc sử dụng bao gồm:
- Số trung bình cộng ( X )
n
x
i 1
X
Trong đó:
i
n
X : Số trung bình cộng
xi : Giá trị của từng cá thể
n : Số lƣợng đối tƣợng
: Dấu hiệu tổng
- Công thức tính phƣơng sai
2
(x
i
x) 2
n 1
(n < 30)
- Độ lệch chuẩn: ( )
2
- Công thức tính nhịp độ tăng trƣởng
W
V2 V1
.100%
0,5(V1 V2 )
V1: Trị số trung bình của lần kiểm tra trƣớc
V2: Trị số trung bình của lần kiểm tra sau
- Công thức tính so sánh 2 tỷ số trung bình quan sát (t)
t
XA XB
2
nA
2
nB