Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 10 từ trái nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.19 KB, 27 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
THĂM LỚP.

Giáo viªn: Trương Minh Tân
TỔ: Xã hội
Trường THCS Đông Phước A
NĂM HỌC: 2014 - 2015


Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa, là những loại nào?
Cho ví dụ?
Đáp án:
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ
đồng nghĩa khác nhau.
-Có hai loại từ đồng nghĩa:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: VD ( má, mẹ.. )
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD ( chết, hy sinh...)


Cô du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu
(Tố Hữu)


Tiết 39:
I- Thế nào là từ trái nghĩa?
1VD.


- Ngẩng >< cúi

Từ trái nghĩa

Vd1 - Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh của Tương Như và bản dịch
thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
của Trần Trọng San. Dựa vào kiến thức đã
học ở Tiểu học, tìm các tập từ trái nghĩa.

- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?


Tiết 39:
Tiếng Việt:

Từ trái nghĩa


I- Thế nào là từ trái nghĩa?
1. VD. Cặp từ trái nghĩa:
- Ngẩng >< cúi - > Trái nghĩa về hành động.
- Trẻ >< già -> Trái nghĩa về tuổi tác.
- Đi >< trở lại -> Trái nghĩa về sự di chuyển.
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.


Tiết 39:
Tiếng Việt:

Từ trái nghĩa

I- Thế nào là từ trái nghĩa?
1. VD 1.
- Ngẩng >< cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại

- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
VD 2. Hãy tìm từ trái nghĩa với
từ già trong các trường hợp sau:
- Rau già >< rau non
- Cau già >< cau non
- Ngi già >< Ngi tr
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp
từ trái nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)



Bài tp nhanh:
Nối từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành một
căp từ trái nghĩa.
A
B
(áo) lành
dữ
(vị thuốc) lành
sứt, mẻ
(tính) lành
rách
(bát) lành
độc
-Một từ nhiều nghĩa có nhiều
cặp từ trái nghĩa khác nhau.


Tiết 39:
Tiếng Việt:

Từ trái nghĩa

I- Thế nào là từ trái nghĩa?
1.VD. - Ngẩng >< cúi
- Trẻ >< già
- Đi >< trở lại
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau. ? Vic s dng t trỏi ngha trong bi
th Hi hng ngu th Cm ngh
- Rau già >< rau non
trong ờm thanh tnh cú tỏc dng gì?


- Cau già >< cau non
- Ngi già >< Ngi tr

- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)
II- Sử dụng từ trái nghĩa?
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối.

Tác dụng: tạo ra các cặp tiểu đối làm cho
câu thơ sinh động, tư tưởng tình cảm được
bộc lộ một cách sâu sắc.


Tiết 39:
Tiếng Việt:

A. Lí thuyết.

Từ trái nghĩa

I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1.VD.
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)

? Tìm một số thành ngữ có sử dụng

từ trái nghĩa và nêu tác dụng của
việc dùng các từ trái nghĩa ấy?
By
ni
ba
chỡm

II. Sử dụng từ trái nghĩa?
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối.

Xanh v lũng


Tiết 39:
Tiếng Việt:

A. Lí thuyết.

Từ trái nghĩa

I. Thế nào là từ trái nghĩa?

? Tìm một số thành ngữ có sử dụng
1.VD.
từ trái nghĩa và nêu tác dụng của
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
việc dùng các từ trái nghĩa ấy?
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)

II.Sử dụng từ trái nghĩa?
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối.
- Tạo các hình tượng tương phản, gây
ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm
sinh động.
Ghi nh2:(SGK-128)

-Bảy nổi ba chìm.
-Đầu xuôi đuôi lọt.
- Lên bổng xuống trầm....
-Vo Nam ra Bc.
-Chớn nng mi ma.
- i trng thay en


Tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau?
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo

Thiếu
Sống

><
><

Giàu
Chết


Cúi đầu

><

Ung dung

Nhân nghĩa

><

Cường bạo


Tiết 39:
Tiếng Việt:

A. Lí thuyết.

Từ trái nghĩa

I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1VD.
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)
II.Sử dụng từ trái nghĩa?
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối.
- Tạo các hình tượng tương phản, gây
ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm

sinh động.
.Ghi nh2:(SGK-128)

B. Luyện tập.
Bài tập 1.


Tiết 39:
Tiếng Việt:

Từ trái nghĩa

Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao,
tục ngữ sau đây:
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời.
- Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
- Ba năm được một chuyến sai,
áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


Bài 10 Tiết 39:
Tiếng Việt:

A. Lí thuyết.

Từ trái nghĩa


I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.VD.
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)
II.Sử dụng từ trái nghĩa?
1. VD.
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối.
- Tạo các hình tượng tương phản, gây
ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm
sinh động.
2.Ghi nh2:(SGK-128)

B. Luyện tập.

Bài tập 1.
-lnh >< rỏch
-giu >< nghốo
-ngn >< di
-sỏng >< ti
-ờm >< ngy
Bài tập 2.


Tiết 39:
Tiếng Việt:

Từ trái nghĩa


Bài tập 1.
-lnh >< rỏch
-giu >< nghốo
-ngn >< di
-sỏng >< ti
-ờm >< ngy

Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong
các cụm từ sau đây:
cá tươi
Ti
hoa tươi

> < cá ươn

> < cỏ ụi

> < hoa héo > < hoa khụ

chữ xấu > < chữ đẹp
Xấu
đất xấu
ăn yếu

> < đất tốt
> < ăn khỏe

Yếu
học lực yếu > < học lực giỏi > < hc khỏ



Tiết 39:
Tiếng Việt:

Từ trái nghĩa
B. Luyện tập.

I. Thế nào là từ trái nghĩa?
1.VD.
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)
II.Sử dụng từ trái nghĩa?
1. VD.
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối.
- Tạo các hình tượng tương phản, gây
ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm
sinh động.
2.Ghi nh2:(SGK-128)

Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3.


Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
mềm
phạt

- Chân cứng đá ......
- Vô thưởng vô.....
lại
- Có đi có.....
- Bêntrọng
...... bên khinh
xa ngõ
- Gần nhà...
- Buổi ......
đực buổi cái
mở
cao
- Mắt nhắm mắt.....
- Bước thấp bước .......
ráo
ngửa
- Chạy sấp chạy ........
- Chân ướt chân.......


Bài 10 Tiết 39:
Tiếng Việt:

Từ trái nghĩa
B. Luyện tập.

I.Thế nào là từ trái nghĩa?
1.VD.
- Các cặp từ trên có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái

nghĩa khác nhau.
2.Ghi nh1:(SGK-128)
II.Sử dụng từ trái nghĩa?
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối.
- Tạo các hình tượng tương phản, gây
ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm
sinh động.
2.Ghi nh2:(SGK-128)

Bài tập 1.
Bài tập 2.
Bài tập 3.
Bài tập 4.


Các cặp từ trái nghĩa trong văn bản đã học
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son


Đặt câu với cặp từ trái nghĩa sau
Xa - gần
Có đi xa mới biết về gần
Đi – lại

Có đi có lại mới toại lòng nhau
Nhanh – chậm
Đi nhanh về chậm
Sáng – chiều
Yêu – ghét

Tìm từ trái nghĩa
Đắt hàng >< Ế hàng
Đắt giá >< Thấp giá
Màu đen >< Màu trắng
Số đen >< Số đỏ


Tìm các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau?

Tuổi lên mười con vẽ những đường cong
Sông không thẳng, có khúc bồi khúc lở
Thật đau xót kiếp người chìm nổi
Hòa bình rồi cha mẹ đã đi xa


TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
chư
chữ
thứ
11
10
7
9
2

6
8
gồm
2
5
6
35
4
7
ÔÔ
gồm
ÔÔchữ
chữ
thứ
3
4
54gồm
gồm
4
chữthứ
thứnhất
gồm
4
chữ
cái
cái,

đó
đólà
một


một
một
từ
trái
từ
từ
6
chữ
cái
đó
một
chữ
cái,
cái
đó
đó


một
một
từ
từ
chữ
cái,
đó
làlà
một
từ
đồng

nghĩa
trái
nghĩa
với
từ”
với
tủi
từ
“?

từ
đồng
nghĩa
với
từ
trái
đồng
trái
nghĩa
nghĩa
nghĩa
vớivới
với
từ
từ
từ
héo
trái
nghĩa
với

từ
dũng
nhiệm
“chậm
“đứng
““sang
phạt
cảm”?
vụ”?
”?
”?
”?
thi
nhân
“dưới
“quả”
“dưới
”?

1

N

H

À

T

H


Ơ

M



N

G

T

Ư

Ơ

T

R

£

N

R

Á

I


Đ

I



N

G

8

G

A

N

9

H

È

N

2
3
4

5

T

6
7

10
11

T

H

N

Ư

G

H

Ĩ

A

V

N


H

A

N

H

I

D






Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4 sách giáo khoa (trang 129).
- Soạn bài : luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật,
con người.


Giê häc kÕt thóc


Quan sát và nêu nhận xét



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×