Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 33 mẫu nguyên tử bo ( hải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.83 KB, 16 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
• Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
Nội
củasốthuyết
• Mỗi ánh sáng
đơndung
sắc có tần
f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi
phôtôn manglượng
năng lượng
tử bằng
ánhhf.
sáng?
• Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo
các tia sáng.
• Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng
thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.


Trình bày mẫu hành tinh
nguyên tử của Rơ – dơ –
pho?

Rơ- dơ- pho
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
- Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động trên quỹ đạo
tròn hoặc elip.
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
- Độ lớn điện tích dương của hạt nhân bằng tổng độ lớn các điện
tích âm của electron.




1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác
định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng
thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ
chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính
hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.


n = 5 (O)

E5

n = 4 (N)

E4

n = 3 (M)

E3

n = 2(L)

E2

n = 1 (K)

E1



Đối với nguyên tử hidro, các
bán kính quỹ đạo tăng theo
quy luật nào ?

r0

4r0

9r0

Bán kính
thứ nhất
Bán kính
thứ hai
Bán kính
thứ ba


Với nguyên tử Hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng
tăng tỉ lệ thuận với bình phương của các số nguyên
liên tiếp: rn = n2 ro với ro = 5,3.10-11 m
Tên quỹ đạo: K
Bán kính:
r0

L
4r0


M
9r0

N
16r0

O
25r0

P…
36r0...


O

K

L

M

N
n = 5 (O)

E5

n = 4 (N)

E4


n = 3 (M)

E3

n = 2(L)

E2

n = 1 (K)

E1


2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang
trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn
có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:

ε = hfnm = En - Em
En
hfnm
Em

hfnm

- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em
thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu
En - Em thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn En.



Em
hfmn

Em – En = hfmn
En
hfmn

hfmn


p
o
n
m
l

Hδ Hγ Hβ



k

Ly man

Banme

Pasen


Quang phổ vạch hấp thụ

Quang phổ
vạch phát xạ
C
S

J

L

Đèn
hơi H2

L1

P

L2

Quang phổ
liên tục

F

Quang phổ
vạch hấp thụ


CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1: Chọn câu đúng? Trạng thái dừng là:
a.

b.
c.
d.

Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt
nhân
Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử
Trạng thái đứng yên của nguyên tử
Trạng thái hạt nhân không dao động


Câu 2: Chọn câu sai trong tiên đề về các trạng
thái dừng?
a. Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng
lượng xác định gọi là các trạng thái dừng
b. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ
năng lượng
c. Trong các trạng thái dừng, electron chuyển động trên
các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định
d. Trong trạng thái dừng, electron dừng lại không chuyển
động


Câu 3: Chọn câu sai trong tiên đề về sự bức xạ
và hấp thụ năng lượng?
a. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng
cao En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp Em thì nó
phát ra phôton có năng lượng đúng bằng En – Em
b. Khi nguyên tử đang ở trạng thái có năng lượng thấp E m
hấp thu được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu

En – Em thì nó chuyển lên trạng thái năng lượng E n
c. Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ năng lượng, nó phải
thay đổi trạng thái dừng
d. Tiên đề 2 của Bo giải thích được sự phát xạ quang phổ
liên tục của nguyên tử


Câu 4: Xét 3 mức năng lượng EK, ELvà EM của nguyên tử hiđrô.
Một phôtôn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp nguyên
tử này. Nguyên tử sẽ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái
như thế nào?

EM
a. Không hấp thụ
EL
b. Hấp thụ nhưng không
chuyển trạng thái
c. Hấp thụ rồi chuyển
EK
thẳng lên M
d. Hấp thụ rồi chuyển từ K lên L rồi lên M



×