Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tuần 11 ôn tập văn học dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 33 trang )

Tiết 29
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM
NGƯỜI SOẠN: TRẦN THỊ LOAN


Xem tranh đoán
tên tác phẩm


Xem tranh đoán tên tác phẩm
Mỗi nhóm được xem một bức tranh để đoán tên
tác phẩm văn học dân gian trong vòng 10 giây.
- Trả lời đúng được 10 điểm, đoán sai không trừ
điểm.
- Các nhóm còn lại trả lời đúng 5 điểm, trả lời
sai không bị trừ điểm.


10
3
4
5
2
61
7
8
9
NHÓM 1

Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ




10
3
4
5
2
61
7
8
9
NHÓM 2

Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh


10
3
4
5
2
61
7
8
9
NHÓM 3

Truyền thuyết Thánh Gióng



10
3
4
5
2
61
7
8
9
NHÓM 4

Truyện cổ tích Thạch Sanh


NHÓM ?

Truyện cổ tích Tấm Cám


NHÓM ?

Truyện cổ tích Cây Khế


Tiết 29: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG VIỆT NAM
- Tính truyền miệng
- Tính tập thể



2. Thể loại VHDG:
Thể loại

Mục đích
sáng tác

Hình thức
lưu truyền

Nội dung
phản ánh

Sử thi

Nhóm 1
Truyền
thuyết

Nhóm 2

Cổ tích

Nhóm 3
Truyện
cười

Nhóm 4

Ca dao


Nhóm 5

Kiểu nhân
vật chính

Đặc điểm
nghệ
thuật


Thể
loại

Mục đích sáng tác

Nội dung phản ánh

Kiểu NV
chính

Đặc điểm nghệ
thuật

Sử thi
anh
hùng

Ghi lại cuộc sống,
Xã hội Tây Nguyên

ước mơ phát triển
cổ đại đang ở thời
cộng đồng của người công xã thị tộc.
Tây Nguyên xưa.

Người anh
hùng bộ tộc

Sử dụng biện pháp
so sánh, phóng
đại, trùng điệp…

Truyền
thuyết

Thể hiện thái độ,
cách đánh giá của
nhân dân với các sự
kiện, nhân vật lịch
sử.

Kể về các nhân vật,
sự kiện có thật
nhưng được khúc xạ
qua cốt truyện hư
cấu.

Nhân vật lịch
sử được
truyền thuyết

hóa

Sự kết hợp “cái lõi
lịch sử” và những
chi tiết tưởng
tượng, hư cấu.

Cổ tích

Thể hiện ước mơ,
nguyện vọng của
nhân dân...

Xung đột xã hội,
cuộc đấu tranh giữa
Thiện – Ác, Chính
nghĩa – Gian tà

Những con
người bất
hạnh…

Truyện hư cấu…

Truyện
cười

Mua vui, giải trí;
Những điều trái tự
châm biếm phê phán nhiên, những thói hư

xã hội.
tật xấu.

Người có thói
hư tật xấu

Ngắn gọn, tình
huống bất ngờ, kết
thúc đột ngột…

Ca dao

Diễn tả đời sống tâm Cuộc sống và những
hồn, tư tưởng, tình
phẩm chất của người
cảm của người lao
lao động
động…

Người lao
động xưa …

Thể thơ lục bát, so
sánh ẩn dụ, các
biểu tượng…


1
5


VÒNG 1

2

- Mỗi đội được trả lời 1 câu hỏi theo
hình thức trắc nghiệm.
-Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời
sai không bị trừ điểm.
-Các đội còn lại trả lời đúng 5 điểm.

4

3


NHÓM 1

C©u 1:
Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?

A • Chiến đấu.
B • Lao động.
C • Nghi lễ.
D • Hội hè.

10
3
4
5
2

61
7
8
9


Tr¾cNHÓM
nghiÖm2

C©u 2:
Theo em, tiếng cười tự trào ở những bài ca dao
hài hước biểu hiện điều gì trong tâm hồn những
người lao động xưa?
A • Sự rẻ rúng bản thân.
B • Tinh thần phê phán gay gắt những thói hư,
tật xấu trong xã hội.
C • Sự yếu đuối, tự ti
D • Tinh thần lạc quan, yêu đời.

10
3
4
5
2
61
7
8
9



NHÓM 3

C©u 3:
Điểm giống nhau dễ thấy nhất giữa hai thể loại:
truyền thuyết và truyện cổ tích thần kỳ là gì?
A • Thường rất giàu kịch tính.
B • Thường kể về các bi kịch của nhân vật chính.
C • Cùng có những yếu tố hoang đường, kì ảo.
D • Thường kể về ngày xửa, ngày xưa.

10
3
4
5
2
61
7
8
9


NHÓM 5
C©u 4:
Theo em thể loại văn học dân gian nào
vừa có yếu tố tự sự, vừa có yếu tố trữ
tình?
A • Truyện cổ tích.
B • Truyện ngụ ngôn.
C • Truyện thơ.
D • Ca dao.


10
3
4
5
2
61
7
8
9


VÒNG 2


VÒNG 2
Mỗi đội được trả lời 2 câu hỏi theo hình thức trả
lời nhanh.
-Trả lời đúng được 10 điểm/câu, trả lời sai
không bị trừ điểm.
-Các đội còn lại trả lời đúng 5 điểm/câu.


Nhóm 1
1

Tác giả của văn học dân
gian là ai?

Tập thể nhân dân lao động.


10
3
4
5
2
61
7
8
9


Nhóm 2

1
Đăm Săn là sử thi của dân tộc
nào ở Tây Nguyên?

Ê-đê

10
3
4
5
2
61
7
8
9



Nhóm 2

2
Những nhân vật xuất hiện
nhiều nhất trong ca dao
than thân là ai?

Người phụ nữ, người nông dân

10
3
4
5
2
61
7
8
9


1

Nhóm 3

Đọc hai câu ca dao ca ngợi quê
hương đất nước?

- Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

10
3
4
5
2
61
7
8
9


2

Nhóm 3

Điểm khác biệt của văn học dân gian
so với văn học viết là gì?

Văn học dân gian tồn tại và lưu
truyền bằng phương thức truyền
miệng.

10
3
4
5
2

61
7
8
9


VÒNG 3
Phần thi gồm 4 câu hỏi với 3 dữ kiện theo độ khó
giảm dần.
- Trả lời đúng ở dữ kiện 1, được 30 điểm. Trả lời
đúng ở dữ kiện 2, được 20 điểm; Trả lời đúng
ở dữ kiện 3, được 10 điểm.


×