Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tuần 11 ôn tập văn học dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.29 KB, 17 trang )

GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 10

Tiết 29:

ÔN TẬP
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

Giáo viên thực hiện: Lê Thị Châu Dương


CẤU TRÚC BÀI HỌC

TIẾT 29: KiẾN THỨC ÔN TẬP
1.Đặc trưng cơ bản của văn
học dân gian
2. Các thể loại chủ yếu của
VHDG
3. Đặc điểm của truyện dân
gian (sử thi, truyền thuyết,
cổ tích, truyện cười, truyện
thơ )
4. Đặc điểm nội dung và nghệ
thuật của ca dao

TIẾT 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG


VD1: Đọc 2 câu ca dao và gọi tên hiện tượng này của văn học dân
gian
(1) Thóc bồ thương kẻ ăn đong
Có chồng thương kẻ nằm không một mình


(2) Dốc bồ thương kẻ ăn đong
Góa chồng thương kẻ nằm không một mình”


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
1.Đặc trưng cơ bản
+ Tính truyền miệng
+ Tính tập thể
2. Thể loại


1. “Chiến Thắng Mtao – Mxây”

a. Truyện thơ

2. An Dương Vương và MC – TT

b.Ca dao

3. “Lời tiễn dặn”

c. Truyện cười

4. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5. Tam đại con gà; Nhưng nó phải
bằng hai mày

d.Sử thi
đ.Cổ tích

e.Truyền thuyết

6. Tấm Cám


1. Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uốmg nước giếng sâu đen ngòm?

a. Câu đố

2. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng

b.Thần thoại

3. Quan Âm Thị Kính
4. Thày bói xem Voi
5. Thần tru trời
6. “Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè nói ngược
Non cao đầy nước
Đáy biển đầy cây
Dưới đất lắm mây
Trên trời lắm cỏ …”

c. Truyện ngụ
ngôn
d. Vè
đ. Tục ngữ
e. Chèo



ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
2.Thể loại của VHDG
Nhóm thể loại

Các thể loại
1. Sử thi

Truyện dân gian

2. Truyền thuyết
3. Truyện cổ tích
4. Truyện ngụ ngôn
5. Ca dao

Câu nói dân gian

6. Truyện cười
7. Câu đố
8. Tục ngữ

Thơ ca dân gian

9. Vè
10. Truyện thơ
11. Chèo

Sân khấu dân gian

12. Thần thoại



ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Truyện dân gian
- Sử thi: Là tp tự sự dân gian
lớn, kể việc trọng đại…
- Truyền thuyết: Yếu tố lịch sử,
kết hợp tưởng tượng
- Truyện cổ tích: Cốt truyện và
hình tượng hư cấu
- Truyện ngụ ngôn: Tp tự sự dg
ngắn, kết cấu chặt chẽ, thông
qua ẩn dụ (loài vật) kể việc liên
quan đến con người…
- Truyện cười: kết cấu chặt chẽ,
kết thúc bất ngờ ..
- Truyện thơ: Tp tự sự dg bằng
thơ, giàu chất trữ tình, p/a số

phận và KV hạnh phúc…
-Thần thoại: TP tự sự dg kể về
các vị thần, giải thích tự
nhiên, p/a quá trình sáng tạo
văn hóa …

Câu nói dân
gian

Thơ ca dân
gian


- Câu đố: Mô tả
vật đố bằng ản
dụ, hình ảnh
khác lạ…
- Tục ngữ: câu
nói ngắn gọn,
hàm súc, đúc
kết kinh
nghiệm thực
tiễn..

- Ca dao: Thơ
trữ tình dân
gian, môi
trường diễn
xướng …
- Vè: Tự sự
dân gian
bằng văn vần,
lối kể mộc
mạc …

Sân khấu
dân gian
- Chèo:
Kết hợp
yếu tố trữ
tình và
trào lộng…



ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
3. Đặc trưng các thể loại

Thể loại

Sử thi

Truyền
thuyết
Cổ tích

Truyện
cười

Mục đích
sáng tác

Hình thức
lưu truyền

Nội dung
phản ánh

Kiểu nhân
vật chính

Đặc điểm
nghệ thuật



Thể loại

Mục đích sáng tác

Hình
thức LT

Nội dung phản
ánh

Kiểu NV
chính

Đặc điểm nghệ
thuật

Sử thi

Ghi lại cuộc sống,
ước mơ phát triển
cộng đồng của người
Tây Nguyên xưa.

Hát , kể

Xã hội Tây Nguyên Người anh
cổ đại đang ở thời hùng sử
công xã thị tộc.

thi

Sử dụng biện pháp
so sánh, phóng đại,
trùng điệp…

Truyền
thuyết

Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân dân với các sự
kiện, nhân vật lịch
sử.

Kể, diễn
xướng
(lễ hội)

Kể về các nhân
vật, sự kiện có
thật nhưng được
khúc xạ qua cốt
truyện hư cấu.

Nhân vật
lịch sử
được
truyền
thuyết hóa


Sự kết hợp “cái lõi
lịch sử” và những
chi tiết tưởng
tượng, hư cấu.

Cổ tích

Thể hiện ước mơ,
nguyện vọng của
nhân dân...

Kể

Xung đột xã hội,
cuộc đấu tranh
Thiện -Ác

Những con Truyện hư cấu…
người bất
hạnh…

Truyện
cười

Mua vui, giải trí;
châm biếm phê phán
xã hội.

Kể


Những điều trái tự
nhiên, những thói
hư tật xấu.

Người có
thói hư tật
xấu

Ngắn gọn, tình
huống bất ngờ, kết
thúc đột ngột…


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi

C©u 1: Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?
• Chiến đấu.
• Lao động.
• Nghi lễ.
• Hội hè.


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi

Câu 2: Những bài ca dao nào nói lên số phận bất hạnh của những

người lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ?
• Ca dao than thân.
• Ca dao hài hước.
• Ca dao yêu thương, tình nghĩa.
• Cả ba đáp án trên.


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi

Câu 3: Những nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong ca dao
than thân là ai?
- Người nông dân, người phụ nữ


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Câu hỏi

C©u 4: Theo em, tiếng cười tự trào ở những bài ca dao hài hước
biểu hiện điều gì trong tâm hồn những người lao động xưa?
• Sự rẻ rúng bản thân.
• Tinh thần phê phán gay gắt những thói
hư tật xấu trong xã hội.
• Tinh thần tự phê bình nghiêm khắc.
• Tinh thần lạc quan, yêu đời.


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
Đặc
điểm

Nôi
dung

Nghệ
thuật

Ca dao than thân

Ca dao yêu thương,
tình nghĩa

Ca dao hài hước

Lời người phụ nữ bất hạnh,
thân phận phụ thuộc, giá trị
không được ai biết đến,
tương lai mờ mịt

Những tình cảm
trong sáng, cao đẹp
của người lao động
nghèo, ân tình thủy
chung mãnh liệt,
thiết tha, ước muốn
hạnh phúc


Tâm hồn lạc quan, yêu
đời trong cuộc sông còn
nhiều lo toan vất vả của
người lao động trong xã
hội cũ

So sánh ẩn dụ, mô típ
“Thân em”

Dùng hình ảnh tượng
trưng:Khăn, cầu,
đèn, mắt, dòng sông,
gừng cay, muối mặn

Cường điệu, phóng đại,
so sánh, đối lập, hình
ảnh hài hước , tự trào,
châm biếm, đả kích…


ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Kiến thức cơ bản
1. Đặc trưng cơ bản (2 đặc trưng)
2. Thể loại (nhóm thể loại):12 thể loại, 4 nhóm
3. Đặc trưng các thể loại
4.Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao
(Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa; Ca dao hài hước


Hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau

BT 6: Nhóm 4
Đặc điểm

Nội dung

-Thể thơ
- Hình ảnh, từ
ngữ
- Các biện
pháp ngt …

VH trung đại

VH hiện đại



×