TiÕt 53 - §äc thªm
Thơ Hai-cư của Ba-sô
Gi¸o viªn: NguyÔn Thu NguyÖt
Trêng: THPT Hoµng Quèc ViÖt
I. GIớI THIệU CHUNG
1. Tác giả Ba-sô
- Matsuô Basho (1644 -1694) là
một trong những nhà thơ nổi
tiếng nhất Nhật Bản.
- Tõm hn phúng khoỏng, a
thớch cuc sống lóng du.
- Các tác phẩm chính: SGK
(tr.155)
2. Thơ Hai-c
- Hình thức: ngắn gọn, gồm 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn
(5/7/5).
- Tứ thơ: ghi lại khoảnh khắc của cảnh vật ở một thời điểm, từ
đó khơi gợi cảm xúc, suy t.
- Thấm đẫm chất Thiền tông và tinh thần văn hoá phơng Đông.
- Thủ pháp tợng trng khi viết về thiên nhiên và triết lí về thiên
nhiên.
- Ngôn ngữ:
+ Không dùng nhiều tính từ và trạng từ, chỉ gợi mà không tả
+ Mỗi bài thơ đều sử dụng quý ngữ.
3
II. Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản
1. Các nhóm chủ đề
- Nhóm 1 (Bài 1, 2): Tình yêu quê hơng, đất nớc.
- Nhóm 2 (Bài 3): Tình cảm với mẹ.
- Nhóm 3 (Bài 4, 5): Tình cảm nhân đạo.
- Nhóm 4 (Bài 6, 7): Triết lí về thiên nhiên.
- Nhóm 5 (Bài 8): Mộng lãng du.
4
2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
a. Bài 1, 2: Tình yêu quê hơng, đất nớc
- Bài 1: mời năm sống nơi đất khách (Ê-đô) nay về thăm quê
bỗng lại thấy nhớ, thấy Ê-đô thân thiết nh chính đó là quê h
ơng mình.
+ Quý ngữ: Mùa sơng mùa thu.
Tình cảm gắn bó sâu nặng với mảnh đất mình đã và đang
sống.
5
b. Bài 3: Tình cảm gia đình
- Nhìn mớ tóc bạc, di vật của ngời mẹ quá cố, Ba-sô
trào nớc mắt.
+ Quý ngữ: làn sơng thu.
- Trờng liên tởng:
+ Tóc mẹ nh sơng.
+ Giọt nớc mắt nh sơng.
+ Cuộc đời mỏng manh nh hạt sơng - ngắn ngủi, vô thờng.
Bài thơ mơ hồ, đa nghĩa, ghi dấu khoảnh khắc thiêng liêng
của tình mẫu tử; nối kết mất còn, hữu hạn vô hạn.
6
c. Bài 4, 5: Tình cảm nhân đạo
- Bài 4: đi qua khu rừng, nghe tiếng vợn hú, ngỡ nh tiếng
trẻ con bị bỏ rơi đang than khóc.
Tình cảm của Ba-sô đối với những đứa trẻ bất hạnh, thể
hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc.
7
d. Bài 6,7: Triết lí về thiên nhiên
- Bài 6: cánh hoa anh đào mỏng manh lả tả nh mây hoa
rụng xuống làm nớc hồ gợn sóng.
+ Quý ngữ: hoa anh đào mùa xuân.
Triết lí sâu sắc: sự tơng giao kì diệu giữa các sự vật,
hiện tợng trong vũ trụ, thiên nhiên.
8
9
e. Bài 8: Mộng lãng du
- Lúc
sắp phải từ biệt thế giới, Ba-sô vẫn mơ thấy những
cuộc lãng du trên những cánh đồng hoang vu.
+ Quý ngữ: cánh đồng hoang vu mùa đông.
Niềm lu luyến cuộc đời trần thế, khát vọng đợc sống,
đợc tiếp tục lãng du.
10
III. kết luận
- Mỗi bài thơ Hai-c của Ba- sô là một nét chấm phá
về đời sống ở nhiều góc độ khác nhau. Chất triết
lí, sự suy tởng, tính hàm súc cao đã làm nên vẻ
đẹp riêng cho các tác phẩm này.
11
12