CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
GV: ĐẶNG THỊ CHÂU
LỚP: 10A5
Tiết 36 - Đọc văn:
CẢNH NGÀY HÈ
(BẢO KÍNH CẢNH GIỚI - SỐ 43)
CNH NGY Hẩ
I.Tỡm hiu chung:
1.Tp th: Quc õm
thi tp:
Cảnh ngày hè
(Bo kớnh cnh gii-bi 43)
Nguyễn Trãi
I. TèM HIU chung:
1. Tập thơ Quốc âm thi tập:
- Tập thơ Nôm: 254 bài, đánh
dấu sự phát triển của thơ tiếng
Việt.
- Th th: ng lut xen cỏc
cõu th lc ngụn.
CNH NGY Hẩ
I.Tỡm hiu chung:
1.Tp th: Quc õm
thi tp:
Cảnh ngày hè
Nguyễn Trãi
( Bảo kính cảnh giới, bài 43 )
I. TèM HIU chung:
1. Tập thơ Quốc âm thi tập:
- Tập thơ Nôm:
-Th th:
->Phn ỏnh t tng tỡnh cm,
v p ton din ca
Nguyn Trói.
CNH NGY Hẩ
I.Tỡm hiu chung:
1.Tp th: Quc õm
thi tp:
2.Bi th: Cnh ngy
hố:
2. Bài thơ Cảnh ngày hè:
a. Xuất xứ:
Bài thơ số 43 trong mục
Bảo kính cảnh giới phần
Vô đề.
b. Ch :
Bc l ni lũng chớ hng
ca tỏc gi.
CẢNH NGÀY HÈ
I.Tìm hiểu chung:
1.Tập thơ: Quốc âm
thi tập:
2.Bài thơ: Cảnh
ngày hè:
II.Đọc hiểu văn
bản:
1.Vẻ đẹp của bức
tranh thiên nhiên,
cuộc sống:
a. Vẻ đẹp của bức
tranh thiên nhiên:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên, cuộc sống:
a. Vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên:
-Bức tranh sinh động:
II. ĐỌC HIỂU v¨n b¶n:
a. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên:
“Hòe
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.”
“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,”
đỏ
“Hồng
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.”
CẢNH NGÀY HÈ
I.Tìm hiểu chung:
1.Tập thơ: Quốc âm
thi tập:
2.Bài thơ: Cảnh
ngày hè:
II.Đọc hiểu văn
bản:
1.Vẻ đẹp của bức
tranh thiên nhiên,
cuộc sống:
a,vẻ đẹp của bức
tranh thiên nhiên:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên, cuộc sống:
a. Vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên:
- Mọi màu sắc đều đậm đà:
hòe lục, lựu đỏ, sen hồng.
- Động từ mạnh: đùn đùn,
giương, phun
- Cách ngắt nhịp: 3/4
=> gợi sự chú ý, làm nổi bật bức
tranh ngày hè căng tràn sức sống.
CẢNH NGÀY HÈ
I.Tìm hiểu chung:
1.Tập thơ: Quốc âm
thi tập:
2.Bài thơ: Cảnh
ngày hè:
II.Đọc hiểu văn
bản:
1.Vẻ đẹp của bức
tranh thiên nhiên,
cuộc sống:
a. Vẻ đẹp của bức
tranh thiên nhiên:
b. Vẻ đẹp thanh bình
của bức tranh đời
sống:
b.Vẻ đẹp thanh bình của
bức tranh đời sống:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
- Lao xao chợ cá:
-> Âm thanh đặc trưng của
cuộc sống vui tươi, thanh bình
- Dắng dỏi cầm ve:
-> Âm thanh đặc trưng của
ngày hè, cảnh vật như rộn lên
sự sống, niềm vui.
=> Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức
sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm
thanh, con người và cuộc sống
CẢNH NGÀY HÈ
I.Tìm hiểu chung:
1.Tập thơ: Quốc âm
thi tập:
2.Bài thơ: Cảnh
ngày hè:
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên, cuộc sống:
a. Vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên:
b. Vẻ đẹp thanh bình
của bức tranh đời sống:
2.Vẻ đẹp tâm hồn:
2.Vẻ đẹp tâm hồn:
- Hoàn cảnh của nhà thơ:
“Rồi, hóng mát thuở ngày trường”
+ “Rồi”: rảnh rỗi;
+ “Thuở ngày trường”: ngày
rộng tháng dài
Hoàn cảnh hiếm hoi, đặc
biệt của nhà thơ.
CNH NGY Hẩ
I.Tỡm hiu chung:
1.Tp th: Quc õm
thi tp:
2.Bi th: Cnh ngy
hố:
II.c hiu vn bn:
1.V p ca bc
tranh thiờn nhiờn,
cuc sng:
a. V p ca bc
tranh thiờn nhiờn:
b. V p thanh bỡnh
ca bc tranh i
sng:
2.V p tõm hn:
- Tấm lòng u ái với dân, với nớc:
+D cú Ngu cm n mt ting:
-> nim khỏt khao cao p.
+ Câu kết: Dõn giu khp
ũi phng
-> Câu lục ngôn, ngn gn:
thể hiện sự dồn nén cảm xúc
của cả bài
=> Điểm kết tụ của hồn thơ ức
Trai không phải ở thiên nhiên,
tạo vật mà chính là ở con ngời,
ở ngời dân.
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông.
( Thuật hứng bài 2 )
Hổ phách, phục linh nhìn mấy biết
Dành còn để trợ dân này.
( Tùng )
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
( Cáo bình Ngô)
III. KẾT LUẬN:
1. Ý nghĩa văn bản:
-Tưởng nhân nghóa yêu nước thương dân- thể
hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước
cảnh thiên nhiên ngày hè
-.
2. NghƯ tht:
- Hệ thống ngơn từ giản dị, tinh tế, xen lẫn từ Hán
và điển tích.
- Sử dụng từ láy độc đáo: đùn đùn, lao xao, dắng
dỏi…
-> Bµi th¬ võa mang nÐt trang träng cỉ ®iĨn
võa b×nh dÞ, tù nhiªn.
1. Nắm được bức tranh mùa hè sinh động và tràn
đầy sức sống.
2. Hiểu được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với
dân với nước.
3. Hình thức đặc biệt của câu thơ 1 và 8 thể hiện
được tâm trạng, nỗi niềm của nhà thơ.
4. Bài thơ giúp em hiểu gì về Nguyễn Trãi?
5.Em có nhận xét gì về tiếng Việt trong bài thơ?
Chuẩn bị bài tiếp theo: “Tóm tắt
văn bản tự sự”
• Mục đích yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa
theo nhân vật chính.
• Cách tóm tắt .
• Hãy tóm tắt những văn bản đã học trong
chương trình ngữ văn 10 dựa theo nhân vật
chính.
Cảm ơn quí thầy cô
giáo đã về dự giờ!