Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

GIÁO án TÍCH hợp vật lý 8 TIẾT 9 áp SUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 73 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐT TP ĐỒNG HƠI
TRƯỜNG THCS HẢI ĐÌNH
--------------------

GIÁO ÁN TÍCH HỢP VẬT LÝ 8
TIẾT 9: ÁP SUẤT

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến
Tổ: Toán - Lý- Tin
Năm học: 2015-2016


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG TÍCH HỢP
VẬT LÝ 8


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1
Lực là gì? Ta nhận
biết có lực tác dụng lên
vật khi nào?
Trả lời:
Lực là tác dụng của
vật này lên vật
khác.Ta chỉ nhận biết
được có tác dụng lực
vào vật khi vật thay
đổi vận tốc hoặc bị
biến dạng.




Câu hỏi 2 Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và phân biệt đâu là lực
nâng, lực kéo, lực ép?

Lực của quả bóng tác dụng vào vợt


Lực của người tác dụng vào cái hộp


Lực của con bò tác dụng vào xe


Lực của
Lực
củacon
bò tác
bò tác
dụng
vào xevào xe
dụng

Lực
Lực của
của người
người tác
tác
dụng
dụng vào cái hộp

hộp

LỰC KÉO

LỰC NÂNG

Lực
Lựccủa
của
quả
bóng
bóngtác
tác
dụng
dụng vào vợt
vợt
LỰC ÉP


ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ví dụ 1:Tại sao
máy kéo nặng nề
lại chạy được trên
nền đất mềm, còn
ô tô nhẹ hơn nhiều
lại có thể bị lún
bánh và sa lầy trên
chính quãng
đường này?



Ví dụ 2: Cả hai ô tô đều gây lực ép lên mặt đường, nhưng tại sao con
đường có nhiều ô tô tải trọng lớn chạy qua đã bị lún và gây ảnh hưởng xấu
đến giao thông ?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về các vấn đề trên!


Tiết 9- Bài 7: ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Mặt đường bị biến dạng khi ô tô đi
qua nhiều chứng tỏ điều gì?
Trả lời: Chứng tỏ có lực tác dụng
của xe lên mặt đường.
Đó là lực gì, nó có phương chiều như thế
nào so với mặt đường nằm ngang? Em
hãy biễu diễn véc tơ lực đó?
Trả lời: Lực tác dụng của xe lên mặt đường là trọng lực có phương
thẳng đứng vuông góc với mặt đường nằm ngang
Trọng lực của xe tác dụng lên mặt đường là lực ép, lực kéo hay lực
nâng ?
Trả lời: Trọng lực của xe tác dụng lên mặt đường là lực ép.


Tiết 9- Bài 7: ÁP SUẤT
 Trọng lực của ô tô tác dụng lên
mặt đường nằm ngang như trên
được gọi là áp lực.
 Diện tích tiếp xúc mặt đất của
các bánh xe với mặt đường gọi là
diện tích bị ép

Mặt đường nằm ngang như trên
được gọi là mặt bị ép
Vậy áp lực là gì?


Tiết 9- Bài 7: ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép


VẬN DỤNG
Các lực được ghi ở hình bên thì
lực nào không phải là áp lực ?
Vì sao?
A.Lực của vợt tác dụng vào quả
bóng
B.Lực của người tác dụng vào
mặt đất
C.Lực của tủ tác dụng vào mặt
đất
D.Lực của máy kéo tác dụng
Dvào khúc gỗ
E.Lực của tay tác dụng vào đinh
F.Lực của đinh tác dụng vào
tường
Đáp án D. Vì đó là lực kéo


Tích hợp Môn Vật lý với giao thông


Ô tô quá tải đã gây ra tác dụng áp lực rất lớn lên mặt đường
làm mặt đường bị lún sâu.


Tích hợp với môn Công Nghệ và công việc nội trợ
Tác dụng của áp lực là làm cho
mặt bị ép sẽ như thế nào?
Tác dụng của áp lực là làm cho
bề mặt bị ép bị lún, lõm, bị
xuyên qua.
Khi cắt thịt ta cần chọn dao
như thế nào và đặt dao như thế
thì sẽ cắt thịt hơn?
Lưỡi dao đã gây ra tác
dung áp lực lên miếng thịt

Ta cần chọn dao có lưỡi thật sắc
nhọn và đặt dao vuông góc với
miếng thịt

Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc các yếu tố nào ta
cùng tìm hiểu phần II của bài


Tiết 9- Bài 7: ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
II. Áp suất
1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc các yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (hoạt động nhóm)



Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm hình 7.4 SGK các em hãy cho biết
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2. Các dụng cụ cần chuẩn bị là gì ?
3.

Cách làm thí nghiệm như thế nào?


Tiết 9:

ÁP SUẤT

I. Áp lực là gì?
II. Áp suất
1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc các yếu tố nào?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?


Tiết 9:

ÁP SUẤT

I. Áp lực là gì?
II. Áp suất
1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc các yếu tố nào?
-Tác dụng của áp lực là làm cho bề mặt bị ép bị lún, lõm, bị xuyên
qua.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào :

-Diện tích bị ép (S)
-Độ lớn của áp lực (F)


Dụng cụ thí nghiệm gồm:

Ba khối kim loại hình hôp chữ nhật có trọng lượng bằng nhau


Dụng cụ thí nghiệm gồm:

Và khối bột đựng trong khay đã được làm phẳng bề mặt


BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NHÓM

Độ lớn của áp
lực
(F)

Diện tích bị ép
(S)

độ lún
(h)

F2

F1


S2

S1

h2

h1

F3

F1

S3

S1

h3

h1

Sau khi làm thí nghiệm thì các nhóm ghi các dấu “=” “>” “<” vào ô
vuông ở bảng kết quả trên


Tích hợp với xây dưng: vật liệu làm mặt đường

Tại sao phải dùng bề mặt bị ép là bột chứ
không dùng 1 tấm ván để làm thí nghiệm?
Trả lời: Mặt gỗ có độ cứng vẫn chịu tác dụng
của áp lực nhưng không bị lún. Còn bột đã làm

phẳng bề mặt thì dễ dàng thấy bị lún hơn và từ
đó nhận biết được tác dụng của áp lực dễ dàng
hơn.


Cách tiến hành thí nghiệm:
F1
S1

F2
S2

Lần 1:So sánh độ lún hai vật tác dụng vào bề mặt bột khi hai vật có
diện tích bị ép bằng nhau nhưng độ lớn áp lực khác nhau


F3
S3
F1
S1

Lần 2: So sánh độ lún hai vật có độ lớn áp lực bằng nhau nhưng diện
tích bị ép khác nhau


×