Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Các số đặc trưng của mẫu số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.88 KB, 15 trang )


1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kết quả của 2 tổ học sinh trong một lần kiểm tra Toán là
như sau:
Điểm kiểm tra của 6 tổ viên của tổ 1 là: 2; 3; 4; 8; 9; 10
Điểm kiểm tra của 6 tổ viên của tổ 2 là: 4,5; 5; 5,5; 6,5; 7;
7,5.
a) Hãy tính điểm trung bình của từng tổ HS trong kì
kiểm tra đã cho.
b) Hãy so sánh kết quả kiểm tra kể trên ở 2
tổ học sinh

1 2
) 6a x x= =
Trả lời
b) Kết quả của bài kiểm tra ở 2 tổ là như
nhau

Bài 3
(Tiết 2)

4. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẤN
? Hãy biểu diễn các điểm số và điểm trung bình của
mỗi tổ học sinh (cho ở kiểm tra bài cũ) lên trục số.
x
1098
6
432
Tổ 1
x
5


7,5
7
6,5
5,54,5
6
Tổ 2
? Hãy so sánh mức độ phân tán của các điểm số (so
với điểm số trung bình) của hai tổ.

Giả sử ta có một mẫu số liệu kích thước N là
phương sai của mẫu số liệu này ký hiệu Được
tính bởi công thức
{ }
1
,...,
N
x x
2
s
( )
2
2
1
1
N
i
i
s x x
N
=

= −

Trong đó là số trung bình của mẫu số liệu
x
Căn bậc hai của phương sai được gọi là độ lệch chuẩn,
kí hiệu là
s

Ví dụ
Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn điểm kiểm tra
toán của 2 tổ
2 2 2
1
1 58
[(2 6) ... (10 6) ]
6 6
s = − + + − =
2 2 2
2
1 7
[(4,5 6) ... (7,5 6) ]
6 6
s = − + + − =
Kết quả
1
58
3,11
6
s = ;
2

7
1,08
6
s = ;

×