Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TỔNG HỢP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.91 KB, 10 trang )

TỔNG HỢP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT

Nhận định nào sao đây đúng hay sai và giải thích tại sao?
Phần hình thức nhà nước.
1.

Trong hình thức chính thể cộng hòa tổng thống, không có chức danh thủ tướng

là người đứng đầu chính phủ
2.

Trong hình thức chính thể cộng hòa đại nghị, thủ tướng chính phủ do cử tri trực

tiếp bầu ra
3.

Trong hình thức chính thể cộng hòa hỗn hợp, nguyên thủ quốc gia không được

giải tán nghị viện trước thời hạn
4.

Nhà nước có hình thức chính thể cộng hòa thì luôn luôn có chế độ chính trị dân

5.

Trong nhà nước liên bang tồn tại các quốc gia độc lập có chủ quyền quốc gia

chủ

trong quan hệ quốc tế


6. Nhà nước đơn nhất được cấu tạo bởi các đơn vị hành chính có chủ quyền
7.

Trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối, quyền lực nhà nước thuộc về nhà

vua và cơ quan đại diện
8.

Trong tất cả các hình thức chính thể, nhân dân đều có quyền thành lập ra cơ

quan đại diện cho mình
9. Quyền lưc của nhà vua tronh chính thể quân chủ không bị hạn chế bởi luật pháp
10.

Trong hình thức chính thể quân chủ nhị nguyên, quyền lực tối cao của nhà

nước thuộc về nhà vua và nghị viện
11. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến chỉ hình thành từ sau cách mạng tư sản


12.

Ở chính thể cộng hòa đại nghị không có chức danh tổng thống chỉ có thủ

tướng do nghị viện lập ra
13.

Trong chính thể cộng hòa đại nghị, nghị viện có quyền bầu ra và phế truất

tổng thống

14. Tổng thống lập ra chính phủ là đặc điểm của chính thể cộng hòa hỗn hợp
15.

Các quốc gia vừa có chức danh tổng thống vừ có chức danh thủ tướng đều là

nhà nước có chính thể cộng hòa đại nghị
16.

Chính thể vừa trực thuộc tổng thống vừa trực thuộc nghị viện là đăc điểm của

chính thể cộng hòa tổng thống
17. Không có dân chủ thì không thể tồn tại chính thể cộng hòa dân chủ
18.

Chế độ chính trị dân chủ tồn tại trong các nhà nước có hình thức chính thể

quân chủ
19.

Ở chính thể cộng hòa hỗn hợp, tổng thống do cử tri trực tiếp bầu ra và có

quyền thành lập chính phủ.
Phần qui phạm pháp luật.
Những nhận định sau là đúng hay sai và giải thích vì sao?
1.

Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của đảng là văn bản qui phạm

pháp luật
2.


Giả định là bộ phận của qui phạm pháp luật có thể thiếu (không phải diễn đạt)

trong một qui phạm pháp luật
3.

Khi thay đổi hoàn cảnh, điều kiện, tình huống dự liệu trong giả định, phạm vi

tác động của pháp luật cũng không thay đổi theo
4.

Qui định là bộ phận của vi phạm pháp luật chỉ nêu cách thức xử sự mà nhà

nước cho phép chủ thể nêu ở giả định được thực hiện


5.

Quyết định xử phạt hành chính 15 triệu đồng của chủ tịch UBND huyện đối với

công ty sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường là hình thức pháp luật vì nó có chứa
đựng qui tắc xử sự cho con người
6.

Hậu quả bất lợi nêu trong chế tài của qui phạm pháp luật là hình thức cưỡng

chế nhà nước
7.

Nếu cá nhân ở vào hoàn cảnh điều kiện nêu trong phần giả định của qui phạm


pháp luật thì luôn luôn chịu sự tác động của bộ phận qui định
8.

Giả định phức tạp là một bộ phận của qui phạm pháp luật trong đó nêu lên

nhiều điều kiện, hoàn cảnh, tình huống và giữa chúng không có mối quan hệ với nhau
9. Qui phạm pháp luật do người có thẩm quyền theo luật định ban hành
10.

Quan hệ xã hội có thể đồng thời chịu sự điều chỉnh bởi qui phạm pháp luật và

cả quy phạm chính trị
11.

Các qui phạm pháp luật do cùng một cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban

hành ở thời điểm khác nhau có thể mâu thuẫn về nội dung
12.

Văn bản qui phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trung

ương ban hành thì luôn luôn có hiệu lực ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
13.

Văn bản qui phạm pháp luật do hội đồng nhân dân tỉnh ban hành có thể chỉ có

hiệu lục trên phạm vi một huyện hoặc một xã
14. Văn bản qui phạm pháp luật của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cùng cấp
có qui định khác nhau về một vấn đề thì chỉ văn bản qui phạm pháp luật của hội đồng

nhân dân mới có hiệu lực
15.

Văn bản qui phạm pháp luật có thể không có điều khoản tuyên bố hiệu lực

theo thời gian
16.

Hiệu lực trở về trước của văn bản qui phạm pháp luật được qui định dựa trên

nguyên tắc công bằng


17.

Hiệu lực trở về trươc của văn bản qui phạm pháp luật được qui định trên

nguyên tắc dân chủ
18.

Văn bản qui phạm pháp luật do ủy ban nhân dân cấp huện ban hành có hiệu

lực áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia quan hệ xã hội được văn bản
qui phạm pháp luật đó điều chỉnh
19.

Không áp dụng hiệu lực trở về trước của văn bản qui phạm pháp luật trong

mọi trường hợp, nếu qui phạm quyền con người


Phần quan hệ pháp luật.
1.

Nêu khái niệm quan hệ pháp luật và phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp

2.

So sánh quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác (quan hệ chính trị, đạo

luật?

đức…)?
3. Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của chủ thể quan hệ pháp luật?
4. Phân loại chủ thể của quan hệ pháp luật?
5. Trình bày khái niệm, phân loại sự kiện pháp lý?

Những nhận định sau là đúng hay sai và giải thích tại sao?
1.

Năng lực pháp luật của cá nhân trong từng giai đoạn phát triển của nhả nước là

không như nhau
2.

Để xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân phải

căn cứ vào tuổi của họ
3. Cá nhân có năng lực pháp luật khi có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi
4.
pháp lý


Năng lực pháp luật xuất hiện ở pháp nhân khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ


5.

Công dân việt nam có năng lực hành vi đầy đủ trong một loại quan hệ pháp luật

nhất định, thì cũng được xem là có năng lực hành vi đầy đủ trong cá quan hệ pháp luật
khác
6.

Năng lực pháp luật là khả năng của các chủ thể có thể tham gia vào các quan hệ

pháp luật một cách độc lập
7.

Quyền chủ thể pháp luật là hành vi cho phép hoặc bắt buộc chủ thể phải thực

hiện
8. Quan hệ pháp luật sẽ phát sinh khi cá nhân vi phạm pháp luật
9.

Cá nhân là chủ thể trực tiếp cảu một quan hệ pháp luật khi có năng lực pháp

luật và đạt đến một độ tuổi nhất định
10.

Quyền và nghĩa vụ trong năng lực pháp luật của cá nhân được xác định bởi


nhà nước, thể hiện thông qua văn bản pháp luật
11.

Chủ thể của quan hệ pháp luật là mọi cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào

quan hệ xã hội
12.

Người đang chấp hành hình phạt (tù có thời hạn, chung thân) thì không là chủ

thể của quan hệ pháp luật
13. Người mù là người có năng lực hành vi hạn chế
14.

Chủ thể trực tiếp của quan hệ pháp luật phải là người có khả năng bằng hành

vi của mình xác lập quyền và nghĩa vụ pháp lý và tham gia vào quan hệ pháp luật
15. Năng lực pháp luật xuất hiện ở cá nhân khi đứa trẻ được đăng kí khai sinh
16.

Năng lực pháp luật xuất hiện ở cá nhân khi đứa trẻ được sinh ra độc lập với cơ

thể người mẹ và còn sống
17. Năng lục pháp luật của cá nhân là một thuộc tính mang tính chính tị pháp lý
18. Người đủ 18 tuổi trở lên, không mắc bệnh tâm thần là chủ thể của mọi quan hệ
pháp luật


19.


Quan hệ pháp luật có thể được điều chỉnh đồng thời bởi qui phạm pháp luật và

qui phạm xã hội có nội dung hoàn toàn trái ngược nhau
20.

Trong một số trường hợp, sự kiện pháp lý xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con

người
21. Có những quan hệ pháp luật mà chủ thể (các bên tham gia) chỉ là cá nhân
22.

Hành vi pháp lý là những sự kiện thực tế phản ánh ý chí của con người và

được pháp luật qui định
23.

Hành vi pháp lý là những sự kiện thực tế chỉ được thể hiện bằng hành động

của chủ thể
24.

Thiên tai gây hiệu quả nghiêm trọng cho con người (thiệt hại về tài sản, tính

mạng) thì luôn là sự biến pháp lý
25. Bão lụt là sự biến pháp lý
26. Hành vi của con người là sự kiện pháp lý
27.

Người thành niên (đủ 18 tuổi) do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không


đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi thì không là chủ thể của quan hệ pháp luật
28.

Việc thực hiện quyền và, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật

luôn luôn là hành vi hợp pháp
29.

Trong những trường hợp nhất định quyền chủ thể của cá nhân được nhà nước

bảo vệ cả khi người đó đã chết
30.

Khi những điều kiện kinh tế chính trị-xã hội của quốc gia thay đổi thì năng lực

pháp luật của cá nhân bị thay đổi theo

Phần thực hiện pháp luật.
Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao?


1. Tuân theo pháp luật và thi hành pháp luật là hành vi hợp pháp và chỉ do cá nhân
thực hiện
2.

Thực hiện pháp luật bao gồm hành vi hợp pháp và vi phạm pháp luật của các

chủ thể
3.


Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ có ở cơ quan nhà nước

có thẩm quyền
4.

Chủ thể có quyền áp dụng pháp luật, không nhất thiết phải tuân thủ các giai

đoạn áp dụng pháp luật theo một trình tự nhất định
5. Tính sáng tạo là đặc điểm không thể thiếu được khi áp dụng pháp luật tương tự
6.

Văn bán áp dụng pháp luật chỉ do cơ quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát) ban

7.

Trong quá trính áp dụng pháp luật, ở một số trường hợp cơ quan có thẩm quyền

hành

có thể dừng lại ở giai đoạn một

8.

Trong một số trường hợp mặc dù hoạt động áp dụng pháp luật đang diễn ra ở

giai đoạn cuối cùng, nhưng chủ thể áp dụng pháp luật có thể quay trở lại giai đoạn một
hoặc đình chỉ vụ việc không áp dụng pháp luật
9.

Áp dụng pháp luật tương tự được thực hiện đối với tất cả các lĩnh vực điều


chỉnh của pháp luật
10.

Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật mà các

bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định và không có tập quán được áp
dụng thì áp dụng tương tự qui phạm pháp luật
11.

Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không qui định thì có

thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản
cảu pháp luật
12. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mang tính bắt buộc


13.

Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật được thực hiện bởi cơ

quan nhà nước và đảng phái chính trị
14.

Ra văn bản áp dụng pháp luật là giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật có

nội dung cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ của chủ thể bị áp dụng pháp luật
15.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật là biện pháp để củng cố và nâng cao ý thức


pháp luật
16. Ý thức pháp luật luôn luôn lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
17.

Ý thức pháp luật thống trị chỉ phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền trong

xã hội
18.

Ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới được phản ánh trong pháp luật là

nội dung thể hiện tính giai cấp cảu nó
19.

Ý thức pháp luật có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tồn tại xã hội vì

tính độc lập tương đối cảu nó
20.

Pháp luật có khả năng tác động đến nhận thức của con người để hình thành ý

thức pháp luật.
Phần hệ thống qui phạm pháp luật.
1. Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật?
2. Trình bày hệ thống cấu trúc của pháp luật?
3. Trình bày các hình thức hệ thống hóa pháp luật?
4.

Vị trí của qui phạm pháp luật, chế định luật và ngành luật trong hệ thống pháp


luật?
5. Trình bày các ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam?
6. Căn cứ nào là quan trọng hơn trong việc phân định ngành luật?
7.
pháp luật?

Trình bày các tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống


Những nhận sau là đúng hay sai và giải thích tại sau?
1.

Chế định pháp luật không phải là một yếu tố trong hệ thống pháp luật về mặt

cấu trúc?
2. Mọi quan hệ xã hội đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật?
3.

Chế định pháp luật là một nhóm qui phạm pháp luật có đặc điểm chung, cùng

điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất?
4.

Chế định pháp luật là một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan

hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội?
5.

Hệ thống hóa pháp luật là hoạt động sắp xếp, chỉnh lý, bổ sung nội dung các


văn bản qui phạm pháp luật?
6.

Hệ thống hóa pháp luật là hoạt động làm thay đổi nội dung và hiệu lực pháp lý

cảy văn bản qui phạm pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền?
7. Hệ thống pháp luật chính là hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật?
8.

Văn bản qui phạm pháp luật của chính quyền địa phương trái với văn bản của

cơ quan nhà nước ở trung ương là mâu thuẫn với tiêu chí tính toàn diện của hệ thống
pháp luật?
9.

Đối tượng điều chỉnh của các ngành luật là phương thức tác động của pháp luật

lên các quan hệ xã hội?
10.

Trong hệ thống pháp luật có sự thể hiện đầy đủ các ngành luật, các chế định

luật, các qui phạm pháp luật là biểu hiện của tính phù hợp của hệ thống pháp luật
11. Văn bản áp dụng pháp luật là yếu tố trong hệ thống cấu trúc của pháp luật
12.

Chủ thể của pháp điển hóa pháp luật là tất cả các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền ban hành pháp luật

13. Văn bản quy phạm pháp luật là yếu tố trong hệ thống cấu trúc của pháp luật


14.

Việc đảm bảo tính ổn định hóa, trật tự hóa của hệ thống pháp luật đòi hỏi số

lượng các ngành luật phải không thay đổi
15. Chủ thể của tập hợp hóa pháp luật chỉ là cá nhân
16.

Chủ thể của pháp điển hóa pháp luật chỉ là cơ quan nhà nước có thẩm quyền

ban hành văn bản qui phạm pháp luật
17.

Ở nước ta quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội, chính phủ mới có thẩm quyền

pháp điển hóa pháp luật
18. Chỉ có quốc hội mới có thẩm quyền pháp điển hóa pháp luật
19.

Pháp luật mang tính giai cấp nên hệ thống pháp luật luôn thể hiện ý chí chủ

quan của chủ thể có thẩm quyền ban hành pháp luật
20. Hiệu lực của pháp luật chính là giá trị thi hành của pháp luật
21. Một loại quan hệ xã hội có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật
22.

Hệ thống pháp luật chính là tập hợp có tính hệ thống của tất cả các văn bản


qui phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật
23.

Những tiêu chuẩn để đánh giá sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật chỉ mang

tính chất định tính



×