Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Slide kinh tế phát triển TS lê ngọc uyển chương 6 ngoai thuong voi ptkt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.11 KB, 63 trang )

Chöông 6
NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
PGS .TS Ñinh Phi Hoå

1


GI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.    Vai trò của ngoại thương đối với tăng
trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu
Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một
đòa phương): Lợi ích và những trở ngại.
2.    Phát triển ngoại thương Việt Nam trong
giai đoạn hội nhập (Đồng Bằng Sông Cửu
Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một
đòa phương): Vấn đề và giải pháp.
3. Bài học kinh nghiệm của các nước con rồng
Châu Á: Ngun nhân thành cơng và những vấn đề
ứng dụng cho Việt Nam.
2


I. VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ
Thể hiện trên các mặt: nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, mở ra những
cơ hội cho phát triển.
1. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
Từ góc độ xuất khẩu
Nơng sản,


ngun liệu
Xuất khẩu

Lao động
Tạo nguồn ngoại tệ cho nhập
nguồn lực mà trong nước
khơng có: Tư liệu sản xuất
và cơng nghệ

Hữu dụng tối đa
tài ngun đất
nơng lâm, mặt
nước, khốn sản,
lao động

3


Từ góc độ nhập khẩu
Khai thác nguồn lực mà đòi hỏi trình độ
công nghệ cao.
Thủy điện, năng lượng mặt trời, nguyên tử

Nhập khẩu

Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất
lao động và mở rộng quy mô sản xuất tối ưu
nhằm giảm chi phí trên đơn vị sản phẩm.
Nâng cao năng lực cạnh tranh


Nâng cao kỹ năng lao động, phương pháp
quản lý
4


2. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Giả định, toàn bộ giá trị xuất khẩu ngang bằng với nhập
khẩu:
X=M

(1)

Với X: giá trị xuất khẩu; M: giá trị nhập khẩu
Nhập khẩu bao gồm hai bộ phận: Hàng tiêu dùng
(CM) và Hàng tư liệu sản xuất (KM)
Nếu xem xuất khẩu là để nhập khẩu, có
được:
X = M = CM + KM
5


Mô hình Keynes: Y = C + I
C: Chi tiêu hàng hóa
tiêu dùng

I: Chi tiêu hàng hóa đầu
tư (tư liệu sản xuất)

Y = Cd + CM + Kd + KM


Cd: Chi tiêu hàng hóa
tiêu dùng do trong nước
sản xuất
CM: Chi tiêu hàng hóa
tiêu dùng do nước ngoài
sản xuất (nhập khẩu)
Kd: hàng hóa TLSX do
trong nước sản xuất
KM: hàng hóa TLSX do nước
ngoài sản xuất (nhập khẩu)
Mô hình Keynes
6


Trong giai đoạn
đầu của quá trình
công nghiệp hóa,
nền kinh tế chưa có
khả năng sản xuất
được hàng hóa
TLSX, chỉ duy nhất
nhập khẩu
Khi nền kinh tế
có khả năng sản
xuất được hàng
hóa TLSX (thông
qua xuất - nhập
khẩu)

Mô hình Harrod Domar


Kd = 0

KM
s
KM
Y
gY =
=
=
ICOR ICOR ICOR .Y

Kd > 0

Kd + KM
s
Kd + KM
Y
gY =
=
=
ICOR
ICOR
ICOR .Y

gY tăng
7


Chiến lược ngoại thương

s
Kd + KM
gY =
=
ICOR ICOR .Y

Tăng xuất khẩu
Ưu tiên nhập khẩu hàng TLSX
Thuê TLSX
Thu hút tài trợ TLSX từ
nước ngoài

gY tăng nhanh
KL: Ngoại thương ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

3. Mở ra những hội mới cho phát triển
Mở rộng xuất
nhập khẩu

Mở ra những cơ hội mới
Mở ra những
thách
thức
8


Những
cơ hội

Hàng hóa tiêu dùng

phong phú, đa dạng
Động lực cạnh tranh
giữa hàng hóa sx trong
nước và nhập khẩu

Người tiêu dùng trong
nước hưởng lợi: nhiều cơ
hội lựa chọn hàng hóa giá
thấp và chất lượng
Cải cách công nghệ
trong nước
Hạn chế độc quyền

Cạnh tranh gay gắt

Những
thách thức

Bất ổn giá thế giới
Thay đổi cơ cấu kinh
tế theo phân công lao
động quốc tế

Tiếp cận thị trường,
thông tin mới, học
hỏi kinh nghiệm
buôn bán quốc tế

9



II. CÁC CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG
Bao gồm ba chiến lược: Xuất khẩu sản phẩm thơ, thay
thế nhập khẩu và hướng ra xuất khẩu
1. CHIẾN LƯC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÔ
1.1 Khái niệm:
Chiến lược xuất khẩu các nông sản và tài nguyên ở
dạng thô hoặc chỉ mới sơ chế, như các loại quặng mỏ,
dầu thô, than đá, gỗ, hải sản, …
Chiến lược này được các nước phát triển như Mỹ, Canada khởi
xướng vào những năm 50, sau đó lan sang các nước đang phát
triển
10


1.2 Lợi ích

(1). Thúc đẩy sử dụng các yếu tố và
điều kiện thuận lợi sẵn có

Bài học của Mỹ trong thế
kỷ 19: Mỹ là nước có
nhiều đất đai bỏ hoang
chưa khai thác. Thông
qua buôn bán với Anh, đã
thúc đẩy tăng gia sản
xuất bông vải và lúa mì
để xuất khẩu qua Anh.

Bài học chế độ thuộc địa Châu

Âu: sự phát triển thương mại
quốc tế của các nước Châu Âu đã
làm cho các nước thuộc địa sử
dụng đất đai và lao động của mình
triệt để hơn để sản xuất các loại
cây thực phẩm nhiệt đới như gạo,
ca cao, dầu dừa và các loại cây
công nghiệp xuất khẩu.

11


1.2 Lợi ích

(2) Tạo ra ngoại tệ và đẩy nhanh tích lũy
vốn

Năm 1960, xuất khẩu sản
phẩm thơ chiếm 84% tổng
xuất khẩu của các nước
đang phát triển

Các lợi thế về nông sản nhiệt
đới và tài nguyên sẽ thu hút
các nhà đầu tư nước ngoài đầu
tư khai thác

Nguồn ngoại tệ
Nhập TLSX và
cơng nghệ


Vốn sản xuất mở
rộng nhanh chóng
12


1.2 Lợi ích

Liên kết ngành: từ xuất khẩu thơ kéo
theo các ngành khác mở rộng

(3) Tạo ra ảnh
hưởng mở rộng
liên kết sản xuất

Ở Peru sự phát triển
của ngành thủy sản
trong suốt những năm
50, 60 đã thúc đẩy
mạnh sự phát triển
của ngành đóng tàu và
thiết bò chế biến.

Thu nhập tăng kích
thích các ngành sản
xuất hàng tiêu dùng
phát triển

Liên kết mở rộng cơ sở hạ tầng: các
vùng sản xuất xuất khẩu đòi hỏi cơ sở

hạ tầng thích ứng (đường giao thơng,
hệ thống thơng tin, điện, bến cảng)
Ví dụ hệ thống đường sắt ở Mỹ xây dựng vào thế kỷ 19 để nối liền bờ biển
miền Đông với các bang đang phát triển ở miền Trung và Tây, đã cho
phép giảm chi phí vận tải cả nguyên liệu lẫn thành phẩm của ngành công
13
nghiệp ở vùng xuất khẩu lúa mì .


1.2 Lợi ích
(4) Tạo ra ảnh
hưởng mở
rộng vốn nhân
lực, xã hội

Vốn nhân lực: xuất khẩu thô cũng kích
thích phát triển vốn nhân lực thông qua
việc phát triển tầng lớp doanh nhân đòa
phương và lao động có kỹ thuật.
Sự tăng trưởng nhà máy qui mô nhỏ đã kích
thích việc hình thành đội ngũ doanh nhân mới
và đào tạo lao động có tay nghề để vận hành
và bảo dưỡng máy móc, thiết bò.

Vốn xã hội: thơng qua xuất khẩu,
chính phủ tăng thu ngân sách qua
thuế và sử dụng đầu tư văn hóa, giáo
dục, y tế và vệ sinh mơi trường cũng
như các cơng trình phúc lợi cơng
cộng.

14


1.3 Trở ngại

(1) Tiềm năng phát triển thị trường tiêu
thụ bị giới hạn

Các nước đang phát
triển xuất khẩu hàng thơ
chủ yếu là làm nguyên
liệu cho các nước phát
triển.

Do cơng nghệ phát triển nhanh tạo
tác động sử dụng ít ngun liệu hơn
để tạo ra một đơn vị sản phẩm và
tạo ra những sản phẩm nhân tạo
thay thế ngun liệu thơ tự nhiên
Khi thu nhập cao trong các nước
phát triển cầu của nơng sản tăng
chậm

(2) Thu nhập từ sản phẩm thơ khơng ổn định
Sản phẩm thơ chủ yếu có
nguồn gốc từ nơng sản.

Lượng cung thay đổi phụ thuộc lớn
vào điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí
hậu)

Cầu sản phẩm thơ thường ổn định
và giảm trong 15
ngắn hạn


(a) Thu nhập từ sản phẩm thô khi cung tăng (cầu không đổi)

Nghịch lý trong nông nghiệp: Trúng mùa nhưng thu
nhập của nông dân giảm sút
Điểm A (P ,Q ), Cân bằng
0

P

D1

cung và cầu lúa trong điều
kiện bình thường.

S1

TR1 = P1Q1
Khi trúng mùa, sản lượng
thu hoạch tăng, đường cung
dịch chuyển qua phaûi, tại
cân bằng mới, B(P2,Q2)

S2
P1


A

P2

B

0

Q1 Q2

0

Q

TR2= SOQ2BP2 =P2Q2 < TR1= SOQ1BP1 = P1Q1

Do cầu của lúa thuộc loại ít
co giãn, đường cầu dốc.
16

Giá giảm, thu
nhập giảm


Ứng dụng
Tình huống: Cho biết phương trình đường cầu và cung lúa
như sau:
Qs= 1800 + 240P
Qd = -266P + 3550
Q (đơn vị sản phẩm, đvsp)

P (đơn vị tiền, đvt)
Yêu cầu:
1. Xác định giá cân bằng của lúa?
2. Giả định, do trúng mùa lượng cung tăng thêm 300 đvsp.
Xác định khối lượng lúa và giá cân bằng?
3. Minh họa bằng đồ thị của câu 1 và 2
4. Phân tích thay đổi thu nhập theo phương pháp hình học.

17


Hướng dẫn
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của lúa?
Qd = Qs
-266p + 3550 = 1800 + 240P

P1 = 3,46 (đvt)

Q1 = 1800 + 240P = 1800 + 240(3,46) = 2630,4 (đvsp)
2. Xác định giá và sản lượng cân bằng khi trung mùa
Qs1 = Qs + 300 = 1800 + 240P + 300 = 2100 + 240P
Như vậy, giá cân bằng sẽ là: Qs1 = Qd
-266P + 3550 = 2100 + 240P
Q2 = -266P2+ 3550 = 2787,7 đvsp

P2 = 2,9 (đvt)

18



3. Minh họa đồ thị
S1
P

3,46
2,9

S2
A

B

D

C

E
D1

G
O

1800

H

2630 2787,7

3350


Vẽ đường cầu D1:
P=0 Q=3550;
P=3,46 Q= 2630
Vẽ đường cung S1:
P=0 Q=1800;
P= 3,46 Q= 2630
Vẽ đường cung S2:
P=0 Q=2100;
P= 2,9 Q= 2787,7
Q

4. Phương pháp hình học
Tổng thu nhập khi bình thường: TR 1 = SOGAB = OB.0G = (3,46)(2630) = 9099,8
Tổng thu nhập khi trúng mùa: TR2 = SOHEC = OH.0C = (2,9)(2787,7) = 7989,6
Thu nhập giảm: TR2 – TR1 = 7989,6 - 9099,8 = - 1111,2 đvt

19


(a) Thu nhập từ sản phẩm thô khi cầu giảm (cung không đổi)
Theo Engel, đối với hàng hóa cấp thấp, khi thu nhập tăng,
cầu lại giảm.
Điểm A (P0,Q0), Cân bằng
cung và cầu sản phẩm thô
P
D2
D1
trong điều kiện bình thường.
S


TR1 = P1Q1

P1

Khi cầu giảm, đường cầu
dịch chuyển qua bên trái, tại
cân bằng mới, B(P2,Q2)

A

TR1=SOQ1BP1 =P1Q1
TR2=SOQ2BP2 =P2Q2

B

P2

0

Q2

Q1

Q

TR1 > TR2 thu nhập giảm
20


Ứng dụng

Tình huống: Cho biết phương trình đường cầu và cung của
sản phẩm thô như sau:
Qs= 180 + 24P
Qd = -26,6P + 355
Q (đơn vị sản phẩm, đvsp)
P (đơn vị tiền, đvt)
Yêu cầu:
1. Xác định giá cân bằng của sản phẩm thô?
2. Giả định, cầu giảm 55 đvsp. Xác định khối lượng sản
phẩm thô và giá cân bằng?
3. Minh họa bằng đồ thị của câu 1 và 2
4. Phân tích thay đổi thu nhập theo phương pháp hình học.

21


Hướng dẫn
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm thô
Qd = Qs
-26,6p + 355 = 180 + 24P

P1 = 3,5 (đvt)

Q1 = 180 + 24P = 180 + 24(3,5) = 88 (đvsp)
2. Xác định giá và sản lượng cân bằng cầu giảm
Qd1 = Qd – 75 = -26,6 P+ 355 - 75 = -26,6P + 280
Như vậy, giá cân bằng sẽ là: Qd1 = Qs
-26,6P + 280 = 180 + 24P
Q2 = -26,6P2+ 280 = 226,8 đvsp


P2 = 2 (đvt)

22


3. Minh họa đồ thị

Vẽ đường cầu D1:
P = 0 Q = 355;
P = 3,5 Q = 88
Vẽ đường cung S1:
P=0
Q = 180;
P = 3,5 Q = 264
Vẽ đường cầu D2:
P = 0 Q = 280
P= 2 Q = 226,8

S1
P
D2
3,5
2

D1
A

B

D


C

G
O

180

H

226,8 264 280

335

Q

4. Phương pháp hình học
Tổng thu nhập khi bình thường: TR1 = SOHAB = OH.0B = (264)(3,5) = 924
Tổng thu nhập khi cầu giảm: TR2 = SOGDC = OG.0C = (226,8)(2) = 453,6
23
Thu nhập giảm: TR2 – TR1 = 453,6 - 924 = - 470,4 đvt


1.3 Trở ngại

(3) Khó đa dạng hóa sản phẩm
Do tập trung vào việc sản xuất một hay vài
mặt hàng sơ chế, nền kinh tế ngày càng lệ
thuộc vào sản phẩm cá biệt khó đa dạng hóa
sản phẩm.


(4) Rơi vào bẩy (Căn bệnh Hà Lan)
Căn bệnh Hà Lan (Dutch Disease)
Nguồn gốc: Nền kinh tế bất ngờ có những khoản thu nhập ngoại
tệ lớn đến mức có thể gọi là “trên trời rơi xuống, Windfalls)”.
Trường hợp xảy ra như mới tìm ra được các tài ngun q hoặc
nhận được dòng vốn đầu tư, viện trợ (FDI, ODA) ồ ạt, quy mơ rất lớn.
Các nước điển hình cho trường hợp căn bệnh Hà Lan bao gồm
Hà Lan, các nước xuất khẩu dầu: Mexico, Indonesia và các nước
Ả rập trong những năm 70 và Ai Cập, Isarel nhận viện trợ của
24
Mỹ trong những năm 78.


Ngun nhân: Sự thay đổi tỷ giá hối đối thực thúc đẩy tác
động chi tiêu và phân bổ nguồn lực theo hướng bất lợi cho nền
kinh tế.
Trong suốt thời gian từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai
đến năm 1960, Hà Lan đạt
thành quả nổi tiếng trong
phát triển kinh tế. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế trên
5%, lạm phát ít khi vượt quá
3%, thất nghiệp dao động
dưới 1%.

Khu vực xuất khẩu nơng sản
truyền thống có sức cạnh tranh
mạnh mẽ so với những đối thủ

trên toàn thế giới.

Năm 1960 Hà Lan khám phá
ra nguồn tài nguyên khí đốt tự
nhiên có trữ lượng lớn và đã
đẩy mạnh xuất khẩu.
Nguồn ngoại tệ tăng
nhanh
Thu nhập từ khu vực chính phủ và
khu vực xuất khẩu tăng bùng nổ
Tăng nhanh cầu hàng hóa, nhất là
trong hàng hóa sản25xuất trong nước


×