TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG THÁP
KHOA HÓA HỌC
LỚP HÓA 06
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ LƯU BIẾN.
BÀI 25:
PHẢN ỨNG OXI HÓA _KHỬ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
học sinh hiểu:
thế nào là phản ứng oxi hóa _khử
chát oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử là gì?
Các bước lập phương trình oxi hóa khử, ý nghỉa của phản
ứng oxi hóa _khử trong thực tiễn.
2. Kỹ năng:
Phân biệt được chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự
khử trong phản ứng oxi hóa _khử cụ thể.
lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử dựa
vào phương pháp thăng bằng e.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên :
Máy tính, giáy trong, bút dạ.
bảng phụ.
2. Học sinh: ộn lại kiến thức về:
phản vứng oxi hóa khử.
Liên kết ion, hợp chất ion.
Quy tắc tính oxi hóa
III. TỔ CHÚC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ồn định lớp:
2. Nhắc lại kiến thức củ:
3. Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
Họat động 1:
I. Phản ứng oxi hóa_khử:
1. Phản ứng của Natri với oxi:
-GV: giới thiệu để
HS hiểu được bản
chấtcủa phản ứng oxi
hóa_khử, chúng ta
xét một vài phản
ứng.
-GV: yêu cầu HS viết
phương trình phản
ứng và xác định lọai
phản ứng, sự oxi hóa,
sự khử,chất oxi hóa.
-GV: chiếu phương
trình phản ứng lên
màng hình và nên
nhấn mạnh lại.
-GV: yêu cầu HS viết
cấu hình e của Na,
oxi và nêu tính chát
cơ bản của Na, oxi
(chiếu lên màng hình
quá trình cho nhận e
giữa nguyên tử Na và
oxi và sự hình thành
Na
2
O).
-GV: yêu cầu HS cho
biết chất khử, chất
oxi hóa, sự khử, sự
oxi hóa trong phản
ứng trên.
-GV: chiếu nhận xét
-HS viết phương trình và xác
định:
sự khử
4Na + O
2
2Na
2
O
sự oxi hóa
trong đó:
Na: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
HS: lắng nghe và nhìn.
-HS: viết cấu hình e:
-1 Nguyên tử Na nhường e:
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Na
+
: 1s
2
2s
2
2p
6
-2 Nguyêntử oxi nhận e:
O: 1s
2
2s
2
2p
4
O:1s
2
2s
2
2p
6
-3 Sự tạo thành phân tử
Na
2
O:
2Na
+
+O
2-
Na
2
O
sự khử
4Na + O
2
2Na
2
O
oxi hóa
Na: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
Phản ứng của natri với oxi là
phản ứng oxi hóa khử vì xảy ra
đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
VD: Quá trình oxi hóa _khử
của Na với oxi:
Na Na
+
+ e
O + 2e O
2-
Sự tạo thành phân tử Na
2
O
2Na
+
+ O
2-
Na
2
O
Kết luận:
- Chất khử: là chất
nhường e.
- Chất oxi hóa: là
chất nhận e.
- Sự khử: là sự
nhận e.
- Sự oxihóa: là sự
nhường e.
của học sinh lên
màng hình.
-GV yêu cầu HS
nhận xét về số oxi
hóa của Na, oxi trong
phản ứng, Từ đó rút
ra nhận xét chất khử,
chất oxi hóa có số
oxi hóa thay đổi như
thế nào?
-GV rút ra kết luận:
Trong phản ứng oxi
hóa khử có sự cho
nhận e hay có sự thay
đổi số oxi hóa của
một số nguyên tố.
-HS nhận xét:
+ Na nhường e, là chất khử; sự
nhường e của Na được gọi là sự
oxi hóa Na.
+ Oxi nhận e là chất oxi hóa. sự
nhường e của oxi được gọi là
sự khử oxi.
-HS nhận xét:
+Số oxi hóa của Na tăng từ 0
lên +1. Na là chất khử. Sự tăng
số oxi hóa cuả Na glọi là sự oxi
hóa Na.
+ Sối oxi hóa của nuyên tố oxi
giảm từ 0 xuống -2. Oxi là chất
oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa
của oxi là sự khử oxi.
-HS lắng nghe và ghi lại.
Có sự cho nhận e hay có sự
thay đổi số oxi hóa trong các
phản ứng oxi hóa khử.
2. Phản ứng cửa sắt với dung dịch CuSO
4
:
-GV yêu cầu HS viết
phương trì nh phản
ứng và đưa ra nhận
xét.
-HS viết phương trình phản
ứng:
Fe
0
+ Cu
+2
SO4
2e
Fe
+2
SO
4
+Cu
0
nhận xét:
+ nguyên tử Fe nhường e là
chất khử. Sự nhường e của
nguyên tử Fe được gọi là sự oxi
hóa Fe. Ion đồng thời nhận e là
chất oxi hóa. Sự nhận e của ion
đồng được gọi là sự khử ion
đồng.
+ Sự thay đổi số oxi hóa:
2. Phản ứng cửa sắt với dung
dịch CuSO
4
:
Phương trình phản ứng:
Fe
0
+ Cu
+2
SO4 Fe
+2
SO
4
+Cu
0
2e
Sắt: nhường e là chất jhử
Cu
2+
nhận e là chất oxi hóa
Cu
2+
+ 2e Cu
0
:sự khử
Fe
0
Fe
2+
+ 2e : sự oxi hóa
Phản ứng này là phản
ứng oxi hóa khử (xảy ra đồnh
thời sự oxi hóa và sự khử)
-GV đưa ra nhận xét
Cu
2+
+ 2e Cu
0
Fe
0
Fe
2+
+ 2e
- HS lắng nghe và ghi nhận lại.
3. Phản ứng của hidro với clo:
-GV yêu cầu HS viết
phương trình phản
ứng và nhận xét sự
cho nhận e, nhận xét
về sự thay đổi số oxi
hóa và rút ra kết luận
về chất khử, chất oxi
hóa, sự khử, sự oxi
hóa.
-HS viết phản ứng:
H
2
0
+Cl
2
0
2H
+1
Cl
-1
-Nhận xét:
hidro nhường e là chất khử. Sự
nhường e của hidro được gọi là
sự oxi hóa.
Clo nhận e là chất oxi hóa. Sự
nhậ e của clo được gọi là sự
khử.
Sự thay đổi số oxi hóa:
H
0
H
+1
+e
Cl
0
+e Cl
-1
Phản ứng xảy ra 2 quá
trình: quá trình oxi hóa và quá
trình khử Phản ứng này là
phản ứng oxi hóa khử.
Phương trình phản ứng:
H
2
0
+Cl
2
0
2H
+1
Cl
-1
H
0
H
+1
+ e : sự oxi hóa
Cl
0
+ e Cl
-1
: sự khử
H
2
; chất khử
Cl
2
: chất oxi hóa
Phản ứng xảy ra đồng thời sự
khử và sự oxi hóa Phản
ứng này là phản ừng oxi hóa
khử.
4. Định nghĩa:
-GV yêu cầu HS
nêu lên khái niệm.
-GV nhận xét đưa ra
khái niệm.
-HS nêu định nghĩa.
+ chất khử: là chất nhường e
hay chất có số oxi hóa tăng
sau phản ứng.
+ chất oxi hóa: là chất nhận e
hay chất có số oxi hóa giảm
sau phản ứng.
+ Sự oxi hóa là sự nhường e.
+ Sự khử là sự nhận e.
phản ứng oxi hóa khử là
phản ứng hóa học xảy ra 2
quá trình: quá trình khử và
quá trình oxi hóa.
-HS ghi nhận và lắng nghe
+ Chất khử là chất nhường e hay
chất có số oxi hóa tăng sau
phản ứng, chất khử bị oxi
hóa.
+ Chất oxi hóa là chất nhận e,
chất có số oxi hóa giả m sau
phản ứng, chất oxi hóa bị
khử.
+ Sự oxi hóa một chất là làm cho
chất đó nhường e hay tăng số
oxi hóa.
+ Sự khử một chất là làm cho
chất đó nhận e hay làm giả số
oxi hóa. + Phản ứng oxi hóa
khử là phản ứng hóa học trong
đó có sự chuyển e giữa các chất
phản ứng, hay phản ứng oxi
hóa _khử là phản ứng hóa học
có sự thay đổi số oxi hóa của
một số nguyên tố.
Họat động 2:
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa_ khử
-GV giới thiệu các
cân bằng phản ứng
oxi hóa_khử bằng
phương pháp thăng
bằng e. Phương pháp
này dựa trên nguyên
tắc: "Tổng số e do
chất khử nhường
phải đúng bằng tổng
số e mà chất oxi hóa
nhân."
-HS lắng nghe và ghi lại. -Gv đưa ra các bước lập
phương trình phản ứng oxi hoá
khử.
• lập phương trình hóa học
cùa phản ứng oxi hóa
khử bằng phương pháp
thăng bằng e.
• phương pháp này dựa
trên nguyên tắc: “Tổng
số e do chất khử nhường
phải đúng bằng tổng số e
mà chất oxi hóa nhân.”
• Cácbước lập phươn trình
hóa học của phản ứng
oxi hóa khử dựa vào
phương pháp thăng bằng