Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giáo án tự chọn hóa 11 cb kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.76 KB, 40 trang )

Ngày soạn: 27/08/2016

TC Tiết 1:

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hệ thống hoá được tính chất hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm
Halogen, oxi – lưu huỳnh thông qua các dạng bài tập.
2.Kĩ năng:
- Giải một số dạng bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất
khí…
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập như áp dụng ĐLBT khối lượng, bảo toàn electron…
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ôn tập. Máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức hóa học lớp 10.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã ôn tập về cơ sở lý thuyết hoá học, về halogen và oxi lưu huỳnh. Hôm nay chúng
ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
- Gv: Hệ thống hoá các công thức cần nhớ, các
kiến thức qua một số dạng bài tập tiêu biểu.
Hoạt động 1:
- HS: Thảo luận nhóm, rồi trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa sai nếu có (giáo viên sửa
các cách làm của học sinh theo phương pháp


bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, viết
phương trình phản ứng..).
Hoạt động 2:
- HS: Thảo luận nhóm, rồi trình bày (phương
pháp đường chéo, tính M trung bình...).
- GV: Nhận xét và sửa sai nếu có theo từng
phương pháp.

NỘI DUNG

Bài 1 Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với
dung dịch HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc)
thoát ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ là bao
nhiêu g?
Đáp án: m = 55,5 gam

Bài 2 Một hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với
H2 là 24 thành phần % của mỗi khí theo thể tích
lần lượt là:
a. 75% và 25%
c. 50% và 50%
b. 25% và 75%
d. 35% và 65%
Giải: Chọn đáp án b
-Đặt V1 và V2 lần lượt là thể tích của O 2 và SO2 và
trong hỗn hợp. Ta có:
M 1.V1 + M 2 .V2 32V1 + 64V2
=
M hh khí =
= 24x2=48

V1 + V2
V1 + V2


Hot ng 3:
- HS: Tho lun nhúm, ri trỡnh by.
- GV: Nhn xột v sa sai nu cú.

Hot ng 4:
- HS: Chộp bi tp v nh

(g/mol)
=> 32V2 + 64V2 = 48(V1 + V2)
=> 16V2 = 16V1
=> % V1 = %V2 = 50%
Bi 3 Cho 31,84g hn hp 2 mui NaX, NaY vi
X,Y l 2 halogen 2 chu kỡ liờn tip vo dd
AgNO3 d thu c 57,34g kt ta.
a. Xỏc nh tờn X,Y
b. Tớnh s mol mi mui trong hn hp.
Gii:
a/ Gi CT chung ca 2 mui: NaX
NaX + AgNO3 NaNO3 + AgX
-Theo ptp nNaX = n AgX
31,84
57,34
=
X = 83,13
23 + X 108 + X
-Do X, Y l 2 halogen 2 chu kỡ liờn tip:

X < 83,13 < Y
-Nờn x l brom (80) ; Y l iot (127)
b/ Gi x,y ln lt NaBr, NaI
103x + 150 y = 31,84
x = 0, 28

31,84


x + y = 23 + 83,13 = 0,3 y = 0, 02

Bi tp v nh:
Bi 1: Hon thnh s phn ng sau (ghi rừ iu
kin nu cú)
1.MnO2 Cl2 HCl H2S SO2 S
Br2 I2
2.NaCl HCl Cl2 NaCl Cl2 H2SO4
SO2 SO3 H2SO4 H2
Bi 2: Cho m gam mui Na2SO3 tỏc dng hon
ton vi dd HCl thu c khớ X. Dn X vo dung
dch cha 56g KOH thu c mt mui trung hũa.
Tớnh m?
Bi 3: Một nguyên tố X có cấu hình e ở phân lớp
ngoài cùng là 4s1.
a. Viết cấu hình e đầy đủ và suy ra số hiệu nguyên
tử và tên nguyên tố.
b. Để xác định đúng X, ngời ta lấy 2,8 gam oxit
của X cho tác dụng vừa đủ với 50 ml dd axit HCl
1,4 M. Gọi tên đúng X.


4. Cng c:
- Gii bi toỏn bng L bo ton khi lng, bo ton electron, phng phỏp ng chộo.
- Gii bi toỏn bng cỏch lp h phng trỡnh i s
V. Dn dũ: - chun b bi s in li


VI. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 08/09/2016

TC Tiết 2: BÀI TẬP SỰ ĐIỆN LI – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng: Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; giải thích được tính axit, bazơ,
theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ
- Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh Sn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng
tính.
3. Nội dung:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã học về sự điện li, axit, bazo và muối theo thuyết Areniut. Hôm nay chúng ta vận
dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề

vào vở.

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Bài 1:
Viết phương trình điện li của các chất trong
dd sau: HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO,
HCN. Cho biết chất nào là chất điện li
mạnh, chất nào là chất điện li yếu.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS
còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét
ghi điểm.

Bài 1:
Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau:
HBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, AgC. Cho biết chất
nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu.
Giải:
HBrO4 → H+ + BrO4CuSO4 → Cu2+ + SO 24−

Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO 3
HClO  H+ + ClOAgCl  Ag+ + ClHBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh.
HClO, HCN là chất điện li yếu.

Bài 2:
Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính
Hoạt động 2: Bài 2:
Viết phương trình điện li của hiđroxit Al(OH)3.
Giải:

lưỡng tính Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2
3+
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ 3 phút, sau đó Al(OH)3  Al + 3OH


gọi 1 HS lên bảng giải. GV quan sát các Al(OH)3  H+ + AlO −2 + H2O
HS làm bài.
Tương tự với 2 hidroxit còn lại.
GV: Nhận xét, hướng dẫn lại
Bài 3:
Hoạt động 3: Bài 3:
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al 2(SO4)3
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho tác dụng với NaOH dư.
Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư.
Giải:
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ , sau đó gọi 1
HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy nháp Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
ra làm bài và theo dõi bài bạn làm.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý cho HS
phần hiđroxit lưỡng tính.
Bài 4:
Hoạt động 4: Bài 4:
Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH3 là một bazơ.
Dựa vào thuyết Arêniut. Giải thích NH 3 là
Giải:
một bazơ?
+


NH3 + H2O
NH 4 + OHGV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS
còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, hướng dẫn lại
Bài 5:
Hoạt động 5: Bài 5:
2+
2+
Trong một dd có chứa a mol Ca 2+,
b Trong một dd −có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol

Cl-, d mol NO 3 .
mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO 3 .
a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.
a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.
b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao
nhiêu.
bằng bao nhiêu.
GV: Hướng dẫn HS cách giải.
Giải:
HS: Chú ý nghe giảng
a/ Trong một dd, tổng điện tích của các cation bằng
tổng điện tích của các anion, vì vậy:
2a + 2b = c + d
c + d − 2a 0,01 + 0,03 − 2.0,01
=
= 0,01
b/ b =
2

2
4. Củng cố
- Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là axit?
A. Cr(NO3)3
B. HBrO3
C. CdSO4
- Theo thuyết Arêniut, chất nào dưới đây là bazơ?
A. Cr(NO3)3
B. HBrO3
C. CdSO4
V. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.
VI. Rút kinh nghiệm:

D. CsOH
D. NH3


Ngày soạn: 10/09/2016

TC Tiết 3: BÀI TẬP pH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZO
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng: Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; giải thích được tính axit, bazơ,
theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày định nghĩa Axit, bazơ theo thuyết Arêniut . Cho ví dụ
- Trình bày định nghĩa hiđroxit lưỡng tính. Viết phương trình chứng minh Sn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
3. Nội dung:
Đặt vấn đề: Chúng ta đã học về sự điện li, axit, bazo và muối theo thuyết Areniut. Hôm nay chúng ta vận
dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản.

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép
đề vào vở.
Hoạt động 1: Bài 1:
Một dd axit sunfuric có pH = 2.
a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric
trong dd đó. Biết rằng ở nồng độ này,
sự phân li của axit sunfuric thành ion
được coi là hoàn toàn.
b/ Tính nồng độ mol của ion OH- trong
dd đó.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các
HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn
làm.
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận
xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài 2:
Cho m gam natri vào nước, ta thu được
1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.
GV: Hướng dẫn HS cách giải.
HS: Nghe giảng và hiểu


NỘI DUNG
Bài 1:
Giải:
a/ pH = 2 → [H+] = 10-2 = 0,01M
H2SO4 → 2 H+ + SO 24−
1 +
1
[H ] = .0,01 = 0,005M
2
2
−14
10
b/ [OH-] = −2 = 10 −12 M
10

[H2SO4] =

Bài 2:
Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd
có pH = 13. Tính m.
Giải:
+
-13
pH = 13 → [H ] = 10
→ [OH-] = 10-1 = 0,1M
Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15
(mol)



2Na + 2H2O → 2Na+ + 2OH- + H2 ↑
Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol)
Hoạt động 3: Bài 3:
Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam
Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong Bài 3:
400,0 ml.
Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml.
GV: Yêu cầu HS suy nghỉ , sau đó gọi 1
Giải:
HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy
1,46 1000
−1
nháp ra làm bài và theo dõi bài bạn làm. CM(HCl) = 36,5 . 400,0 = 0,100M = 10 M
HS: Lên bảng trình bày
[H+] = [HCl] = 10-1M → pH = 1,0
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận
xét ghi điểm
Hoạt động 4: Bài 4:
Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn
100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml Bài 4:
dd NaOH 0,375M.
Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml
GV:Hướng dẫn HS cách giải tính [OH-] dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M.
HS: Nghe giảng và hiểu
Giải:
GV: Yêu cầu HS tính [H+] và pH
HS: Tính [H+] và pH

nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol)
nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)

Sauk hi trộn NaOH dư
→ nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)
Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol)

0,05
= 0,1M
0,4 + 0,1
1,0.10 −14
+
= 1,0.10 −13 M
[H ] =
−1
1,0.10
Hoạt động 5: gv cho hs khá, giỏi làm

[OH-] =

thêm một số bài tập nâng cao.

Vậy pH = 13
Bài tập nc:

1. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009M với 400ml
dung dịch H2SO4 0,002M. Tính nồng độ mol/l các ion
và pH dung dịch thu được sau phản ứng ?
2. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và
NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X.
TÝnh pH của dung dịch X
3. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch

X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axitH2SO4 0,5M,
thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể
tích dung dịch không đổi). TÝnh pH của dung dịch Y.

4. Củng cố:
- pH của dd CH3COOH 0,1M phải
A. nhỏ hơn 1
B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7
C. bằng 7
D. lớn hơn 7
V. Dặn dò:
Chuẩn bị bài phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li
VI. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn: 17/09/2016

TC Tiết 4: BÀI TẬP pH, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH

CÁC CHẤT ĐIỆN LY
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng: Viết phương trình ion thu gọn, tính pH dung dịch .
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản.

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập.
Hs làm bài tập (20p)
Hoạt động 3.
Gv cho hs lên bảng sửa bài, nhận xét, cho
điểm.
Bài 1:
Bài 1:
Viết phương trình dạng phân tử ứng với a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
phương trình ion rút gọn sau:
b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
2−
a/ Ba2+ + CO 3 → BaCO3 ↓
c/ NH4Cl + NaOH → NH3 ↑ + H2O + NaCl
3+
- →

b/ Fe + 3OH

Fe(OH)3
d/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
+
c/ NH 4 + OH- → NH3 ↓ + H2O
d/ S2- + 2H+ → H2S ↑
Bài 2:
Bài 2:
Viết phương trình dạng phân tử của các
a/ MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 ↑
phản ứng theo sơ đồ sau.
b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + Fe(OH)3 ↓
a/ MgCO3 + ? → MgCl2 + ?.
b/ Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ?.
Bài 3:
Bài 3:
Hoà tan 1,952 g muối BaCl 2.xH2O trong
→ BaSO4 ↓ + 2HCl + 2H2O
nước. Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung BaCl2.xH2O + H2SO4


dịch thu được. Kết tủa tạo thành được làm (1)
khô và cân được 1,864 gam. Xác định công
1,864
n BaSO 4 =
= 0,008(mol )
thức hoá học của muối.
233
Theo phương trình (1) số mol BaSO4 = số mol
BaCl2.xH2O
1,952

244 − 208
= 244 ; x =
=2
M =
0,008
18
CTHH của muối là : BaCl2.2H2O
Bài 4:
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl Bài 4:
0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol)
dịch Ba(OH)2 có nồng độ x (M) thu được Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( mol)
m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa
= 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li Ba(OH)2 còn dư và các axit đã phản ứng hết.
hoàn toàn cả 2 nấc.
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
GV:Yêu cầu tính số mol HCl ban đầu , số 0,02
0,01
mol H2SO4 ban đầu , viết các phương trình
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O
phản ứng xảy ra.
0,0025
GV: Hướng dẫn HS tính khối lượng kết 0,0025 0,0025
Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam)
tủa, Tính nồng độ mol của Ba(OH)2 .
Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là:
[H+] = 10-12M → [OH-] = 10-2M
Số mol OH- trong dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 (mol)
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH1
Số mol Ba(OH)2 còn dư = số mol OH- = 0,0025
2

(mol)
Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 =
0,015 (mol)
0,015
= 0,06( M )
Nồng độ Ba(OH)2 : x =
0,25
4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
V. Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành số 1
VI. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: 22/09/2016

TC Tiết 5:

BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 45P LẦN 1

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
2.Kĩ năng: Viết phương trình điện li, ion thu gọn, tính pH dung dịch .
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập (phiếu học tập).
2. Học sinh: Kiến thức chương 1.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:

Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản chuẩn bị cho kiểm tra
45p lần 1.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Phát phiếu học tập.
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập.
Hs làm bài tập (25p)
Hoạt động 3.
Gv cho hs lên bảng sửa bài, nhận xét,
cho điểm.
Câu 1. Viết phương trình điện li các Câu 1:
chất sau:
a/ HClO  H+ + ClOa. HClO, CH3COOH, H2SO4, Ba(OH)2
CH3COOH  H+ + CH3COOb. Na2SO4, NaHCO3, KHSO4, NaHS
H2SO4  2H+ + SO42c. Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2,
Ba(OH)2  Ba2+ + 2OHSn(OH)2
b/ Na2SO4  2Na+ + SO42- NaHCO3  Na+ + HCO3HCO3-  H+ + CO32- KHSO4  K+ + HSO4HSO4-  H+ + SO42- NaHS  Na+ + HSHS-  H+ + S2c/ Pb(OH)2  Pb2+ + 2OH- ; Pb(OH)2  PbO22- + 2H+
Al(OH)3  Al3+ + 3OH- ; Al(OH)3 H++ AlO2- + H2O
Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH- ; Zn(OH)2  ZnO22- + 2H+
Câu 2.
Câu 2. Hoàn thành phương trình phản


ứng, viết phương trình ion thu gọn (nếu
có)
a/ BaCl2 + H2SO4;
b/ Na2CO3 + HCl;
c/ NaOH + H2SO4;

d/ Ba(OH)2 + H2SO4
e/ MgCO3 + ? → MgCl2 + ?.
f/ Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ?.

a/ BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Ba2+ + SO42-  BaSO4
b/ Na2CO3 + HCl  2NaCl + CO2 + H2O
CO32- + 2H+  CO2 + H2O
c/ NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O
H+ + OH-  H2O
d/ Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
Ba2+ + 2OH- + 2H+ + SO42-  BaSO4 + 2H2O
e/ MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
Mg2+ + 2H+ → Mg2+ + CO2 + H2O
f/ Fe2(SO4)3 + KOH → K2SO4 + Fe(OH)3
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

Câu 3. Tính pH cúa dung dịch sau:
a/ dd H2SO4 0,0005M ( coi H2SO4 điện
li hoàn toàn cả 2 nấc).
b/ Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng
thành 100ml dd.
c/ Dd KOH 0,01M.

Câu 3.
a/ H2SO4  2H+ + SO420,0005M
0,001M
pH= 3.
b/ nH = 0,01mol, [H+] sau = 0,01/0,1 = 0,1 M
pH = 1.

c/ [OH-] = 0,01M, [H+] = 10-12M
pH = 12.

Câu 4. Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với
100ml dd Ca(OH)2 0,5M được dd D.
Tính pH của dd D? (Coi Ca(OH)2 điện
li hoàn toàn cả 2 nấc)

Câu 4.

Câu 5. Trộn 100 ml dung dịch (gồm
Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl
0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị
pH của dung dịch X là

+

nH = 0,12mol, nOH-= 0,5*0,1*2=0,1 mol
H+ + OH-  H2O
+

0,12mol 0,1 mol
[H+] = 0,02/0,2 = 0,1M
pH = 1.
Câu 5.

nH = 0,03mol, nOH-= 0,035mol
H+ + OH-  H2O
+


0,03mol 0,035 mol
[OH-] dư = 0,005/0,5 = 0,01M
[H+] = 10-12M, pH = 12.

4. Củng cố: Kiến thức về pH, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
V. Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
VI. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: 01/10/2016

TC Tiết 6:

BÀI TẬP: NITO

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về nito
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập (trắc nghiệm, tự luận).
2. Học sinh: Kiến thức nito
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép phần bài tập để kiểm tra kiến thức.
3. Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết làm một số bài tập phần nito
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1:
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1: khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:
GV: phát phiếu học tập cho hs
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ
Hoạt động 2:
B. nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập trắc nghiệm nitơ
để ôn lại lí thuyết về nito.
C. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp
electron chưa tham gia liên kết
Hs làm bài tập (7p)

D. trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài
cùng có 3 electron
B. số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7
C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể
tạo ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác
D. cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s 22s22p3 và
nitơ là nguyên tố p
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độc
B. vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt
độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học
C. khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện
tính khử
D. số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN,
NH4+, NO3-, NO2 lần lượt là -3, -3, +5, +3

Câu 4: nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong
nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí:
A. Li, Al, Mg
B. H2, O2
C. Li, H2, Al
D. O2,Ca, Mg
Câu 5: liti nitrua và nhôm nitrua có công thức:
A. LiN3 và Al3N
B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3
D. Li3N2 và Al3N2

Câu 6 : dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên
tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa
thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng:
A. NH3, N2O5, N2, NO2


B. NH3, NO, HNO3, N2O5
C. N2, NO, N2O, N2O5
NO2, N2, NO, N2O3

D.

Câu 7: (ĐHB08) Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2
(k)  2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi nồng độ N2 B. thêm chất xúc tác Fe
C. thay đổi áp suất của hệ
D. thay đổi nhiệt độ


Hoạt động 3.
Gv cho hs lên bảng sửa bài tập tự luận, nhận
xét, cho điểm.
Câu 1. Một hs lên bảng hoàn thành sơ đồ
chuyển hóa, ghi rõ điều kiện phản ứng.
Câu 2. Gv: hướng dẫn hs làm được các bước
sau:
- Viết phương trình phản ứng điều chế
NH3.
- Tính số mol N2, NH3 theo phương
trình.
- Từ hiệu suất, tính số mol NH3 tạo thành
theo thực tế.
- Áp dụng bài toán hiệu suất nghịt để
tính câu b.
Hs: làm bài tập.
Gv nhận xét, cho điểm.

II. Bài tập tự luận.
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng theo dãy
chuyển hoá sau:
NH4NO2 → N2 → NO → NO2

Li3N
Câu 2. Người ta thực hiện phản ứng điều chế amoniac
bằng cách cho 1,4 gam N2 phản ứng với H2 dư với hiệu
suất 75%.
a. Tính khối lượng amoniac điều chế được.
b.Nếu khối lượng amoniac điều chế được có thể tích là

1,792 lít (đktc) thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?
HD Giải:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3(k)
0,05 mol
0,1 mol
a/ Vì H = 75% nên khối lương NH3 điều chế được
là:
0,1*17*75/100 = 1,275 gam.
b/ nếu điều chế được 1,792 lít (đktc) NH3 thì hiệu
suất phản ứng là:
1,792*17/(22,4*1,7*100) = 80%
Câu 3. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7
mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất
xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ
không đổi ở 4500C. Sau phản ứng thu được 8,2
mol hỗn hợp khí.
a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng .
b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo
thành.
Giải
N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3(k)

Câu 3. Gv: hướng dẫn hs làm được các bước
sau:
- Viết phương trình phản ứng điều chế
NH3.
- Tính số mol các chất phản ứng (x mol),
sau phản ứng → x = 0,4
- Tính % số mol nitơ đã phản ứng:
Số mol khí ban đầu:

2
7
0
0,4.100%
Số mol khí đã phản ứng: x
3x
2x
= 20%
Số mol khí lúc cân bằng: 2-x
7 – 3x
2x
2
- Thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo Tổng số mol khí spu: 2 –x + 7 – 3x + 2x = 9 – 2x
Theo đề ra: 9 – 2x = 8,2→ x = 0,4
thành: 2.0,4. 22,4 = 17,9 (lít)
a/ Phần trăm số mol nitơ đã phản ứng
0,4.100%
= 20%
2
b/ Thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo thành:
2.0,4. 22,4 = 17,9 (lít)


4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
V. Dặn dò: về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trong phiếu.
VI. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: 08/10/2016


TC Tiết 7:

BÀI TẬP: AMONIAC VÀ MUỐI NITRAT

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về amoniac, muối nitrat.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh: Kiến thức amoniac, muối nitrat.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung tiết tự chọn.
3. Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản phần amoniac,
muối nitrat.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
Hoạt động 1:
GV: gv phát vấn hs nêu lại một số vấn đề lí
thuyết sau:
- Tính chất hóa học của amoniac?
- Tính chất muối amoni?
Hoạt động 2: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS
chép đề vào vở.
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập.
Hs làm bài tập (25p)
Hoạt động 3.
Gv cho hs lên bảng sửa bài, nhận xét, cho
điểm.

Câu 1.
Gv: yêu cầu hs dựa vào tính chất đã học, xác
định khí A là N2. Viết phương trình phản ứng.
- Hs: Hoàn thành sơ đồ phản ứng.

Câu 2.
Gv: hướng dẫn hs thực hiện được các bước
sau: Viết ptpu. Tính số mol NH3, CuO. Xác
định chất rắn X.
- Hs: Làm bài tập

I.

NỘI DUNG
Lý thuyết cần nắm
(sgk)

II.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Khí A  NH3 N2 NO  NO2
Khí A: N2
N2 + 3H2  2NH3
4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
N2 + O2  2NO
2NO + O2 2NO2
Câu 2. Dẫn 2,24 lít NH3 ở đkc đi qua ống đựng 16
g CuO nung nóng , thu được chất rắn X . Tính
khối lượng X?
Giải

2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O
0,1
0,15
0,15
Số mol NH3: 0,1 mol


Số mol CuO: 0,2 mol
Chất rắn X: 0,15 mol Cu, 0,05 mol CuO
m = 0,15.64 + 0,05.80=13,6 gam.
Câu 3.
Câu 3. Trộn 8 lit H2 với 3 lit N2 rồi đun nóng với chất
Gv: hướng dẫn hs viết phương trình phản ứng. xúc tác Fe. Sau phản ứng thu được 9 lit hỗn hợp khí.
Tính số mol phản ứng, sau phản ứng. →Tính Tính hiệu suất phản ứng? (các khí đo trong cùng điều
hiệu suất.
kiện).
Hs: tính tiệu suất theo hướng dẫn hs.
Giải
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3(k)
Bđ: 3
8
Pứ: x
3x
2x
Cb: 3-x
8-3x
2x
Tại cân bằng: 3 –x + 8 – 3x + 2x = 11 – 2x = 9
 x = 1 (lit)
H theo H = 3.100/8 = 37,5%

2

Câu 4.
Gv: hướng dẫn hs thực hiện các bước sau:
- Tính số mol: Số mol AlCl3: 0,05 mol.
Số mol KOH: 0,025 mol
- Viết phương trình phản ứng.
- Tính lượng kết tủa còn lại sau phản
ứng.
Hs: Làm bài tập

Câu 4. Cho 100ml AlCl 3 0,5M tác dụng với dd
NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 50 ml
KOH 0,5M vào lượng kết tủa trên. Sau phản ứng,
lượng kết tủa còn lại là bao nhiêu?
Số mol AlCl3: 0,05 mol
Số mol KOH: 0,025 mol
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
0,05
0,05 mol
Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2H2O
0,025
0,025 mol
Lượng kết tủa còn lại: 0,025.78 = 1,95 gam.

4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
V. Dặn dò: Xem lại kiến thức nito, amoniac, muối nitrat.
VI. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn: 13/10/2016

TC Tiết 8:

BÀI TẬP: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về axit nitric.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh: Kiến thức axit nitric, muối nitrat.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Bt 2/ sgk câu a,b,c,d
3. Nội dung:
Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản phần axit nitric, muối
nitrat.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
Hoạt động 1:
Gv: phát vấn hs một số nội dung sau:
- Nêu tính chất hóa học axit nitric. Lấy ví
dụ minh họa.
- So sánh tính chất muối nitrat vơi muối
amoni .
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.
Hoạt động 2:

Gv hướng dẫn hs làm các bài tập.
Hs làm bài tập (25p)
Gv cho hs lên bảng sửa bài(theo các phương
pháp), nhận xét, cho điểm.
Bài tập 1:
Hs: Viết phương trình phản ứng, tính thể tích
khí NO2 thu được

I.
II.

NỘI DUNG
Kiến thức cơ bản
(sgk)
Bài tập

Bài tập 1: Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, sinh ra khí NO2. Tính thể tích NO2
( đktc).
Giải:
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O
0,2
0,4 (mol)
12,8
= 0,2( mol )
nCu =
64
V NO2 = 0,4.22,4 = 8,96(l )

Bài tập 2: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào

Bài tập 2:
Gv: hướng dẫn hs sử dụng phương pháp đặt dung dịch HNO3 loãng dư thì có 6,72 lit khí NO
ẩn, lập hệ phương trình tính khối lượng các bay ra (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp?
kim loại trong hỗn hợp.
Giải:
Hs: lập được hệ:


 27 x + 56 y = 11  x = 0, 2
⇒

 x + y = 0,3
 y = 0,1

Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp,
ta có: 27x + 56y = 11 (1)
PTPƯ:
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
x mol
x mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
y mol
y mol
Tổng số mol khí thu được:
6, 72
nNO = x + y =
= 0,3(mol ) (2)
22, 4
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

 27 x + 56 y = 11  x = 0, 2
⇒

 x + y = 0,3
 y = 0,1
Khối lượng Al=27.0,2=5,4 (g)
Khối lượng Fe= 11-5,4=5,6 (g)

Bài tập 3:
Hs: thực hiện được các bước sau:
- Viết PTPU
- Tính số mol khí →
1, 6
= 0, 01(mol )
160
Khối lượng muối=242.0,03=7,26 (g)
nFe2O3 =

-

Bài tập 3: Hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp
FeO và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu
được 0,224 lít khí NO2 (đtc). Tính khối lượng
muối Fe(NO3)3 tạo thành sau phản ứng?
Giải:
0, 224
= 0, 01(mol )
Số mol khí =
22, 4
FeO+ 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO2 + 2H2O

0,01mol
0,01mol 0,01mol
Khối lượng Fe2O3= 2,32-72.0,01=1,6 (g)
1, 6
= 0, 01(mol )
→ nFe2O3 =
160
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,01mol
0,02mol
Khối lượng muối=242.0,03=7,26 (g)

4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
V. Dặn dò: Bài tập về nhà:
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dd HNO3 thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A (gồm NO và
N2O) có tỉ khối dA/H2 = 16,75. Tính m?
Bài 2: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO3 thì thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2 có tỉ
khối đối với hiđro là 14,75.
a) Tính thể tích mỗi khí sinh ra (đktc)?
b) Tính nồng độ mol của dd HNO3 đem dùng?
VI. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn: 22/10/2016

TC Tiết 9:

BÀI TẬP: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (t2)


I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập về muối nitrat.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh: Kiến thức bài axit nitric, muối nitrat.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:
Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản phần axit nitric muối
nitrat..
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề
vào vở.
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập.
Hs làm bài tập (25p)
Hoạt động 3.
Gv cho hs lên bảng sửa bài(theo các phương
pháp), nhận xét, cho điểm.
Bài tập 1: Hỗn hợp rắn gồm NaNO3 và Bài tập 1: Giải:
t0
2NaNO2 + O2 ↑ (1)
Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 2NaNO3 →
6,72 lít ( đktc).

x
0,5x ( mol)
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi 2Cu(NO3)2 →
t0
2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ (2)
muối trong hỗn hợp X.
y
y
2y
0,5y ( mol)
Gọi x và y là số mol của NaNO 3 và Cu(NO3)2
trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2) và
theo bài ra . Ta có.
85x + 188y = 27,3
0,5x + 2y + 0,5y = 0,3
 x = y = 0,1
85.0,1.100%
= 31,1%
% m NaNO3 =
27,3
188.0,1.100%
= 68,9%
% mCu ( NO3 ) 2 =
27.3


Bài tập 2: Nung một lượng muối Cu(NO3).
Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem
cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g.
+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy.

+ Số mol các chất khí thoát ra là

Bài tập 2: Giải:
t0
2Cu(NO3)2 →
2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑
+ Cứ 188g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm :
188 – 80 = 108 (g)
Vậy x = 94 g muối bị phân huỷ thì khối lượng
giảm 54 g
Khối lượng muối đã bị phân huỷ
mCu ( NO3 ) 2 = 94( g )
+ nCu ( NO3 ) 2 = 94 : 188 = 0,5(mol )
0,5
n NO2 =
.4 = 1(mol )
2
0,5
nO2 =
. = 0,25(mol )
2

Bài tập 3: Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO 3
và Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thoát ra được dẫn
vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 l khí(đktc)
không bị hấp thụ. ( Lượng O2 hòa tan không
đáng kể)
a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn
hợp đầu.
b/ Tính nồng độ % của dd axít.


Bài tập 3: Giải:
t0
2NaNO3 →
2NaNO2 + O2 ↑ (1)
2
1 ( mol)
t0
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ (2)
2
4
1 ( mol)

4NO2 + O2 + 2H2O
4 HNO3 (3)
4
1
4 ( mol)
a/ Theo pt (1), (2), (3) , nếu còn dư 1,12 l khí ( hay
0,05 mol ) thì đó là khí O 2, có thể coi lượng khí
này do muối NaNO3 phân hủy tạo ra
Từ (1) ta có: n NaNO3 = 2.0,05 = 0,1(mol )
m NaNO3 = 0,1.85 = 8,5( g )
mCu ( NO3 ) 2 = 27,3 − 8,5 = 18,8( g )
nCu ( NO3 ) 2 = 18,8 : 188 = 0,1(mol )
Từ (2) ta có: n NO2 =

0,1
.4 = 0,2( mol )
2


0,1
.1 = 0,05(mol )
2
( Các khí này hấp thụ vào nước)
Từ (3) ta có : n HNO3 = n NO2 = 0,2(mol )
nO2 =

Khối lượng HNO3 là: 0,2.63 = 12,6 (g)
Khối lượng của dung dịch = 0,2.46 + 0,05.32 +
89,2 = 100 (g)
C% ( HNO3) = 12,6 %
4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
V. Dặn dò: Bài tập về nhà:
Bài 1: Nung nóng 66,2 g Pb (NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là.
A. 96%
B. 50%
C. 31,4%
D. 87,1%


Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3,32g hỗn hợp X gồm bột Mg và Al vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được dung
dịch Y và chỉ thoát ra khí N2O duy nhất có thể tích 896 ml (đktc)
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong X.
b/ Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
VI. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: 1/11/2016


TC Tiết 10: PHOTPHO-

AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập photpho, axit photphoric và muối photphat.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh: Kiến thức photpho, axit photphoric và muối photphat.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của axit photphoric, viết phương trình phản ứng minh họa.
3. Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản phần axit
photphoric và muối photphat.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Gv yêu cầu hs hoàn thành sơ đồ Câu 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau.
phản ứng. từ pt phản ứng nêu tính chất hóa học P  P2O5  H3PO4  (NH4)3PO4  H3PO4
 canxi photphat
tương ứng.
Hoạt động 2. Gv hướng dẫn hs giải quyết bài
toán theo các bước:
- Tính số mol axit, bazo.
- Lập tỉ lệ OH-/axit → muối tạo thành.
- Tính khối lượng muối.
Hs: làm bài tập


Hoạt động 3. Gv yêu cầu hs nêu các thuốc thử
đặc trưng nhận biết các gốc: halogenua,
sunfua, nitrat, photphat. Sau đó viết sơ đồ nhận
biết.
Hs: Viết sơ đồ nhận biết, viết phương trình
phản ứng nhận biết.

Câu 2. Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8
g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được
sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô
Giải:
Số mol H3PO4 0,12 (mol)
Số mol KOH 0,3 (mol)
Dựa vào tỉ lệ số mol giữa KOH và H3PO4 → tạo
muối: K2HPO4 và K3PO4
H3PO4 + 2KOH → K2HPO4 + 2H2O (1)
H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O (2)
→ 12,72 g K3PO4 và 10,44g K2HPO4
Câu 3. Bằng phương pháp hóa học phân biệt các
muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ
hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình
hóa học của các phản ứng
Giải
Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối:
Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3.
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm
nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hòa tan hết
muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm
- ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan
trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không


Hoạt động 4. Gv thông tin lại: muối photphat
dễ bị hòa tan bởi axit mạnh hơn, yêu cầu hs:
viết phương trình phản ứng. nhận xét
chất rắn gồm những sản phẩm nào.
- Lập tỉ lệ số mol H2SO4 và Ca3(PO4)2 là
1,6 → xét sản phẩm phản ứng.
- Lập hệ phương trình. Tính khối lượng
các muối trong hỗn hợp.
Hs: Làm bài tập
Gv nhận xét, chấm điểm

tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr.
NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3
- ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung
dịch Na2S
Na2S + 2AgNO3 → Ag2S ↓ + 2NaNO3
- ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit
mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
Câu 4 Cho 62 g canxi photphat tác dụng với 49 g
dung dịch H2SO4 64%. Làm bay hơi dung dịch thu
được đến cạn khô thì được m gam một hỗn hợp rắn,
biết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất
100%. Tính m?
Giải
Ca3(PO4)2 + H2SO4 → 2CaHPO4 + CaSO4 (1)

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 (2)
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → H3PO4 + 3CaSO4 (3)
62
= 0,2(mol )
Số mol Ca3(PO4)2 =
310
49.64
= 0,32(mol )
Số mol H2SO4 =
100.98
Vì tỉ lệ số mol H2SO4 và Ca3(PO4)2 là 1,6
Nên xảy ra phản ứng (1) và (2).
Gọi a và b là số mol Ca3(PO4)2 tham gia các phản
ứng (1) và (2)
Ta có hệ pt:
a + 2b =0,32
a + b = 0,2
a = 0,08; b = 0,12
mCaHPO4 = 2.0,08.136 = 21,76( g )
mCa ( H 2 PO4 ) 2 = 0,12.234 = 28.08( g )
mCaSO4 = (a + 2b).136 = (0,08 + 0,24).136 = 45,52( g )

4. Củng cố: Sơ lược lại các dạng bài tập
V. Dặn dò: Ôn tập kĩ các nội dung lí thuyết chương 3.
VI. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn: 5/11/2016

TC Tiết 11: BÀI TẬP CHƯƠNG NITO, PHOTPHO. ÔN TẬP KIỂM TRA


LẦN 2
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán các dạng bài tập trong chương nito, photpho.
3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để ôn tập.
2. Học sinh: Kiến thức chương nito, photpho.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, tái hiện kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung: Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta vận dụng lí thuyết ôn tập làm một số bài tập cơ bản phần nito,
photpho.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
Hoạt động 1:
GV: Đặt một số câu hỏi lí thuyết tổng hợp
kiến thức chương nito, photpho.
HS: Trả lời.
Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn hs làm các bài tập (chọn lọc)
theo đề cương.
Hs làm bài tập (25p)
Hoạt động 3.
Gv cho hs lên bảng sửa bài(theo các phương
pháp), nhận xét, cho điểm.

NỘI DUNG


Gv định hướng cách làm, hs áp dụng làm bài
tập.
- Viết phương trình phản ứng.
- Lập được hệ phương trình khối lượng 2
kim loại, 2 muối.
- Tính thể tích khí NO.

Bài 2. Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dd
HNO3 loãng, vừa đủ thu đc V lit NO (đktc). Cô cạn dd
thu được 7,34g hỗn hợp muối khan.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại.
b/ Tính thể tích
NO tạo thành. c/ tính khối lượng axit đã dùng?

Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
1. N2  NH3  NO  NO2  HNO3 
- Hs viết các phương trình phản ứng, cân bằng NaNO3  NaNO2
các phản ứng. từ phương trình → nhắc lại tính 2. NH3  NH4Cl  NH3  (NH4)2SO4 
BaSO4
chất hóa học.
3. N2  Mg3N2  NH3  Cu 
Cu(NO3)2  Cu(OH)2
4. P  P2O5  H3PO4  (NH4)3PO4 
H3PO4  canxi photphat


×