Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp công ty Vinamilk năm 2006 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.49 KB, 19 trang )

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo nhiều doanh nghiệp ra đời để đáp ứng
nhu cầu thị trường, nhưng để cạnh tranh và tồn tại lâu dài thì đòi hỏi doanh nghiệp phải
có nguồn tài chính vững mạnh. Việc phân tích tài chính không kém phần quan trọng, vì
một doanh nghiệp cần phải biết được tài hình tài chính của công ty như thế nào để đưa ra
các biện pháp và các hướng đi trong tương lai giúp doanh nghiệp phát triển hơn và tránh
các rủi ro, hạn chế tổn thất trong kinh doanh cũng như đưa ra các quyết định đầu tư. Việc
phân tích tài chính giúp các nhà đầu tư biết được khả năng trả nợ, khả năng sinh lời hoặc
lỗ của công ty để đưa ra các quyết định về tài chính.
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế để "Phân tích tài chính tại công ty
CP A" về toàn bộ tình hình tài chính của công ty, từ đó làm cơ sở cho các dự báo tài
chính, kế hoạch đầu tư, đưa ra các quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tài sản
Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn
Nợ phải trả
Các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả người bán
Người lao động
Phải trả, phải nộp


Vốn chủ sở hữu
Tài chính ngắn hạn
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tương đương tiền
Lợi nhuận chưa phân phối
Doanh thu thuần bán hàng
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận trước thuế
Quản lý doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh
Bình quân
Thu nhập doanh nghiêp

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TS
NV
NNH
NPT
Các KPNNN
PTNN
NLĐ
PTPN
VCSH
TCNH
KPT

HTK
TĐT
LNCPP
DTTBH
TSNH
TSDH
TSCĐ
LNST
LNTT
QLDN
HĐKD
BQ
TNDN

2


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN
PHẦN 1: KHÁI QUÁT DỮ LIỆU SỬ DỤNG CHO NỘI DỤNG THỰC HÀNH.
Công ty CP A hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối sữa có bảng cân đối
kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Kết thúc ngày 31/12 các năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị: Triệu đồng

TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
I.Tiền và các khoản tương đương tiền

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III.Các khoản phải thu
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
B.TÀI SẢN DÀI HẠN
I.Phải thu dài hạn
II.Tài sản cố định
1.Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
2.Tài sản cố định vô hình
3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
III.Bất động sản đầu tư
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A.NỢ PHẢI TRẢ
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
5.Phải trả công nhân viên
6.Chi phí phải trả
7.Các khoản phải trả, phải nộp khác
II.Nợ dài hạn
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
I.Vốn chủ sở hữu
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

2006
1.950.826
156.495
307.130
513.263
918.639
55.299
1.612.833
860
1.071.800
746.661
1.573.284
(826.623)
9.141
315.998
422.772
117.401
3.563.659

2007
3.177.727
117.819
654.485
654.720
1.675.164
75.539
2.247.390

762
1.641.699
1.022.646
1.963.835
(941.189)
20.715
598.338
401.018
203.911
5.425.117

2008
3.187.605
338.564
374.002
646.385
1.775.432
53.222
2.779.354
475
1.936.923
1.529.187
2.618.637
(1.089.450)
50.868
356.868
570.657
271.299
5.966.959


827.279
738.659
12.262
384.381
2.350
19.117
126.807
62.064
131.158
89.140

1.073.230
933.357
9.963
621.376
5.717
35.331
426
132.466
128.078
139.873

1.154.432
972.502
188.222
492.556
5.917
64.187
3.104
144.052

74.464
181.930

2.736.380
3.563.659

4.351.887
5.425.117

4.812.527
5.966.959

3


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Kết thúc ngày 31/12 các năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu
1.DTBH và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ DT
3. DTT về BH và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. LNG từ hoạt động BH
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí tài chính
-Chi phí lãi vay
8.Chi phí bán hàng

9.Chi phí quản lý kinh doanh
10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận từ hoạt động khác
14.Tổng LN kế toán trước thuế
15.Chi phí thuế TNDN phải nộp
16.Chi phí thuế hoãn lại
Lợi ích cổ đông thiểu số
17.Lợi nhuận thuần sau thuế
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Năm 2006
6.662.923
43821
6.619.102
5.012.632
1.606.470
74.253
40.002
21.192
899.396
112.888
628.437
106.032

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

106.032
734.469

183.617
(2.884)
547.968
4601

Năm 2007
6.675.244
137280
6.537.964
4.836.283
1.701.681
257.865
25.862
11.667
864.363
204.192
865.129
120.790
30.538
90.252
955.381
238.845
8.017
50
724.553
5607

Năm 2008
8.380.563
171581

8.208.982
5.610.969
2.598.013
264.810
197621
26971
1052308
297.804
1.315.090
130.173
73.950
56.223
1.371.313
342.828
39.259
1.422
1.067.744
7132

4


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
PHẦN 2: THỰC HÀNH CHI TIẾT
1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty.
1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.
Yêu cầu 1: Đánh giá biến động tài sản của công ty.
BẢNG KHÁI QUÁT BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK
Chỉ tiêu


Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Năm
Năm
Chênh lệch
Chênh lệch
2006
2007
2008
2007/2006
2008/2007
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
1.950.826 3.177.727 3.187.605 1.226.901
62,89
9.878
0,31

A. TSNH
I. Tiền và các
156.495
117.819
338.564 (38.676) (24,71)
220.745 187,36
KTĐ tiền
II. Các khoản

307.130
654.485
374.002
347.355 113,10 (280.483) (42,86)
đầu tư TCNH
III. Các KPT
513.263
654.720
646.385
141.457
27,56
(8.335) (1,27)
IV. HTK
918.639 1.675.164 1.775.432
756.525
82,35
100.268
5,99
V. TSNH khác
55.299
75.539
53.222
20.240
36,60 (22.317) (29,54)
B. TSDH
1.612.833 2.247.390 2.779.354
634.557
39,34
531.964
23,67

I.Các KPTDH
860
762
475
(98) (11,40)
(287) (37,66)
II. TSCĐ
1.071.800 1.641.699 1.936.923
569.899
53,17
295.224
17,98
III. ĐT dài hạn
422.772
401.018
570.657 (21.754) (5,15)
169.639
42,30
IV.TSDH khác
117.401
203.911
271.299
86.510
73,69
67.388
33,05
TỔNG TS
3.563.659 5.425.117 5.966.959 1.861.458
52,23
541.842

9,99

Nhận xét:
Tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng, năm 2007 so với năm 2006 tăng lên
1.861.485 triệu đồng tương đương tăng 52,24%, đến năm 2008 lại tăng 541.842 triệu
đồng tương đương tăng 9,99% so với nắm 2007. Trong đó:
* Tài sản ngắn hạn: Chỉ tiêu này cũng tăng qua các năm, năm 2007 tăng
1.226.091 triệu đồng tương đương tăng 62,89% so với năm 2006 chủ yếu là do hàng tồn
kho và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng mạnh. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn tăng 347.355 triệu đồng với tỷ lệ 113,10% và hàng tồn kho tăng 756.525 triệu đồng
tương đương tăng 82,35%.Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 38.676 triệu đồng
với tỷ lệ 24,71% đã làm cho tài sản ngắn hạn tăng lên không nhiều. Hai yếu tố còn lại của
tài sản ngắn hạn tăng nhẹ: Các khoản phải thu tăng 141.457 triệu đồng tương ứng tăng
27,56% và tài sản ngắn hạn khác tăng 20.240 triệu đồng với tỷ lệ 36,6%.
Tuy nhiên, năm 2008, chỉ tiêu này tăng nhẹ tăng 9.878 triệu động tương đương
0,31% so với năm 2007. Tài sản ngắn hạn tăng nhẹ do các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn, các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác giảm. Trong đó, các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn giảm 280.483 triệu đồng tương ứng giảm 42,86%, các khoản phải thu
giảm 8.335 triệu đồng với tỷ lệ 1,27% và tài sản ngắn hạn khác giảm 22,317 triệu đồng
tương ứng giảm 29,54%,tiền và các khoản tương đương tiền tăng 220.745 triệu đồng với
tỷ lệ 187,36% , hàng tồn kho tăng nhẹ tăng 100.268 triệu đồng tương ứng 5,99%
*Tài sản dài hạn: Cũng như Tài sản ngắn hạn, chỉ tiêu này cũng tăng qua các năm.
Năm 2007,tài sản dài hạn tăng 643.577 triệu đồng tương ứng 39,34% so với năm 2006 %
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

5


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
do tài sản cố định tăng 569.899 triệu đồng vởi tỷ lệ 53,17% , điều đó chứng tỏ công ty có

xu hướng mở rộng qui mô hoạt động, bên cạnh đó là tài sản dài hạn khác tăng 86.510
triệu đồng tương ứng tăng 73,69%. Hai yếu tố còn lại của tài sản dài hạn giảm nhẹ nhưng
ảnh hưởng không nhiều tới tài sản dài hạn, trong đó các khoản phải thu dài hạn giảm 98
triệu đồng với tỷ lệ giảm 11,4 % và đầu tư dài hạn giảm 21.754 triệu đồng tương ứng
5,15%.
Đến năm 2008, Tài sản dài hạn tăng mạnh hơn so với giai đoạn 2006 – 2007, tăng
531.964 triệu đồng tương đương tăng 23,67% so với năm 2007. Chỉ tiêu này tăng chủ
yếu do tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng, trong đó, tài sản cố định tăng 295.224 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ 17,98% và đầu tư dài hạn tăng 169.639 triệu đồng với tỷ lệ
42,3%. Điều này cho thấy công ty vẫn đang tiếp tục mở rộng qui mô sản xuất của mình,
đáp ứng nhu cầu của tất cả người tiêu dùng.Trong giai đoạn này, các khoản phải thu dài
hạn tiếp tục giảm mạnh giảm 287 triệu đồng tương ứng giảm 37,66%, tài sản dài hạn
khác tăng nhẹ tăng 67.388 triệu đồng với tỷ lệ 33,05%.
Nhìn chung, tổng tài sản qua các năm đều tăng đây là dấu hiệu chuyển biến tích
cực của công ty nhằm mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao hiệu quả cạnh tranh với các sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

6


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Yêu cầu 2: Phân tích cơ cấu tài sản của công ty giá đoạn 2006 - 2008
BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006-2008
Đơn vị: %

A.Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn

2005
61,7
12,8
1,4
19,2
27,7
2,5

38,3
7,4
19,4
15,6
3,1
100
42,4
40,6
22,1
10
0,1
0,8
0,8
3,2
3,6
1,8
57,6
100

2006
54,7
4,4
8,6
14,4
25,8
1,6
45,3
0,02
30,1
11,9

3,3
100
23,2
20,7
0,3
10,8
0,07
0,5
3,6
1,7
3,7
2,5
76,8
100

2007
58,6
2,2
12,1
12,1
30,9
1,4
41,4
0,01
30,3
7,4
3,8
100
19,8
17,2

0,2
11,5
0,1
0,7
0,008
2,4
2,4
2,6
80,2
100

2008
53,4
5,7
6,3
10,8
29,8
0,9
46,6
0,008
32,5
9,6
4,5
100
19,3
16,2
3,2
8,3
0,1
1,1,

0,05
2,4
1,2
3,05
80,7
100

Nhận xét:
Nhìn chung, trong giai đoạn từ năm 2005 -2008, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng cao hơn tài sản dài hạn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty nhưng sự tăng giảm
không ổn định qua các năm:
Năm 2005. Tài sản ngắn hạn chiếm 61,7%, Tài sản dài hạn chiếm 38,3%.
Năm 2006, Tài sản ngắn hạn chiếm 54,7%, Tài sản dài hạn chiếm 45,3%.
Năm 2007, Tài sản ngắn hạn chiếm 58,6%, Tài sản dài hạn chỉ chiếm 41,4%.
Năm 2008, Tài sản ngắn hạn chiếm 53,4%, Tài sản dài hạn chiếm 46,6%.
* Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản do hàng tồn kho
chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng dần qua các năm, cụ thể là năm 2005 chiếm
27,7%, năm 2006 chiếm 25,8%, năm 2007 chiếm 30,9% và năm 2008 là 29,8% điều này
cho thấycông ty chưa có chính sách tiêu thụ sản phẩm hiệu quả. Bên cạnh đó, các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty chưa mang lại hiệu quả cao điều này thể hiện qua
việc các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng giảm thất thường, năm 2005 chiếm 1,4%,
năm 2006 chiếm 8,6%, năm 2007 chiếm 12,1% và giảm xuống còn 6,3% năm 2008.
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

7


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
- Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng tài
sản, cụ thể là: năm 2005 chiếm 12,8%, năm 2006 chiếm 4,4%, năm 2007 chiếm 2,2% và

năm 2008 là 5,7% chứng tỏ công ty đã đem tiền và các khoản tương đương tiền đi đầu tư
và sinh lời cho công ty.
- Các khoản phải thu giảm qua các năm, năm 2005 chiếm 19,2%, năm 2006 các
khoản phải thu chiếm 14,4%, năm 2007 chiếm 12,1% và giảm xuống còn 10,8% năm
2008. Qua đó cho thấy, công ty đã khống chế tốt các khoản phải thu và làm cho tỷ lệ
khoản vốn của công ty bị người mua chiếm dụng giảm xuống.
- Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản và có xu
hướng giảm qua các năm, năm 2005 chiếm 2,5%, đến năm 2008 chỉ còn 0,9%.
* Tài sản dài hạn tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tài sản ngắn hạn trong cơ cấu
tổng nhưng cũng có sự thay đổi đáng kể, nguyên nhân do tài sản cố định tăng dần qua
các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, trong đó năm 2005 chiếm 19,4%, năm
2006 chiếm 30,1%, năm 2007 chiếm 30,3% và tăng lên 32,5% vào năm 2008, trong giai
đoạn này công ty đang chú trọng đầu tư vào tài sản cố định như máy móc, trang thiết bị
và các nhà máy sữa phục vụ cho việc mở rộng qui mô sản xuất và tiêu thụ.
- Tài sản dài hạn khác cũng có xu hướng tăng từ 3,1% năm 2005 lên 4,5% năm
2008 nhưng không đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản dài hạn.
- Các khoản phải thu dài hạn và đầu tư tài chính dài hạn có xu hướng giảm qua
các năm, cụ thể các khoản phải thu dài hạn giảm từ 7,4% năm 2005 xuống còn 0,008%
năm 2008 và đầu tư tài chính dài hạn năm 2005 chiếm tỷ trọng lớn 15,6% nhưng năm
2008 giảm xuống còn 9,5%.
Đây là một doanh nghiệp sản xuất nên tỷ trọng tài sản dài hạn cụ thể là tài sản cố
định chiếm tỷ trọng khá lớn, tuy nhiên, tỷ trọng của tài sản dài hạn vẫn còn nhỏ hơn 50%
trong tổng tài sản, công ty nên cố gắng cải thiện tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài
sản.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

8



KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Yêu cầu 3: Phân tích biến động nguồn vồn của công ty
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
Đơn vị: triệu đồng

A. NPT

827.279

I. NNH
1.Vay và
NNH
2. PTNB
3.Người mua
trả tiền trước
4.Thuế và các
KPNNN
5.Phải trả
NLĐ
6. CP phải trả
7.Các khoản
PT, PN khác
II.Nợ dài hạn
B.NGUỒN
VCSH

738.659
12.262

9.963


188.222

384.381

621.376

492.556

2.350

5.717

5.917

19.117

35.331

64.187

126.807

426

62.064

132.466

144.052


70.402

(99,66
)
113,43

131.158

128.078

74.464

(3.080)

89.140

139.873

181.930

50.733

I.VCSH
TỔNG NV

Năm
2006

2.736.38

0
3.563.65
9

Năm
2008
1.154.43
2
972.502

(+/-) 2007/2006
Số tiền
%

Năm
2007
1.073.23
0
933.357

Chỉ tiêu

(+/-) 2008/2007
Số tiền
%

245.951

29,73


81.302

7,58

195.218

26,45

39.145

4,19

(2.299) (18,75)
236.995

61,66 (128.820)

3.360 142,55
16.214

3.104 (126.381)

4.351.88 4.812.52
1.579.500
7
7
5.425.11
1.861.45
5.966.959
7

8

178.259 1.789,21
(20,73)

200

3,50

28.856

81,67

(2.678)

(628,64)

11.586

8,75

(2,35)

(53.614)

(41,86)

56,91

42.057


30,07

57,72

496.640

11,51

52,23

541.842

9,99

84,81

Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy, Tổng nguồn vốn tăng trong giai đoạn 2006 – 2008, tuy
nhiên, tăng chủ yếu trong gia đoạn 2006 – 2007, cụ thể tăng 1.861.458 triệu đồng tương
đương với 52,23% so với năm 2006, năm 2008 tăng nhẹ tăng 541.842 triệu đồng tương
đương với 9,99% so với năm 2007.
*Nợ phải trả: Chỉ tiêu này tăng 245.951 triệu đồng tương tăng 29,73 triệu động
trong giai đoạn 2006 – 2007. Trong đó, Nợ ngắn hạn tăng 231.205 triệu đồng tương ứng
tăng 31,32% do Phải trả người bán và Chi phí phải trả tăng, cụ thể: Phải trả người bán
tăng 236.995 triệu đồng tương ứng 61,66% cho thấy công ty chưa điều phối tốt việc nhập
nguyên liệu đầu vào, Chi phí phải trả tăng 70.402 triệu đồng với tỷ lệ 113,43%, người
mua trả tiền trước tăng 3.360 triệu đồng tương đương 142,55%, Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước cũng tăng mạnh tăng 16.214 triệu đồng tương đương 84,81%.
Bên cạnh đó Vay và nợ ngắn hạn giảm 2.299 triệu đồng tương ứng 18,75%, điều

đó giúp giảm chi phí sử dụng vốn, không bị thúc ép về việc trả nợ,giảm thiểu rủi ro khi
xoay vòng vốn trả nợ. Phải trả NLĐ tăng 122.381 triệu đồng tương ứng tăng 99,66% cho
thấy công ty chưa quản lý tốt về mặt nhân sự, chưa phát huy hết khả năng của nguồn
nhân lực.Các khoản phải trả phải nộp khác giảm nhẹ 3,080 triệu đồng với tỷ lệ 2,35% .
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

9


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Nợ dài hạn tăng 50.733 triệu đồng tương ứng tăng 56,91% và tốc độ tăng lớn hơn
tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, cho thấy công ty chưa tự chủ chính của mình bằng việc sử
dụng vốn ngắn hạn , giảm thiểu rủi ro.
Ở giai đoạn 2007 – 2008, Chỉ tiêu Nợ phải trả tăng nhẹ hơn so với gia đoạn 2006 –
2007, cụ thể là tăng 81.302 triệu đồng đương tương vói 7,58% so với năm 2007. Nợ dài
hạn có tăng nhiều hơn Nợ ngắn hạn trong giai đoạn này. Nợ dài hạn tăng 42.057 triệu
đồng tương đương với 30,07% và Nợ ngắn hạn tăng 39.145 triệu đồng tương đương với
tăng 4,19%.
Trong đó, Vay nợ ngắn hạn tăng mạnh tăng 178.295 triệu đồng, tương đương với
1.789,21% so với năm 2007đồng cho thấy năm 2008 công ty gia tăng việc huy động vốn
từ bên ngoài và tận dụng triệt để lá chắn thuế từ chi phí lãi vay.
- Thuế phải nộp nhà nước cũng tăng 28.856 triệu đồng với tỷ lệ 81.76%, bên cạnh
đó còn 1 vài chỉ tiêu tăng nhẹ như Người mua trả tiền trước tăng 200 triệu đồng (3,50%)
và Chi phí phải trả tăng 11.586 triệu đồng (8,75%) so với năm 2007.
Mặc dù có rất nhiều chỉ tiêu tăng lên mạnh, nhưng vẫn còn vài chỉ tiêu giảm mạnh
tác động đến việc tăng nhẹ của Nợ ngắn hạn. Cụ thể như sau:
- Phải trả người bán giảm 128.820 triệu đồng tương ứng giảm 20,73% chứng tỏ
công ty đã kiểm soát tốt nguyên vật liệu đầu vào giúp giảm giá thành và tăng cường khả
năng cạnh tranh.
- Phải trả công nhân viên cũng giảm đáng kể, giảm 2.678 triệu đồng (628,64%) và

Các khoản phải trả, phải nộp khác giảm 53.614 triệu đồng tương đương 41,86%.
* Nguồn vốn chủ sở hữu tăng hoàn toàn do Vốn chủ sở hữu, cụ thể năm 2007 tăng
1.579.500 triệu đồng tương đương với 57,23%, sang đến nắm 2008 chỉ tiêu này có tăng ít
hơn so với giai đoạn 2006 – 2007, tăng 496.640 triệu đồng tương đương với tăng
11,51%.
Qua đó có thể thấy, Doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất,
nguồn vốn chủ yếu sử dụng để đầu tư là nguồn vốn bên trong và một phần từ nguồn vốn
bên ngoài (vay ngắn hạn, phải trả người bán).Đây là biểu hiện khá tốt, giúp gia tăng cơ
cấu nguồn vốn giảm thiểu rủi ro.Công ty tăng nợ vay ngắn hạn, tăng vốn chủ sở hữu, như
vậy nguồn vốn trong kỳ tăng chủ yếu là do tăng nguồn vốn ngắn hạn,phù hợp với mục
đích gia tăng sản xuất sản phẩm.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

10


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Yêu cầu 4: Đánh giá cơ cấu nguồn vôn của công ty
BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
Đơn vị: %

NGUỒN VỐN
Tổng cộng nguồn vốn
Nợ phải trả
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp
Phải trả người lao động

Chi phí phải trả
Các khoản phải trả phải nộp khác
Nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Trong đó:
Thặng dư vốn cổ phần
Lợi nhuận CPP

Năm 2005
100
42,4
22.1
10
0,1
0,8
0,8
3,2
3,6
1,8
57,6

Năm 2006
100
23,2
0,3
10,8
0,1
0,5
3,6
1,7

3,7
2,5
76,8

Năm 2007
100
19,8
0,2
11,5
0,1
0,7
0,008
2,4
2,4
2,6
80,2

Năm 2008
100
19,3
3,2
8,3
0,1
1,1
0,05
2,4
1,2
3,05
80,7


1,5
9,6

19,6
9,7

17,8
13,5

Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy, vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao (hơn 50%) trong cơ
cấu tổng nguồn vốn và không thay đổi nhiều qua các năm, cụ thể:
Năm 2005, vốn chủ sở hữu chiếm 57,6% và nợ phải trả chiếm 42,4%.
Năm 2006, vốn chủ sở hữu chiếm 76,8% nợ phải trả chỉ chiếm 23,2%.
Năm 2007, vốn chủ sở hữu chiếm 80,2% còn nợ phải trả chiếm 19,8%.
Năm 2008, vốn chủ sở hữu chiếm 80,7% trong tổng nguồn vốn còn nợ phải trả chỉ
chiếm 19,3%.
Điều này cho thấy công ty có nguồn vốn dồi dào, khả năng quay vòng vốn nhanh,
tuy nhiên vẫn tận dụng một phần vốn từ bên ngoài để làm lá chắn thuế giảm chi phí cho
công ty.
* Nợ phải trả của công ty thay đổi qua các năm,năm 2006 giảm còn 23,2%, chỉ
tiêu này giảm còn 19,3%năm 2008,đồng thời khiến các chỉ tiêu của Nợ phải trả đều thay
đổi không ổn định.
 Vay và nợ ngắn hạn năm 2006 chiếm 0,3% tổng nguồn vốn, năm đến năm 2008
tăng nhẹ lên3,2%.
 Phải trả người bán năm 2006 chiếm 10,8%, năm 2007 chiếm 11,5% , năm 2008
giảm xuống còn 8,2% trong tổng nguồn vốn.
 Người mua trả tiền trước chiếm 0,1% năm 2006, vẫn giữ nguyên và không thay
đổi qua các năm.
 Thuế và các khoản phải nộp năm 2006 chiếm 0,5%, năm 2008 tăng lên 1,1% trong

tổng nguồn vốn.
 Phải trả người lao động năm 2006 chiếm 3,6%, năm 2007 giảm còn0,008% và
năm 2008 chiếm 0,05% trong tổng nguồn vốn.
 Chi phí phải trả tăng, năm 2006 chiếm 1,7%đến năm 2008 tăng lên thành 2,4%.
 Các khoản phải trả, phải nộp khác năm 2006 là 3,7%, năm 2008 giảm còn2%
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

11


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
 Nợ dài hạn có xu hướng tăng qua các năm từ 2,5% văm 2006 lên 3,05% năm

2008.
Như vậy, công ty Vinamilk đã sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu
của mình trong việc gia tăng qui mô sản xuất, đồng thời cùng tận dụng triệt để các đòn
bẩy để tăng khả năng thanh toán của mình.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

12


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
1.2. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty CP A
Yêu cầu 1: Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty.
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DẠNG SO NGANG
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

1.Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. DTT về HB và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. LNG từ hoạt động BH
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý kinh doanh
10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD
11.Thu nhập khác
12.Chi phí khác
13.Lợi nhuận từ hoạt động khác
14.Tổng LN kế toán trước thuế
15.Chi phí thuế TNDN phải nộp
16.Chi phí thuế hoãn lại
Lợi ích cổ đông thiểu số
17.Lợi nhuận thuần sau thuế
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
%


6.675.244

8.380.563 1.705.319

25,55

137280
6.537.964
4.836.283
1.701.681
257.865
25.862
11.667
864.363
204.192
865.129
120.790
30.538
90.252
955.381
238.845
8.017
50
724.553
5607

171581
34.301
8.208.982 1.671.018

5.610.969
774.686
2.598.013
896.332
264.810
6.945
197621
171.759
26971
15.304
1052308
187.945
297.804
93.612
1.315.090
449.961
130.173
9.383
73.950
43.412
56.223 (34.029)
1.371.313
415.932
342.828
103.983
39.259
31.242
1.422
1.372
1.067.744

343.191
7132
1.525

24,99
25,56
16,02
52,67
2,69
664,14
131,17
21,74
45,85
52,01
7,77
142,16
(37,70)
43,54
43,54
389,70
2744
47,37
27,20

Nhận xét:
Qua báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 - 2008 ta thấy, trong 2 năm này công ty
kinh doanh có lãi, nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh thường xuyên,
đồng thời mức lợi nhuận thuần cũng như lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng qua các
năm,cụ thể:
* Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 449.691 triệu đồng tương ứng

tăng 45,85%.
* Lợi nhuận sau thuế tăng 343.191 triệu đồng với tỷ lệ 47,37%.
* Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 896.332 triệu đồng tương
ứng tăng 52,67% , lợi nhuận gộp tăng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
tăng 1.671.018 triệu đồng với tỷ lệ 25,56% và giá vốn hàng bán tăng 774.686 triệu đồng
tương ứng 16,02%, nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá
vốn nên làm cho lợi nhuận gộp tăng.
Các khoản mục chi phí đều tăng cho thấy công ty chưa có chính sách hợp lý để
kiểm soát chi phí của mình, cụ thể:

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

13


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
- Chi phí bán hàng tăng 187.945 triệu đồng tương ứng tăng 21,74% , chi phí bán
hàng tăng lên chủ yếu do doanh thu bán hàng tăng lên.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 93.612 triệu đồng với tỷ lệ 45,85%
- Chi phí tài chính tăng 171.759 triệu đồng tương ứng 664,14%
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 6.954 triệu đồng tương ứng tăng 2,69%. Lợi
nhuận từ hoạt động khác giảm 34.029 triệu đồng tương ứng giảm 37,7%, lợi nhuận khác
giảm do thu nhập khác tăng 9.383 triệu đồng tương ứng tăng 7,77% nhưng chi phí khác
lại tăng 43.412 triệu đồng với tỷ lệ là 142,16%, thu nhập khác tăng ít hơn so với chi phí
khác nên làm cho lợi nhuận khác giảm.
Nói tóm lại, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh gia tăng chủ yểu do sự gia
tăng của lợi nhuận gộp, thu nhập khác, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
cũng tăng. Doanh nghiệp cần quản lý chi phí tốt hơn nữa để gia tăng lợi nhuận thuần
trong các hoạt động kinh doanh.
Yêu cầu 2: Phân tích doanh thu chi phí theo số liệu báo cáo KQKD

BẢNG DOANH THU CHI PHÍ THEO BÁO CÁO KQKD
Đơn vị: %

Doanh thu từ BH và cung cấp DV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần từ HĐKD

2005
100
77,67
22,33
11,60
1,43
9.93

2006
100
75,73
24,27
13,59
1,71
9,49

2007
100
73,97
26,03

13,22
3,12
13,23

2008
100
68,35
31,65
12,82
3,63
16,02

Nhận xét:
Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo quy mô chung của công ty ta thấy:
Giá vốn hàng bán của công ty giảm dần qua các năm từ 77,67% năm 2005 xuống
68,35% năm 2008, điều này chứng tỏ công ty đã kiểm soát được chi phí sản xuất làm chi
phí giảm tạo điều kiện để gia tăng lợi nhuận, lợi nhuận gộp tăng từ 22,33% năm 2005 lên
31,65% năm 2008.
Chi phí bán hàng năm 2005 là 11,60%, năm 2006 tăng lên thành 13,59%, đến năm
2007 giảm 13,22% và còn 12,82% năm 2008, cho thấy công ty đã thực hiện tốt các chính
sách bán hàng , kiểm soát các chi phí gia tăng số sản phẩm tiêu thụ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua các năm cụ thể năm 2005 là 1,43% tăng
lên 3,63% năm 2008, cho thấy công ty thực hiện chưa tốt việc quản lý cũng như kiểm
soát các chi phí liên quan tới việc quản lý.
Mặc dù chi phí bán hàng giảm nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng đã làm
chậm tốc độ tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh tăng từ 9,93% năm 2005 tăng lên 16,02% năm 2008.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


14


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
2. Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính đặc trưng.
Yêu cầu 1: Phân tích ngắn gọn về năng lực hoạt động của Công ty.
BẢNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu
Công thức
2007
Vòng quay các KPT
Kỳ thu tiền trung bình
Vòng quay hàng tồn kho
Số ngày 1 vòng quay HTK
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng tổng TS

2008

11,20

12,62

32

29

3,73
98
3,697

1,455

3,25
112
3,583
1,441

Nhận xét:
* Vòng quay khoản phải thu: năm 2007 là 11,20 vòng tức là năm 2007 công ty cần
11,20 vòng để thu hồi các khoản phải thu và năm 2008 là 12,62 vòng.Như vậy vòng quay
các khoản phải thu năm 2008 cao hơn năm 2007 chứng tỏ công ty thu hồi nợ năm 2008
tốt hơn năm 2007, công ty ít bị chiếm dụng vốn hơn năm 2007.
* Kỳ thu tiền bình quân: năm 2007 là 32 ngày, năm 2008 là 29 ngày, tuy các
khoản phải thu nhiều hơn năm 2007, nhưng hiệu quả quản lý nợ tốt hơn.
* Năm 2007, Vòng quay hàng tồn kho khá nhanh 3,73 vòng, vòng quay nhanh
giảm hao hụt về vốn và tồn đọng, giảm chi phí, tạo ra nhiều lợi nhuận.Năm 2008, vòng
quay hàng tồn kho giảm xuống còn 3,25 vòng thấp hơn năm 2007, hàng tồn kho bị ứ
đọng nhiều.
* Chính vì vòng quay hàng tồn kho giảm làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn
kho tăng. Năm 2007, công ty cần 98 ngày để xử lý hàng tồn kho thì năm 2008 tăng lên
112 ngày.
* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Trong năm 2007, một đồng tài sản cố định
tạo ra được 3,697 đồng doanh thu thuần, vòng quay tài sản cố định khá lớn nên đẩy
nhanh quá trình sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm, tiết kiệm thời gian và chi phí sản
xuất.Năm 2008, một đồng giá trị tài sản tạo ra được 3,583 đồng doanh thu thuần, cho
thấy khả năng quản lý tài sản cố định của công ty năm 2007 tốt hơn năm 2008.
* Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Năm 2007, một đồng tài sản bỏ ra thu được
1,455 đồng doanh thu thuần,đến năm 2008, hiệu suất sử dụng tài sản của công ty giảm
xuống 1,441 đồng, như vậy công ty chưa sử dụng tốt tài sản hiện có.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

15


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Yêu cầu 2: Phân tích khả năng thanh toán của công ty.
BẢNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Công thức
Năm 2007

Năm 2008

Hệ số KNTT ngắn hạn

3,40

3,28

Hệ số KNTT nhanh

1,61

1,48

Hệ số KNTT tức thì

0,13

0,35


Tỷ số nợ

19,8%

19,3%

Tỷ suất tự tài trợ

80,2%

80,7%

Tỷ số nợ dài hạn
Khả năng trả lãi tiền vay

2,58%
82,89

3,05%
51,84

Chỉ tiêu

Nhận xét:
* Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn: Năm 2007, một đồng nợ ngắn hạn được
đảm bảo bằng 3,40 đồng tài sản lưu động. Năm 2008, một đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng 3,28 đồng tài sản lưu động, với tỷ số này cho thấy công ty có khả năng thanh
toán trong ngắn hạn bằng các tài sản lưu động cao, nếu công ty vay để mở rộng sản xuất
kinh doanh thì công ty là khách hàng có khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động

cao.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2008 là 3,28 giảm 0,12 hay
3,5% so với năm 2007, tuy nhiên cả 2 năm tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty đều lớn
hơn 1, điều đó cho thấy tình hình tài chính của công ty vẫn khá khả quan, công ty có khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn cao.
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Năm 2007, một đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng 1,61 đồng tài sản lưu động. Năm 2008, một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo
bằng 1,48 đồng tài sản lưu động cho thấy khả năng thanh toán của công ty tốt, chỉ tiêu
này của 2 năm 2007 và 2008 đều lớn hơn 1 cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn cao, việc loại hàng tồn kho ra khỏi khả năng thanh toán nhanh làm cho khả
năng thanh toán nhanh bằng nợ ngắn hạn nhỏ hơn khả năng thanh toán hiện thời
* Hệ số thanh toán tức thì năm 2008 cao hơn so với năm 2007 là 0,22 lần , điều
này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền của công ty ở năm 2008 tốt hơn
so với năm 2007, tuy nhiên hệ số này vẫn còn thấp, nó thể hiện khả năng trả ở mức độ
thấp là một dấu hiệu báo trước tình hình khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà công ty có thể
gặp phải trong việc chi trả nợ
* Tỷ số nợ: Có xu hướng giảm, năm 2007 đạt 19,8% đến năm 2008 còn 19,3%
Điều này là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang có chính sách tăng nguồn vốn chủ sở
hữu lên để giảm các khoản vốn vay từ ngân hàng.
* Tỷ suất tự tài trợ: Chỉ tiêu này có xu hướng tăng nhẹ, năm 2008 tăng 0,5% so
với năm 2007 do vốn chủ sỡ hữu đã tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ trọng với tốc độ tăng của
tổng nguồn vốn. Giai đoạn 2007 - 2008 nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư thêm máy móc
thiết bị hiện đại nên công ty đã tăng vốn điều lệ

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

16


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

* Tỷ số nợ dài hạn: Chỉ tiêu này của công ty trong giai đoạn 2007 - 2008 tăng nhẹ
tăng 0,47% so với năm 2007do mức độ sử dụng nợ dài hạn để đầu tư dài hạn là rất thấp,
nhờ vậy công ty hạn chế được rủi ro và đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ dài
hạn.
* Khả năng trả lãi tiền vay của công ty năm 2008 giảm 31,05 đồng so với năm
2007 do cả lợi nhuận trước thuế và lãi vay đều tăng nhưng tốc độ tăng của lãi vay cao
hơn lợi nhuận trước thuế và lãi vay. tuy vậy nhưng khả năng thanh toán lãi vay của công
ty cũng khá cao.
Yêu cầu 3:Phân tích khả năng sinh lời của công ty.
BẢNG KHẢ NĂNG SINH LỜI
Đơn vị: %

Chỉ tiêu
Tỷ suất LN trên
doanh thu - ROS
Tỷ suất sinh lợi vốn
chủ - ROE (lần)
Tỷ suất LN trên
tổng tài sản – ROA

Công thức

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

8,28


11,08

13,01

20,03

16,65

22,19

15,38

13,36

17,89

Nhận xét:
* Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu tăng từ 8,28% năm 2006 lên 13,01% năm 2008,
điều này có nghĩa là năm 2008, một đồng doanh thu tạo ra được 0,1301 đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận của công ty được tạo ra nhiều hơn, công ty hoạt động có hiệu quả, doanh thu
tạo ra cao hơn, chi phí thấp hơn làm lợi nhuận của năm 2008 cao hơn so với năm 2007
* Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu: Năm 2008 tăng 5,54% so với năm 2007, nghĩa
là cùng một đồng vốn chủ sở hữu nhưng lợi nhuận ròng tạo ra năm 2008 cao hơn 0,0554
đồng so với năm 2007 cho thấy công ty hoạt động có hiệu quả, khả năng sinh lời trên
vốn chủ tăng. Khả năng sinh lời của công ty khá cao, đây là dấu hiệu khả quan để thu hút
các nhà đầu tư.
* Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản: Năm 2007 giảm 2,02 so với năm 2006, chứng tỏ
trong năm 2007 hiệu quả đầu tư vốn của công ty kém, đến năm 2008 thì lại tăng lên
thành 017,89%, tăng 4,53% so với năm 2007 đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ việc sử
dụng tài sản của công ty ngày càng được cải thiện và thu được hiệu quả tốt hơn.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

17


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
Yêu cầu 4: Xây dựng mô hình phân tích Dupont, xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố tới ROA, ROE và gọi ý giải pháp nâng cao hiệu quả hoặt động của công ty.
Phương pháp Dupont cho thấy tác động tương hổ giữa các tỷ: vòng quay tài sản,
doanh lợi tiêu thụ (ROS), tỷ số nợ và doanh lợi vốn chủ sở hữu. Ta có :
ROE =
Mà ROA =
Với ROS = ; Vòng quay tài sản
Tỷ suất đòn bẩy =
Từ đó ta có phương trình Dupont mở rộng:
ROE = ROS vòng quay tài sản tỷ suất đòn bẩy
Áp dụng phân tích tài chính Dupont đối với công ty:
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Vòng quay tài sản
1,85
1,21
1,38
Doanh lợi tiêu thụ (ROS)
8,28 %
11,08%
13,01%

Tỷ suất đòn bẩy
1,30
1,25
1,24
Doanh lợi tài sản (ROA)
15,38%
13,36%
17,89%
Doanh lợi vốn chủ sỡ hữu (ROE)
20,03%
16,65%
22,19%
Nhận xét:
* ROE của công ty năm 2007 giảm 3,38% so với năm 2006 nguyên nhân do các
nhân tố như vòng quay tài sản, tỷ suất đòn bẩy và ROA giảm mạnh hơn nên làm cho
ROE giảm xuống rất nhiều. Tuy nhiên, đến năm 2008 thì ROE tăng lên thành 22,19%
tăng 5,54% so với năm 2007 nguyên nhân thì cũng là do các yếu tố trên tăng, đặc biệt là
ROA tăng 4,53%, còn vòng quay tài sản và ROS tăng nhẹ và tỷ suất đòn bẩy thì giảm
nhẹ 0,01% còn 1,24%.
Tỷ suất đòn bẩy qua 3 năm giảm nhẹ. Do đó, để nâng cao hiệu quả tài chính của
công ty cần có chính sách cụ thể đối với các yếu tố cấu thành lên các chỉ số trên.
* Công ty có thể tăng ROA bằng cách:
 Tăng ROS:
- Thực hiện chính sách tiết kiệm chi phí.
- Cải thiện năng suất và hiệu quả hoạt động.
 Tăng vòng quay tài sản:
- Tăng hiệu quả vốn đầu tư vào từng loại tài sản.
- Đẩy nhanh thu hồi các khoản phải thu.
- Tăng vòng quay hàng tồn kho (trữ hàng đúng thời điểm, giảm bớt công suất nhàn
rỗi của máy móc thiết bị)

 Tăng tỷ suất đòn bẩy bằng cách: sử dụng nợ dài hạn thay vì vón góp cổ phần
khi công ty cần huy động thêm vốn cho nhà xưởng và trang thiết bị, mua lại cổ
phiếu phổ thông đã được phát hành làm cổ phiếu quỹ.
Mặt khác : ROE
Như vậy có thể thấy tỷ số nợ tỷ lệ thuận với ROE nghĩa là tỷ số nợ càng tăng thì
tình hình tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng giảm, nhưng nếu công ty vượt qua
được thì sẽ làm tăng ROE.

KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và thế giới hiện nay, để phát triền
bền vững doanh nghiệp luôn phải sẵn sàng đối phó với nhưng biến động liên tục của nền
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

18


KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
kinh tế thế giới một cách nhanh nhạy nhất, Đây cũng chính là thách thức cũng vừa là cơ
hội cho doanh nghiệp.
Việt nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế, khu vực với tốc độ khó nhanh. Để
đáp ứng được nhu cầu hội nhập, Doanh nghiệp đang cố gắng mở rộng thị trường, nâng
cao tầm nhìn... Việc phân tích tài chính giúp công ty nhìn nhận, đánh giá, dự báo, đưa ra
kế hoạch hoạt động sản xuát kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho công ty và góp phần
vào sự tăng trưởng và phát triển của quốc gia.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

19




×