Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

LÊ THÙ Y DƢƠNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀ NG NGHỀ
Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

LÊ THÙ Y DƢƠNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀ NG NGHỀ
Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG
XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập chƣơng trình cao học và viết luận văn chuyên
ngành Quản lý kinh tế tại khoa Kinh tế chính tri, ̣ trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i
học Quốc gia Hà Nội, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của quý thầy
cô trƣờng Đại học Kinh tế cũng nhƣ cơ quan nơi tôi đang công tác cùng nhiều
cơ quan chuyên ngành liên quan, các anh chị đồng nghiệp.
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh
tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i cùng quý thầy cô Kinh tế chính tri, ̣ các thầy cô
đã tham gia giảng dạy tận tình cho tôi suốt thời gian tôi học tập tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ma ̣nh Hùng đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, chỉ bảo và giúp tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hà
Nội, lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Bát Tràng, cán bộ văn hoá của một số xã
có đón khách du lịch làng nghề và các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện
cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn.
Mặc dù tôi đã hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự cố gắng và năng lực
của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
đƣợc những đóng góp của quý thầy cô và các bạn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả luận văn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân
tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác và trung thực do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện. Những kết luận
khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào
khác.
Tác giả luận văn

Lê Thùy Dƣơng


MỤC LỤC
Danh mục chữ viết tắt ........................................................................................ i
Danh mục các bảng ........................................................................................... ii
Danh mục biểu đồ ............................................................................................ iii
Danh mục hình ................................................................................................. iv
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U

, CƠ SỞ LÝ


LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DU LICH
̣
LÀNG NGHỀ Ở ĐỊA PHƢƠNG ...................................................................... 6
1.1. Tổ ng quan tin
̀ h hin
̀ h nghiên cƣ́u ............................................................. 6
1.2 Tổ ng quan về quản lý nhà nƣớc đố i với du lich
̣ làng nghề dƣới góc đô ̣
điạ phƣơng.................................................................................................... 11
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản .................................................................. 11
1.2.2 Vai trò của quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ......................... 14
1.2.3 Chủ thể, nội dung, tiêu chí quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở
địa phương ................................................................................................ 16
1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với du lịch làng
nghề ở địa phương .................................................................................... 21
1.3 Kinh nghiê ̣m về nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhà nƣớc đố i với du lich
̣
làng nghề và bài học kinh nghiệm cho Hà Nội ............................................ 27
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới..................................... 27
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước ta .............................. 30
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội .................................................... 32
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ............................................ 35
2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ......................................................... 35
2.2. Phƣơng pháp thu thâ ̣p thông tin ............................................................ 36


2.3. Phƣơng pháp xƣ̉ lý thông tin................................................................. 36
CHƢƠNG 3: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TẠI HÀ
NỘI TRONG THỜI GIAN QUA .................................................................... 39
3.1. Tổ ng quan về du lich

̣ làng nghề ở Hà Nô ̣i trong thời gian qua ............ 39
3.1.1 Khái quát về du lịch làng nghề ở Hà Nội trong thời gian qua........ 39
3.1.2 Thực trạng du lịch làng nghề ở Hà Nội trong thời gian qua .......... 44
3.2 Thƣ̣c tra ̣ng quản lý nhà nƣớc về du lich
̣ làng nghề ở Hà Nô ̣i trong thời
gian qua ........................................................................................................ 46
3.2.1 Thực trạng bộ máy quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở Hà Nội
. 46
3.2.2 Thực trạng công tác xây dựng chính sách, quy hoạch, kế hoạch, quy
đi ̣nh về quản lý du lịch làng nghề ở Hà Nội ............................................. 47
3.2.3 Thực trạng công tác tổ chức thực hiê ̣n các chính sách, quy hoạch, kế
hoạch, quy đi ̣nh về quản lý du lịch làng nghề ở Hà Nội .......................... 48
3.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động quản lý
nhà nước về du lịch làng nghề ở Hà Nội .................................................. 56
3.2.5 Thực trạng công tác xây dựng thông tin về du lịch làng ng

hề, đẩy

mạnh xúc tiến du lịch và hợp tác liên ngành, liên vùng về phát triển du
lịch làng nghề truyền thống. ..................................................................... 57
3.3 Đánh giá chung ...................................................................................... 59
3.3.1 Những ƣu điểm ................................................................................ 59
3.3.2 Những hạn chế ................................................................................. 63
CHƢƠNG 4: ĐINH
̣ HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ .
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI TRONG
THỜI GIAN TỚI............................................................................................. 67
4.1 Mô ̣t số đinh
̣ hƣớng, mục tiêu của quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch
làng nghề ở Hà Nội ...................................................................................... 67

4.2 Dƣ̣ báo tiề m năng du lich
̣ làng nghề ở Hà Nô ̣i ...................................... 67


4.3 Mô ̣t số giải pháp nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhà nƣớc đố i với du lich
̣
làng nghề ở Hà Nội ..................................................................................... 70
4.2.1. Đổi mới mô hình quản lý Nhà nước du lịch làng nghề. ................. 71
4.2.2 Hoàn thiện quy hoạch du lịch làng nghề........................................ 73
4.2.3 Tăng cường công tác đào tạo cán bộ từ Trung ương đến địa
phương. ..................................................................................................... 76
4.2.4 Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo................................................... 76
4.2.5 Bổ sung một số cơ chế chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển nghề

,

làng nghề................................................................................................... 77
4.2.6. Tăng cường bảo vệ môi trường và nâng cao nhận thức của cộng
đồng địa phương. ...................................................................................... 79
4.3 Mô ̣t số kiế n nghi ....................................................................................
80
̣
4.3.1 Đối với các cơ quan có thẩm quyền hoạch định chính sách, xây
dựng pháp luật và ban hành văn bản ....................................................... 80
4.3.2 Đối với cơ quan quản lý ngành ở Trung ương và địa phương ........ 81
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 84
Danh mục tài liệu tham khảo .......................................................................... 86
PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Stt

Kí hiệu

Nguyên nghĩa

1

DLLN

Du lịch làng nghề

2

EURO

Liên minh tiền tệ Châu Âu

3

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

4

USD


Đô la Mỹ

i


DANH MỤC CÁC BẢNG

Stt

Bảng

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

Nội dung
Cơ cấu phân bổ làng có nghề trên địa bàn Hà Nội
theo ngành nghề năm 2010

Tổng giá trị ngành nghề nông thôn trên địa bàn Hà
Nội giai đoạn 2008-2012
Kết quả khảo sát về hoạt động tổ chức các tour du
lịch và tìm hiểu làng nghề tại địa phƣơng
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh du lịch tại
điểm tham quan ở các làng nghề

ii

Trang
40

42

52

55


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Stt

Biểu đồ

1

Biểu đồ 3.1

2


Biểu đồ 3.2

3

Biểu đồ 3.3

4

Biểu đồ 3.4

Nội dung
Quy mô các làng có nghề ở các quận, huyện trên
địa bàn Hà Nội
Số lƣợng lao động trong làng nghề qua các năm
2008-2012
Quy mô về giá trị sản xuất của một số làng nghề
tiêu biểu của Hà Nội năm 2011
Quy mô lao động tham gia hoạt động du lịch từ
2008 đến 2012

iii

Trang
39

41

44


53


DANH MỤC HÌNH

Stt

Hình

1

Hình 4. 1

2

Hình 4.2

Nội dung
Mô hình Quản lý nhà nƣớc về du lich
̣ làng nghề
ở Hà Nô ̣i
Mô hình phối hợp quản lý giữa các sở ngành.

iv

Trang
71
72



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay, phát triển du lịch làng nghề đang là một hƣớng đi đúng đắn
đƣợc nhiều quốc gia ƣu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch.
Ở Việt Nam cũng vậy, nhiều làng nghề hiện nay đã có chủ trƣơng phát triển
gắn với du lịch. Du lịch làng nghề có vai trò cả đối với sự phát triển kinh tế xã
hội nói chung và hoạt động du lịch nói riêng. Với kinh tế xã hội, phát triển du
lịch làng nghề giúp phân phối lại nguồn thu nhập, kích thích phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng, bảo tồn nền văn hoá truyền thống, khôi phục và phát
triển các ngành nghề truyền thống đã và đang bị mai một trong nền kinh tế thị
trƣờng và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, giải quyết việc
làm cho ngƣời dân địa phƣơng. Đối với hoạt động du lịch, du lịch làng nghề
góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch của đất nƣớc với thế mạnh nguồn
tài nguyên du lịch văn hóa , thêm vào đó hàng thủ công truyền thống là một
phần quan tro ̣ng của du lich.
̣
Cũng nhƣ bất cứ thủ đô của một quốc gia nào , đố i với Hà Nô ̣i , du lich
̣
có tầm quan trọng đặc biệt không ch ỉ dƣới góc độ lợi ích kinh tế mà còn là
vấ n đề bản sắ c văn hóa , tâm hồ n dân tô ̣c , bản lĩnh chính trị , bô ̣ mă ̣t quố c gia
và nhiều góc độ khác . Đây thực sự là trung tâm du lịch lớn của Việt Nam và
luôn là một trong những địa điểm thu hút khách du lịch. Sau khi mở rộng, Hà
Nội trở thành nơi nhiều làng nghề nhất trong cả nƣớc cùng với lợi thế về vị trí
chính trị, văn hóa...Du lich
̣ làng nghề đang góp phầ n không nhỏ vào viê ̣c phát
triể n kinh tế cũng nhƣ quảng bá hình ảnh của thủ đô Hà Nội. Chính vì vậy, du
lịch làng nghề ở Hà Nội đang cần đƣợc quan tâm một cách đúng đắn.
Tuy nhiên, sau mƣời năm thực hiện chủ trƣơng đƣa làng nghề vào khai
thác du lịch thì chỉ có hai làng nghề Bát Tràng và Vạn Phúc đạt đƣợc những


1


kết quả đáng kể, các làng nghề khác gần nhƣ bị bỏ quên. Du lịch làng nghề
Hà Nội đang đứng trƣớc nhiều rào cản đó là: các hoạt động đều phát triển tự
phát, thiếu định hƣớng; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của làng nghề
nói chung và phục vụ hoạt động du lịch nói riêng còn thiếu và yếu; ngƣời dân
chƣa có kỹ năng và kiến thức chuyên môn cũng nhƣ ngoại ngữ để đón tiếp
khách; và các sản phẩm tại làng nghề chƣa thích hợp cho khách du lịch, v.v...
Chính vì vậy mà hiệu quả đạt đƣợc của du lịch làng nghề còn nhỏ, chƣa thật
tƣơng xứng với tiềm năng . Điề u này đă ̣t ra cho công tác quản lý nhà nƣớc về
du lich
̣ làng nghề trên điạ bàn Hà Nô ̣i hàng loa ̣t vấ n đề cầ n giải quyế t.
Trong thời gian qua , công tác quản lý nhà nƣớc về du lich
̣ l àng nghề ở
Hà Nội đã có những thành công nhất định

, bên ca ̣nh đó cũng còn tồ n ta ̣i

nhƣ̃ng ha ̣n chế . Chính phủ đang có định hƣớng gìn giữ, bảo tồn và khai thác
các làng nghề truyền thống lâu đời đồng thời xây dựng và phát triển các làng
nghề mới, đề ra mục tiêu hỗ trợ xây dựng và phát triển “mỗi làng - mỗi nghề”
nhằm tăng nguồn thu nhập cho các làng, nâng cao mức sống của nhân dân, đa
dạng hóa sản phẩm cũng nhƣ các tour du lịch làng nghề. Tuy nhiên tình trạng
quản lý “chồng chéo” đối với làng nghề, mỗi cơ quan quản lý một mảng
riêng, không có sự phối hợp chặt chẽ với nhau dẫn đến mục tiêu chung bị triệt
tiêu. Chính quyền địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ tại làng nghề chƣa nhận thức
đƣợc đầy đủ, sâu sắc về vai trò và tác động của du lịch làng nghề đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ tầm quan trọng của việc
bảo tồn, gìn giữ những nghề truyền thống quý báu của dân tộc. Hơn nữa cũng

chƣa có cơ quan nào, đơn vị nào đƣợc giao nhiệm vụ tập hợp, phân tích và
phổ biến các thông tin về du lịch làng nghề, số liệu về du lịch làng nghề và dự
báo về sự phát triển trong tƣơng lai của loại hình du lịch này. Mố i quan hệ
giữa làng nghề với Hiệp hội làng nghề, giữa Hiệp hội làng nghề và Tổng cục

2


du lịch, giữa các công ty du lịch với các làng nghề để các công ty du lịch đƣa
khách đến các làng nghề chƣa đƣơ ̣c chă ̣t che. ̃
Để giúp các làng nghề du lịch Hà Nội vƣợt qua những rào cản ha ̣n chế
kể trên, quản lý Nhà nƣớc cần phát huy vai trò của mình trong việc quản lý
các làng nghề. Nhận thấy đƣợc sự cần thiết này, tôi chọn đề tài: “Quản lý
nhà nƣớc về du lịch làng nghề ở Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn tố t nghiê ̣p tha ̣c sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế của mình

. Các kết quả

nghiên cứu của đề tài về thực trạng hoạt động du lich
̣ làng nghề , hiện trạng
công tác quản lý nhà nƣớc đối với du lich
̣ làng nghề trên điạ bàn Hà Nô ̣i và
một số mô hình, giải pháp quản lý đề xuất sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị cho
công tác quản lý Nhà nƣớc trong phát triển du lịch làng nghề ở Hà Nội. Việc
nghiên cứu lý luận và gắn với thực tiễn của địa phƣơng nhằm hƣớng tới
những giải pháp mang tính khả thi sẽ có những ý nghĩa đáng kể cho công tác
quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề trên địa bàn Thủ đô.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
Những giải pháp quan trọng nào nhằm nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhà
nƣớc về du lịch làng nghề ở Hà Nội trong thời gian tới?

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
Luâ ̣n văn tổ ng hơ ̣p , phân tích những vấn đề lý luận và nhƣ̃ng kinh
nghiệm về quản lý nhà nƣớc đối với du lịch làng nghề dƣới góc độ địa
phƣơng và đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề ở Hà
Nội trong thời gian qua . Từ đó đề xuất các quan điểm , định hƣớng, giải pháp
chủ yếu nhằm khắ c phu ̣c nhƣ̃ng tồ n ta ̣i, hạn chế, nâng cao hiê ̣u quả công tác
Quản lý Nhà nƣớc về du lịch làng nghề trên địa bàn thủ đô.
- Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:

3


+ Hệ thống hóa phân tích một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc
với du lịch làng nghề dƣới góc đô ̣ điạ phƣơng.
+ Tổng hợp một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc
đối với du lịch làng nghề ở một số quốc gia và địa phƣơng để rút ra bài học
kinh nghiệm cho Hà Nội.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề
ở Hà Nội sau đó chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân.
+ Đề xuất giải pháp để nâng cao hiê ̣u quả về quản lý du lịch làng nghề
ở Hà Nội nhằm góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã
hội của thủ đô trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Là hoạt động quản lý nhà nƣớc
về du lịch làng nghề trên điạ bàn thành phố Hà Nô ̣i
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Luận văn tập trung nghiên cƣ́u
không gian là các làn g nghề trên điạ bàn Hà Nô ̣i , thời gian tƣ̀ năm 2008 đến
nay, đồng thời đề xuất các giải pháp quản lý nhà nƣớc về du lich
̣ làng nghề

đến năm 2030.
5. Đóng góp của luận văn:
- Hệ thống hóa và góp phầ n làm rõ thêm mô ̣t số vấn đề lý luận về q uản lý
nhà nƣớc đối với du lịch làng nghề
- Hệ thống hóa kinh nghiệm phát triển du lịch và phát triển làng nghề của
một số quốc gia và địa phƣơng, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội
- Đã phân tić h đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công tác quản lý nhà

nƣớc về du lich
̣

làng nghề nhƣ : xây dƣ̣ng , thƣ̣c hiê ̣n chiế n lƣơ ̣c , kế hoa ̣ch , chính sách phát
triển du lịch làng nghề; quy hoạch và đầu tƣ; đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến
du lịch làng nghề; tổ chức các tour du lịch; quản lý hoạt động kinh doanh du
lịch; chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra, kiểm sát hoạt động quản lý nhà nƣớc với

4


phát triển du lịch làng nghề và đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, an ninh trật tự ở
các địa phƣơng trên địa bàn Hà Nội.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhà nƣớc
về du lịch làng nghề ở Hà Nội, góp phần giúp Hà Nội phát triển kinh tế, sánh
tầm với các thủ đô của nƣớc khác trong khu vực.

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

THƢ̣C TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÀNG
NGHỀ Ở ĐIA
̣ PHƢƠNG
1.1. Tổ ng quan tin
̀ h hin
̀ h nghiên cƣ́u
Hiê ̣n nay đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
luâ ̣n văn “Quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở Hà Nội”, có thể kể tên
mô ̣t số công trình tiêu biể u nhƣ sau:
Tác giả Nguyễn Thu Hạnh (2006) nghiên cƣ́u về : “Tổ chức khai thác
không gian kiế n trúc cảnh quan các khu di tích li ̣ch sử văn hóa thuộc T .P Hà
Nội và phụ cận nhằ m phục vụ cho chiế n lược phát triển du li ̣ch Thủ đô” , Đề
tài Khoa học cấp Bộ , đề cập đến công tác quản lý nhà nƣớc ở khía cạnh khai
thác không gian kiến trúc cảnh quan các công trình di tích lịch sử văn hóa của
Hà Nội và các vùng phụ cận nhằm góp phần định hình chiến lƣợc

phát triển

du lich
̣ lâu dài và bề n vƣ̃ng của Thủ đô Hà Nô ̣i.
Tác giả Đỗ Thị Nhài (2008) nghiên cƣ́u về : “Hoạt động quản lý nhà
nước đố i với các doanh nghiê ̣p du li ̣ch trên đi ̣a bàn Hà Nội” , Luâ ̣n văn tha ̣c
sỹ Du lịch học, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn. Luâ ̣n văn đã hê ̣
thố ng hóa mô ̣t số cơ sở lý luâ ̣n về quản lý nhà nƣớc đố i với hoa ̣t đô ̣ng du lich
̣
và doanh nghiệp du lịch , thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng quản lý nhà nƣớc đố i với hoa ̣t
đô ̣ng du lich
̣ và doanh nghiê ̣p du lich
̣ , tâ ̣p trung nghiên cƣ́u thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t
đô ̣ng quản lý nhà nƣớc đố i với doanh nghiê ̣p trên điạ bàn Hà Nô ̣i hiê ̣n nay

dƣới các góc đô ̣ : tổ chƣ́c bô ̣ máy quản lý nhà nƣớc đố i với doanh nghiê ̣p du
lịch trên điạ bàn Hà Nô ̣i . Trên cơ sở đó đƣa ra nhƣ̃ng đánh giá về thuâ ̣n lơ ̣i ,
khó khăn, thời cơ, thách thức và các giải pháp về chính sách vĩ mô , cũng nhƣ

6


các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền từ Trung ƣơng đến chính q uyề n
và các ban ngành của thành phố Hà Nội.
Tác giả Lê Uyên Thảo, Nguyễn Lê Diệu Hằng, Nguyễn Quốc Việt
(2012) nghiên cứu về: “Giải pháp nhằm phát triển du lịch làng nghề ở tỉnh
Đà Nẵng và các vùng lân cận”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Đại học Đà
Nẵng. Với việc sử dụng các lý thuyết cơ bản về du lịch và du lịch làng nghề,
các tác giả tập trung nghiên cứu về tiềm năng du lịch làng nghề ở thành phố
Đà Nẵng và các vùng lân cận thông qua phƣơng pháp chủ yếu là thu thập và
sử dụng các tài liệu thứ cấp kết hợp với nghiên cứu định lƣợng và khảo sát
thực tế, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch làng nghề đối với
phía cá nhân, doanh nghiệp và địa phƣơng. Báo cáo này chỉ ra rằng trong
tƣơng lai gần, loại hình du lịch làng nghề sẽ trở thành loại hình du lịch chính
của thành phố Đà Nẵng hƣớng đến mục tiêu du lịch “hiện đại, thân thiện với
thiên nhiên và đậm chất văn hóa địa phƣơng”
Tác giả Phan Văn Tú (2011) nghiên cứu về: “Các giải pháp để phát
triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh
tế, Đại Học Đà Nẵng. Tác giả tập trung nghiên cứu các lý thuyết về làng nghề,
phân loại và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề cũng nhƣ kinh
nghiệm phát triển làng nghề ở một số địa phƣơng trên cả nƣớc, từ đó nghiên
cứu thực trạng phát triển các làng nghề ở thành phố Hội An và đề xuất các
giải pháp để phát triển các làng nghề này.Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng
trong luận văn là thu thập thực tế tại làng nghề, thống kê, tổng hợp kết hợp
với chi tiết hóa, đối chiếu và so sánh để đƣa ra kết luận. Luận văn chỉ ra rằng

phát triển làng nghề ở Hội An hiện nay còn thiếu tính bền vững, hiệu quả kinh
tế xã hội còn thấp, cần thiết phải có sự quan tâm, đầu tƣ của cơ quan nhà nƣớc
và các tổ chức doanh nghiệp

7


Tác giả Nguyễn Thị Huệ (2012) nghiên cứu về: “Phát triển du lịch làng
nghề của tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học xã hội và
nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Các lý thuyết đƣợc nghiên cứu bao gồm
các lý thuyết tổng quan về du lịch, làng nghề và phát triển du lịch làng nghề.
Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp và khảo sát thực tiễn, tác
giả đi sâu nghiên cứu thực trạng du lịch làng nghề trên địa bàn tỉnh Hải
Dƣơng về số lƣợng khách du lịch, công tác quản lý, hệ thống sản phẩm làng
nghề, khả năng liên kết giữa các làng nghề với công ty du lịch cũng nhƣ
những mặt hạn chế tồn tại của các làng nghề. Kết luận đƣa ra là phát triển du
lịch làng nghề ở tỉnh Hải Dƣơng cần có sự liên kết giữa các công ty lữ hành
và các làng nghề truyền thống trên địa bàn và sự quan tâm hơn nữa của các cơ
quan quản lý đối với công tác quy hoạch làng nghề và đào tạo kỹ năng du lịch
cho ngƣời dân địa phƣơng.
Tác giả Nguyễn Thanh Huyền(2012) nghiên cứu về “ Xây dựng sản
phẩm du lịch làng nghề phục vụ hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn
thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luận văn này nghiên cứu các lý thuyết về du lịch làng nghề truyền thống, vai
trò, đặc điểm của loại hình du lịch truyền thống và tầm quan trọng của việc
khôi phục, giữ gìn, phát triển du lịch làng nghề. Trong quá trình nghiên cứu,
luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân tích, thu thập và xử lý
các dữ liệu thứ cấp và các phiếu điều tra phỏng vấn để rút ra kết luận: “Vĩnh
Phúc là một tỉnh có nhiều tiềm năng cho phát triển sản phẩm du lịch làng
nghề tuy nhiên việc phát triển loại hình du lịch này còn gặp nhiều khó khăn

do thiếu vốn đầu tƣ, thiếu trang thiết bị, thiếu diện tích sản xuất. Do đó cần có
những chính sách và biện pháp đúng đắn để biến tiềm năng thành giá trị kinh
tế, đóng góp tích cực vào mục tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh”.

8


Tác giả Vũ Thị Thúy (2010) nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu phát
triển du lịch làng gốm Phù Lãng ở Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn, tác
giả đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về làng nghề, du lịch làng nghề và
những điều kiện phát triển du lịch làng nghề ở làng gốm Phù Lãng. Tác giả
cũng đã tiến hành khảo sát thực tế quy trình sản xuất gốm, các tài nguyên du
lịch và cơ sở vật chất phục vụ du lịch đồng thời kết hợp với nghiên cứu tài
liệu thứ cấp từ các báo cáo khoa học để chỉ ra rằng làng gốm Phù Lãng là một
địa danh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, trong tƣơng lai
không xa cần có những kế hoạch và quy hoạch cụ thể để thu hút du khách đến
tham quan.
Tác giả Nguyễn Thị Loan (2012) với đề tài “ Xây dựng mô hình làng
nghề, khu du lịch sinh thái gắn với phát triển nông thôn bền vững tại các xã
vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”,
Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái
Nguyên. Luận văn trên đi sâu vào nghiên cứu các lý thuyết về du lịch, du lịch
sinh thái, du lịch làng nghề, mối quan hệ giữa phát triển làng nghề và phát
triển du lịch trong phát triển kinh tế địa phƣơng. Các phƣơng pháp chủ yếu
đƣợc sử dụng là khảo sát thực tế kết hợp với nghiên cứu tài liệu thứ cấp từ đó
rút ra kết luận: “Trong những năm gần đây, ở nhiều địa phƣơng của tỉnh đã
bƣớc đầu xây dƣng các mô hình làng nghề và khu du lịch sinh thái gắn với
phát triển nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên do những hạn chế về quản lý,
vốn, đào tạo mà các mô hình này vẫn chƣa thực sự phát huy đƣợc hiệu quả

kinh tế, xã hội nhƣ mong muốn. Vì vậy, trong thời gian tới, các cấp, ban
ngành trong tỉnh cần có các giải pháp cụ thể mang tính chiến lƣợc để nâng
cao hiệu quả của các mô hình này, hƣớng tới phát triển nông nghiệp, nông
thôn bền vững”

9


Tác giả Trần Thị Minh Nguyệt (2008) nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà
nước với phát triển nghề và làng nghề Hà Tây giai đoạn hiện nay”, Luận văn
thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thƣơng Mại. Tác giả đã nghiên cứu các lý thuyết tổng
quan về nghề truyền thống, làng nghề, vai trò của làng nghề với kinh tế, văn hoá,
xã hội và các nhân tố ảnh hƣởng đến nó. Thông qua các phƣơng pháp thu thập
dữ liệu từ các báo cáo khoa học, Internet, tạp chí kết hợp với khảo sát thực tế,
luận văn đã chỉ ra đƣợc những mặt thành công và hạn chế trong việc phát triển
nghề và làng nghề Hà Tây trong giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra cần
giải quyết trong thời gian tới.
Những công trình nghiên cứu trên đây tập trung về các khía cạnh phát
triển làng nghề, nghề truyền thống, phát triển du lịch làng nghề, xây dựng khu
du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp, nông thôn ở các địa phƣơng khác nhau
trên cả nƣớc trong khoảng thời gian 2008 – 2012. Thông qua các phƣơng pháp
chính là thu thập và xử lý dữ liệu, các nghiên cứu trên đã chỉ ra đƣợc những mặt
thành công và những khó khăn trong công tác phát triển sản phẩm truyền thống,
phát triển làng nghề và quy hoạch du lịch làng nghề đồng thời đề xuất các
hƣớng giải pháp trong thời gian tới.
Khác với các nghiên cứu trên , ở đề tài này tác giả nghiên cứu công tác
quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề trên địa bàn Thủ đô một cách trực diện
và toàn diện nhất, tức là chúng ta đề cập một cách trực tiếp và đầy đủ về thực
trạng công tác quản lý nhà nƣớc từ trung ƣơng đến các cấp ủy , chính quyền,
ban ngành, đoàn thể của Thành phố Hà Nội và hệ quả của nó trên tất cả các

khía cạnh của đời sống kinh tế du lịch làng nghề của Thủ đô. Tác giả hệ thống
hóa, bổ sung, làm rõ thêm một số vấn đề lý luận thực tiễn ; tâ ̣p trung nghiên
cƣ́u trên điạ bàn Hà Nô ̣i và đƣa ra các giải pháp cho thành phố Hà Nô ̣i về vấ n
đề quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề.

10


1.2 Tổ ng quan về quản lý nhà nƣớc đố i với du lich
̣ làng nghề dƣới góc đô ̣
điạ phƣơng
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Du lịch làng nghề:

Khái niệm về làng nghề: đƣợc hiểu là làng tuy vẫn diễn ra các hoạt
động trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ lẻ, cũng có một số nghề
phụ khác (đan lát, làm nƣơng, làm chiếu….) song đã nổi trội lên một nghề cổ
truyền, tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên
nghiệp, có phƣờng, có hội, có ông trùm, phó cả…cùng một số thợ chính và
phó nhỏ đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định và sống chủ yếu
bằng nghề đó. Họ sản xuất ra những mặt hàng thủ công có tính mỹ nghệ.
Những sản phẩm này trở thành sản phẩm hàng hoá có quan hệ thông thƣơng
với thị trƣờng trong nƣớc và tiến tới mở rộng xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc
ngoài. Những làng nghề này ít nhiều đã nổi danh từ lâu, có quá khứ hàng trăm
năm. Tên làng cũng có khi đã đi vào lịch sử, ca dao tục ngữ…trở thành di sản
văn hoá dân gian.
Nhƣ vậy, có thể thấy làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông
thôn, đƣợc tạo nên bởi hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa
lí nhất định, trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống với nguồn thu chủ
yếu từ nghề thủ công, giữa họ có mối liên kết về kinh tế, xã hội và văn hoá.

Khái niệm du lịch làng nghề truyền thống thuộc loại hình du lịch văn
hóa, hiện còn khá mới mẻ ở nƣớc ta. Do vậy, khi xem xét khái niệm du lịch
làng nghề truyền thống, trƣớc tiên phải đi từ khái niệm du lịch văn hóa.
“Du lịch văn hóa là loại hình du lịch đƣa du khách tới tham quan và
thẩm nhận các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể ở các địa phƣơng trên các
miền đất nƣớc”

11


Du lịch văn hóa cũng đƣợc định nghĩa là một loại hình du lịch dựa vào
bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Vậy, Du lịch làng nghề là loại hình du lịch văn hóa tổng hợp đƣa du
khách tới tham quan các làng nghề truyền thống, qua đó khách du lịch đƣợc
thẩm nhận các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể có liên quan mật thiết đến
một làng nghề cổ truyền của một địa phƣơng nào đó. Các giá trị văn hóa vật
thể nhƣ đình, chùa, các di tích liên quan, các sản phẩm thủ công truyền thống.
Các giá trị văn hóa phi vật thể chính là những kho tàng kinh nghiệm, kỹ thuật,
bí kíp nghề nghiệp, từ việc sử dụng nguyên liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề
sáng tạo trong việc tạo ra một sản phẩm thủ công truyền thống.
Tour du lịch làng nghề là dịp đƣợc khám phá, tìm hiểu quy trình kỹ
thuật của nghề truyền thống, thâm nhập cuộc sống cộng đồng với những
phong tục, tập quán và các nghi thức phƣờng, hội riêng của các làng nghề
truyền thống trên khắp mọi miền đất nƣớc.
1.2.1.2 Quản lý nhà nước:

Có nhiều cách hiểu về quản lý nhà nƣớc. Theo nghĩa chung nhất, quản
lý nhà nƣớc vừa là chức năng, vừa là quyền hạn và nhiệm vụ của nhà nƣớc,
nó đƣợc hiểu là việc Nhà nƣớc sử dụng quyền lực chung đã đƣợc thể chế hóa

tác động thƣờng xuyên và liên tục đến các quá trình, lĩnh vực hay quan hệ xã
hội nhằm đạt đƣợc mục đích quản lý.
Chúng ta có thể định nghĩa quản lý nhà nƣớc theo hai bình diện:
+ Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nƣớc là hoạt động tổ chức, điều hành
của hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc, nghĩa là bao hàm cả sự tác
động, tổ chức của quyền lực nhà nƣớc trên các phƣơng diện lập pháp, hành
pháp, và tƣ pháp.

12


+ Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nƣớc đƣợc hiểu là hoạt động chấp hành
và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nƣớc, đó là quá trình tổ chức,
điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nƣớc đối với các quá trình xã
hội và hành vi của con ngƣời theo pháp luật nhằm đạt đƣợc những mục tiêu
yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc.
Trong luận văn này, chúng ta sẽ sử dụng khái niệm quản lý nhà nƣớc
theo cả hai nghĩa rộng và hẹp, tùy theo từng vấn đề, phạm vi, góc độ tiếp cận
khác nhau để chúng ta xem xét lý giải vấn đề.
1.2.1.3 Quản lý nhà nước về du lịch

Xuấ t phát tƣ̀ lý luâ ̣n chung về quản lý nhà nƣớc nhƣ trên , chúng ta có
thể hiể u Quản lý nhà nƣớc về du lich
̣ là sƣ̣ tác đô ̣ng có tổ chƣ́c và điề u chin̉ h
liên tục bằng quyền lực công cộng chủ yếu thông qua pháp luật dựa trên nền
tảng của thể chế chính trị nhất định đối với các quá trình

, các hoạt động du

lịch nhằm đạt đƣợc hiệu quả và mục tiêu kinh tế – xã hội do nhà nƣớc đă ̣t ra.

Dƣới góc đô ̣ hành chính – kinh tế , quản lý nhà nƣớc về du lịch đƣợc
hiể u là hoa ̣t đô ̣ng, là quá trình chỉ đạo, điề u hành, điề u chỉnh các mố i quan hê ̣
xã hội phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh du lịch bằng việc thô

ng qua hê ̣

thố ng pháp luâ ̣t , các chủ thể quản lý nhà nƣớc (các cơ quan có thẩm quyền )
tác động tới các đối tƣợng quản lý trong quá trình kinh doanh hoạt động du
lịch nhằm định hƣớng cho hoạt động du lịch vận động , phát triể n theo mu ̣c
tiêu kinh tế – xã hội do nhà nƣớc đặt ra.
1.2.1.4 Quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở địa phương

Xuất phát từ những lý luận chung nhƣ trên, chúng ta có thể hiểu Quản
lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh liên
tục bằng quyền lực công cộng chủ yếu thông qua pháp luật dựa trên nền tảng
của thể chế chính trị nhất định đối với các quá trình, các hoạt động du lịch
nhằm đạt đƣợc hiệu quả và mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nƣớc đặt ra.

13


×