Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp toán 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.13 KB, 16 trang )

Dạy tốt môn toán 3 theo phơng pháp mới
Phòng giáo dục & đào tạo lý nhân
Trờng tiểu học nhân hậu

dạy tốt môn toán 3
theo phơng pháp mới

Trần Thị Nguyệt

Giaựo vieõn :

NM HC 2016-2017

1

Trần Thị Nguyệt


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi

2

TrÇn ThÞ NguyÖt


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi

D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
PhÇn I: Lý do chän ®Ị tµi
1, C¬ së lý ln:
Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ, trên


khắp đất nước, đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lónh, có
năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghó dám làm, thích ứng được với thực tiễn
đời sống xã hội luôn luôn phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo
của nhà trường phải điều chỉnh một cách học thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất
yếu về nội dung, phương pháp dạy học ở tiểu học nói chung và môn toán lớp 3
nói riêng.
Việc dạy học toán ở tiểu học được phân chia thành 2 giai đoạn : Giai
đoạn các lớp 1,2,3 và giai đoạn các lớp 4,5. Toán 3 bổ sung, hoàn thiện các
kiến thức và kó năng cơ bản của môn toán ở giai đoạn các lớp 1,2,3, chuẩn bò
cho việc dạy học toán với mức phát triển tiếp theo ở giai đoạn các lớp 4,5.
Đặc biệt là phát triển các năng lực tư duy và thực hành cho HS.
Toán 3 thuộc giai đoạn các lớp 1,2,3 nên có đầy đủ đặc điểm của toán 1
– 2. Do đó kế thừa được kết quả đổi mới phương pháp dạy học của toán 1 và
toán 2. Vì vậy dạy học toán 3 cũng đòi hỏi GV phải có nhiều cố gắng để đóng
góp vào việc xác lập, khẳng đònh tính hợp lí khả thi của những đổi mới trong
dạy học toán theo chương trình và sách giáo khoa mới.
Đổi mới phương pháp dạy học là sự kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo
giữa kinh nghiệm GV với những yếu tố mới của phương pháp dạy học hiện
đại.
Mỗi phương pháp dạy học dù hiện đại, tiên tiến đến đâu cũng không
phải phù hợp cho tất cả tất cả các bài học.

2, C¬ së thùc tiƠn:

Trong thùc tÕ lối dạy học cũø có sự mất cân đối rõ rệt giữa dạy học của
GV và hoạt động häc của HS trong đó:
- GV thường xuyên truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn
trong sách giáo khoa, sách GV, vì vậy HS thường làm việc một cách máy móc
và ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của HS.
- HS học tập một cách thụ động chủ yếu nghe thầy giảng, ghi nhớ rồi

làm bài theo mẩu. Do đó HS ít hứng thú học tập, nội dung các hoạt động học
3

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
tập thường nghèo nàn, đơn điệu, các năng lực vốn có của cá nhân các em ít có
cơ hội phát triển.
- GV là người duy nhất có quyền đánh giá kết quả học tập của các em.
HS ít khi tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau. Tiêu chuẩn đánh giá học sinh
là kết quả ghi nhớ, tái hiện lại những điều đã giảng.
- Cách dạy học như vậy đang cản trở việc đào tạo những người lao động
năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo. Do đó chúng ta phải cố gắng đổi mới
phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục.
Từ vò trí và tầm quan trọng của dạy học toán 3, qua nghiên cứu tài liệu,
sách giáo khoa, sách giáo viên và thực tế giảng dạy các năm qua nên tôi
mạnh dạn chọn đề tài “DẠY TỐT MÔN TOÁN 3 THEO PHƯƠNG PHÁP
MỚI”.
PhÇn II: Néi dung
Đề tài gồm3 néi dung sau:
1 – Các phương pháp dạy học.
2 – Biện pháp thực hiện.
3 – Đánh giá kết quả thực hiện năm học.

I-C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc míi:

Bao gồm các phương pháp sau :
- Phương pháp trực quan: “Trò làm, thầy xem”.
- Dạy học bằng phiếu giao việc.

- Dạy HS theo hướng khuyến khích HS tự phát hiện.
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học phân hoá theo năng lực của từng học sinh.
- Tổ chức trò chơi toán học.

II-C¸c gi¶ ph¸p, biƯn ph¸p thùc hiƯn:

1.§èi víi c¸c ph¬ng ph¸p:
1.1/ Phương pháp trực quan “Trò làm, thầy xem”:
Đặc điểm của phương pháp trực quan cũ là chỉ có GV thao tác trên đồ
dùng trực quan còn HS chỉ chăm chú quan sát mà thôi. GV không kiểm soát
được hoạt động, suy nghó của HS.
Trong phương pháp trực quan “Kiểu mới” thì HS phải cùng làm việc
trên trực quan với GV; để GV quan sát, điều chỉnh, nhắc nhở (nếu cần thiết).
4

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
Ví dụ : Khi dạy lí thuyết (1) của tiết “Diện tích 1 hình” ( SGK trang
151)
- Nếu dùng lối trực quan cũ, GV đặt 1 miếng bìa trắng hình chữ nhật
vào trong 1 miếng bìa đỏ hình tròn ( như SGK ) cho HS quan sát rồi nêu “Hình
chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn. Ta nói : Diện tích hình chữ nhật bé
hơn diện tích hình tròn”.
- Nếu dùng lối trực quan mới GV làm như sau: Yêu cầu mỗi HS lấy ra 1
êke và 1 tấm bảng con, đặt êke nằm trọn trên mặt bảng con. GV nêu êke nằm
hoàn toàn trên bảng con. Ta nói diện tích chiếc êke bé hơn diện tích bảng con
hay “ Diện tích hình tam giác bé hơn diện tích hình chữ nhật”.

Ta thấy trong cách dạy mới thì 100% HS đều được trực tiếp tham gia
hoạt động. Em nào không làm GV biết ngay mà nhắc nhở. Em nào làm sai :
Đặt êke nằm chòi ra ngoài bảng con GV uốn nắn ngay.
1 –2/ Dạy học bằng phiếu giao việc :
Phiếu giao việc là hệ thống các công việc mà HS phải tiến hành để tự
mình có thể chiếm lónh được kiến thức mới, tự mình hình thành được kó năng
mới. Những công việc này được viết trước trên giấy có chứa sẵn chổ trống để
HS làm.
Thường thường GV soạn phiếu giao việc rối photocopy thành nhiều bản
để phát cho từng HS trong mỗi bài học. Trên phiếu giao việc ta đã làm sẵn
cho HS nhiều điều, các em chỉ phải làm những việc quan trọng nhất, những
việc chính mà thôi nên tiết kiệm được rất nhiều thời gian.
1- 3/ Dạy học theo hướng khuyến khích HS tự phát hiện :
Nhược điểm của cách dạy học bằng phiếu giao việc : Cách dạy hơi cứng
nhắc, còn mang tính rập khuôn. Để khắc phục nhược điểm trên ta có thể tổ
chức dạy học cho HS tìm tòi, tranh luận và cho HS thảo luận để tìm ra cách
giải quyết vấn đề. Gọi tắc là “Dạy học tự phát hiện”.
Cách dạy học này sẽ giúp cho trẻ có điều kiện để:
- Tự thể hiện tài năng, trí thông minh, óc sáng tạo của mình.
- Rèn luyện tính tháo vát, năng lực tự xoay sở, óc dám nghó dám làm
trong cuộc sống.
- Năng lực phát minh; năng lực trình bày và diễn đạt, tính tự tin trong
cuộc sống.
- Trình bày cách dạy học này như sau:
+ GV nêu vấn đề.

5

TrÇn ThÞ Ngut



D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
+ Từng HS tự suy nghó cách giải quyết của mình ( Hoặc nhóm mình ),
hoặc toàn lớp chất vấn, trao đổi thảo luận .
+ Cuối cùng GV nhận xét, đánh giá, chốt lại ý quan trọng.
Ví dụ minh hoạ: Phương pháp dạy học này áp dụng các bài chia số có
2(3,4,5) chữ số cho số có 1 chữ số. Bước đầu GV có thể cho HS cá nhân, hoặc
cuối cùng GV chốt lại cách tính đúng nhất.
Tuy nhiên cách dạy học này cũng có một số nhược điểm như sau:
- Tốn nhiều thời gian.
- Chỉ thực hiện được ở một số loại bài mà thôi.
- Rất khó thực hiện nếu HS đã được hoc trước bài.
1 – 4/ Dạy học theo nhóm:
Hiện nay cách dạy học phổ biến ở nước ta vẫn là hoạt động dạy học
theo lớp. Cách dạy học này có nhiều ưu điểm như sau:
- Thích hợp với phương pháp giảng giải hay làm mẩu.
- Dễ tổ chức hay quản lý.
Cách dạy học theo nhóm cũng có nhiều thế mạnh như:
- Tạo cơ hội để HS hoà nhập cộng đồng : Các em được tập lắng nghe
người khác và mạnh dạn phát biểu quan điểm của chính mình.
- Góp phần rèn luyện tinh thần tự lực của HS: GV có thể giao nhiều
công việc cho các em tự làm mà mình không cần can thiệp trực tiếp vào.
- Tạo cơ hội để HS nâng cao năng lực hợp tác.
- Tạo điều kiện để HS phát huy được hết khả năng của mình.
Vì vậy cần kết hợp hài hoà giữa cách dạy học theo lớp và theo nhóm,
không nên quá coi trọng cách nào mà phải tuỳ tình hình mà sử dụng cho phù
hợp.
* Qui trình tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm gồm các bước như sau:
- Bước 1: Chia nhóm và chia chỗ làm việc.
- Bước 2: Cử nhóm trưởng ( GV cử hoặc nhóm tự đề ra ).

- Bước 3: GV giao việc, HS nhận việc ( Có thể dùng phiếu hoặc dùng
lời nói rõ yêu cầu của công việc, thời gian hoàn thành ).
- Bước 4: Các nhóm làm việc : Nhóm trưởng diều khiển hoạt động của
nhóm, mọi thành viên trong nhóm đều phải suy nghó, làm việc độc lập trước
khi trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau; GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm trưởng và
giải đáp các vướng mắc nếu có.
- Bước 5: Các nhóm trình bày : Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình trước lớp.
6

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
- Bước 6: Tổng hợp và kết luận : GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, kết
luận để xác đònh tính đúng, sai và động viên, khuyến khích HS.
* Một số cách chia nhóm:
- Chia ngẫu nhiên : Thường dùng khi không phân biệt giữa các đối
tượng HS, khi mọi HS đều phải cùng hoạt động để cùng giải quyết vấn đề,
cùng tìm hiểu kiến thức mới, cùng rèn luyện kỉ năng, nhiệm vụ được giao.
- Chia thành các nhóm có cùng trình độ : Thường được dùng khi cần có
sự phân hoá về mức độ khó dễ của nội dung bài học, bài tập cho từng đối
tượng. Ta hay chia thành 4 nhóm: Giỏi, khá, trung bình và yếu.
- Chia thành các nhóm gồm đủ trình độ : Cách chia này thường dùng khi
nội dung công việc đòi hỏi HS phải có sự hổ trợ lẫn nhau. Chẳng hạn khi tổ
chức thực hành đo độ dài, khi ôn tập hoặc giải các bài toán khó.
1 – 5/ Dạy học phân hoá theo năng lực của từng học sinh:
Lâu nay chúng ta vẫn thường dạy học lối đồng loạt. Các HS trong lớp
dù là HS giỏi, khá, trung bình hay yếu đều nghe chung một bài giảng; đều làm
chung một số bài tập. Chẳng hạn với một bài tập nào đó:

- Các HS khá, giỏi làm mất 3 phút.
- Các HS trung bình làm mất 5 phút.
- Các HS yếu làm mất 8 phút.
GV ước chừng theo mức của đa số HS trung bình là sau 5 phút sẽ sửa
bài, thế là HS HS khá giỏi phải ngồi chơi, chờ 2 phút; HS yếu kém chưa làm
xong, GV vẫn cứ sửa, các em yếu kém chỉ việc chép bài sửa vào là xong.
Trình trạng này làm cho các em yếu kém cứ yếu kém mãi, mặt khác lại
kìm hãm sự phát triển của các em khá giỏi.
Khi luyện tập, GV có thể phân hoá theo nhiều cách: Cho HS lần lượt
làm trong SGK. Các em khá giỏi làm xong trước, các em yếu kém làm sau,
khi đó GV có thể đi sát, giúp đỡ những HS yếu để các em làm ít nhất một
phần hai số bài. Khi đó GV có thể giao việc thêm cho các em khá giỏi làm:
Có thể làm phiếu giao cho từng em hoặc treo bảng phụ ghi sẵn các bài tập
tiếp theo để thay cho phiếu.
Để HS yếu và trung bình không bò mặc cảm: GV nên nói em nào đã làm
xong thì làm thêm các bài tập này.
Trong lúc HS làm việc, GV đi sát, đôn đốc, giúp đỡ các em yếu, kém.
Với HS khá giỏi thì kiểm tra xem các em đã làm đúng chưa, nếu đúng rồi thì
các em tự động chuyển sang các bài khác.
* Trong lúc đàm thoại GV nên có 3 loại câu hỏi:
7

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
- Câu khó cho HS khá giỏi.
- Câu dễ cho HS yếu kém.
- Câu bình thường cho HS trung bình.
Trong lúc ra bài tập về nhà, cũng có thể ra thêm (hoặc bớt) bài cho HS

khá giỏi (yếu kém).
Dạy học phân hoá còn thể hiện ở việc dạy học ngoài giờ như phụ đạo
HS yếu kém và bồi dưỡng HS khá giỏi.
1 – 6/ Tổ chức vui chơi có nội dung toán học:
Vì đặc điểm hồn nhiên, hiếu động… của trẻ nên một trong những yêu
cầu đáng chú ý của việc đổi mới phương pháp dạy toán là phải làm sao cho
HS cảm thấy vui thích khi học toán. Muốn thế ta cần tìm cách đưa nhiều hình
thức học tập vui vào trong các giờ toán. Có các hình thức sau :
a) Trò chơi toán học : Là trò chơi trong đó có chứa một yếu tố toán học
nào đó.
Trò chơi có thể phân loại theo số người tham gia trò chơi: trò chơi tập
thể, trò chơi cá nhân. Trò chơi có thể là trò chơi vận động, có thể là trò chơi
trí tuệ, cũng có thể kết hợp vận động với trí tuệ.
Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi toán học có thể là:
- Trò chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức mới.
- Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, rèn kỉ năng.
- Trò chơi nhằm ôn tập, rèn tư duy trong giờ ngoại khoá.
Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của toán tiểu học, ta có thể nói
tới chẳng hạn:
- Trò chơi về tính toán.
- Trò chơi về vẽ hình, điếm hình, cắt và ghép hình.
- Trò chơi về giải toán.
Căn cứ nội dung kiến thức, trình độ HS và diều kiện vốn có, GV lựa
chọn trò chơi để đưa vào dạy học như một hoạt động dạy học toán. GV phải
đặt biệt chú ý xác đònh được rõ mục đích của trò chơi. Các bước chuẩn bò và
tiến hành trò chơi như sau:
- Chuẩn bò : GV chuẩn bò những dụng cụ cần thiết, có thể cho HS chuẩn
bò những dụng cụ dễ kiếm.
- Công bố luật chơi: GV giải thích cách chơi trong đó nêu rõ những ai
chơi trực tiếp, ai cổ động, ai đánh giá, chơi như thế nào, chơi bao lâu, phần

thưởng là gì? Chú ý chọn hình thức ngắn gọn, rõ ràng để giải thích cách chơi,

8

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
không nên giải thích dài dòng khiến HS mất hứng thú ngay từ khi chưa tham
gia trò chơi.
- Tiến hành : Dù trực tiếp hay gián tiếp, tất cả HS của cả lớp phải tham
gia vào trò chơi; GV theo dõi và giúp đỡ HS tháo gỡ vướng mắc nếu cần.
- Nhận xét : GV nhận xét, khuyến khích HS.
b) Đố vui toán học: Câu đố toán học rất giống và có thể là một bài tập
toán, nhưng nói chung khác với bài tập toán bình thường ở một số điểm sau:
- Trong câu đố toán học, nội dung toán học được gắn với một nội dung
hấp dẫn nào đó của cuộc sống thực hoặc nội dung tưởng tượng ra.
- Lời giải của câu đố toán học thường ngắn gọn, thông minh, gây bất
ngờ, thú vò.
Đố vui toán học có nhiều tác dụng đối với dạy học toán như sau:
- Tạo ra không khí thư giãn, thoải mái trong lớp học.
- Tạo ra tình huống kích thích HS suy nghó, góp phần rèn luyện tư duy
sáng tạo và gây hứng thú học tập.
Với mục đích phục vụ dạy học, câu đố toán học có thể sử dụng vào các
các dòp khác nhau như:
- Khởi động lớp học.
- Luyện tập kó năng, cũng cố kiến thức của tiết học.
- Phục vụ ngoại khoá
2. §èi víi c¸c d¹ng bµi vµ c¸c m¹ch kiÕn thøc:
6 phương pháp dạy học trình bày ở trên luôn được t«i vận dụng linh

hoạt, sáng tạo vào c¸c dạng bài: Dạy bài mới và dạy luyện tập, thực hành,
phương pháp dạy hai dạng bài vµ c¸c m¹ch kiÕn thøc cụ thể như sau:
2.1 – Phương pháp dạy bài mới:
a) Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học :
- GV hướng dẫn HS tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp HS sử
dụng kinh nghiệm của bản thân để tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các
kiến thức đã biết, từ đó tự tìm cách giải quyết vấn đề.
- Giúp HS trình bày cách giải quyết vấn đề.
b) Giúp HS tập khái quát hoá cách giải quyết vấn đề để tự chiếm lónh
kiến thức mới.
Từ lớp 3 có thể yêu cầu HS nêu “Qui tắc khái quát” để vừa chiếm lónh
kiến thức mới vừa tập dỵt khái quát hoá theo mức độ phù hợp với HS lớp 3.
c) Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức
có liên quan đã học.
9

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
- Mỗi kiến thức mới đều có một quá trình làm quen để chuẩn bò :
Ví dụ lớp 1,2: HS nhận biết hình vuông, hình chữ nhật bằng mắt, đến
lớp 3 HS nhận biết hình vuông, hình chữ nhật bằng khái niệm…
- Khả năng ứng dụng của kiến thức mới được thể hiện bằng thực hành,
vận dụng kiến thức đó để giải quyết vấn đề cụ thể, riêng lẻ. Thông qua các
bài tập thực hành trong tiết học bài mới, HS có điều kiện vận dụng kiến thức
mới vào các trường hợp cụ thể, riêng lẻ. Đây là cơ hội để cũng cố kiến thức
mới, rèn luyện kó năng thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến kiến thức
mới.
- Hai quá trình trên đã thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và các

kiến thức có liên quan đã học, tạo ra sự hổ trợ, củng cố lẫn nhau trong quá
trình phát triển nhận thức của HS, giúp HS học liên hệ với thực hành, không
chỉ “học để biết” mà còn “học để làm”, học để giải quyết các vấn đề trong
cuộc sống.
d) Giúp HS phát triển trình độ tư duy và khả năng diễn đạt bằng lời,
bằng hình ảnh, bằng kí hiệu…
Tuy nhiên, GV phải căn cứ vào trình độ chung của lớp mà phát triển
đúng mức các năng lực học tập của HS. Hết sức hạn chế những áp đặt hoặc
đòi hỏi vượt quá mức cố gắng của HS.
2. 2 – Phương pháp dạy thực hành, luyện tập:
Mục tiêu dạy thực hành, luyện tập ( thông qua các câu hỏi, bài tập trong
tiết dạy bài mới, trong các tiết luyện tập, thực hành, luyện tập chung, ôn tập )
là củng cố các kiến thức HS mới chiếm lónh được, hình thành các kó năng thực
hành và từng bước phát triển tư duy của HS. Các bài tập thực hành, luyện tập
thường sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, thực hành trực tiếp
đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn.
Có thể dạy thực hành, luyện tập như sau:
a) Giúp HS nhận ra kiến thức mới ( Hoặc kiến thức đã học ) trong nội
dung các bài tập đa dạng, phong phú:
Nếu HS tự đọc ( quan sát ) đề bài và tự nhận ra dạng bài tương tự các
kiến thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của nội dung bài tập thì HS sẽ biết
cách làm bài. Nếu HS chưa nhận ra được kiến thức đã học trong bài tập thì
GV nên giúp HS bằng cách gợi ý, hoặc hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức, cách
làm ( hoặc để các HS khác giúp bạn nhớ lại ), không nên vội vàng làm thay.
Chẳng hạn, khi giải các bài toán có lời văn ở lớp 3 GV nên yêu cầu HS
tóm tắt lại đề toán để giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các tư liệu có trong bài
10

TrÇn ThÞ Ngut



D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
toán, từ đó nhớ lại dạng bài tương tự đã học và nhận ra kiến thức cần sử dụng
để giải bài toán.
b) Giúp HS tự thực hành, luyện tập theo khả năng của HS:
- Bao giờ cũng yêu cầu HS phải àm các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp
trong SGK, không tự ý bỏ bài tập nào, kể cả bài tập HS cho là dễ.
- Không nên bắt HS phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Trong
cùng một khoảng thời gian của tiết học, phải chấp nhận có HS làm nhiều bài
tập hơn HS khác. GV hãy chú ý quan tâm giúp đỡ HS yếu kém làm bài, nhưng
không làm thay cho HS. HS giỏi sẽ làm nhiều bài tập hơn. Tuy nhiên dù làm
được ít hay nhiều cũng phải làm đúng, trình bày gọn, rõ ràng và cố gắng tìm
được cách giải quyết hợp lí.
c) Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS:
- Tăng cường cho HS trao đổi ý kiến trong các nhóm nhỏ, cả lớp về các
cách giải. Nên khuyến khích HS bình luận về các cách giải của bạn, rút kinh
nghiệm để hoàn chỉnh cách giải của mình.
- Sự hỗ trợ của HS trong các nhóm giải giúp HS tự tin vào khả năng của
bản thân, tự rút kinh nghiệm về cách giải của mình và tự sửa chữa, điều chỉnh
những thiếu sót của bản thân.
d) Khuyến khích HS tự kiểm tra kết quả thực hành, luyện tập:
- Tập cho HS có thói quen tự kểm tra xem có làm nhằm, làm sai….
- Trong một số trường hợp có thể hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của
mình hoặc của bạn bằng điểm rồi báo cáo cho GV.
- Khuyến khích HS tự nêu những hạn chế trong bài làm của mình hoặc
của bạn.
e) Tập cho HS có thói quen tìm nhiều phương án để giải quyết vấn đề,
không thoả mãn với các kết quả đã đạt được:
Khuyến khích HS tìm hiểu nhiều phương án và lựa chọn phương án tốt
nhất để giải toán, để giải quyết một vấn đề trong học tập. Điều quan trọng

không phải là HS làm được nhiều bài tập và GV cung cấp thêm nhiều bài tập
( kể cả các bài tập khó ) cho HS mà chính là GV cùng HS khai thác được các
tìm năng trong các cách giải của HS, bằng hình thức khác nhau và cũng cố
nhiều lần về kiến thức trọng tâm của bài.
Hiện nay, trong nhiều tiết học ở TH, HS chưa quen đặt câu hỏi cho GV,
thường chỉ là trả lời câu hỏi cho GV, các GV hãy tìm mọi cách khuyến khích
giúp HS mạnh dạn đặt câu hỏi ở trong lớp ( khi cần thiết) .

11

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
Để dạy tốt môn toán ở tiểu học, GV không những nắm vững các phương
pháp dạy toán, hiểu rõ phương pháp đặt thù khi dạy bài mới hay bài luyện
tập, thực hành mà GV cần nắm vững một số phương pháp đặt thù khi dạymột
số nội dung cụ thể trong môn toán 3 như: Dạy nội dung số học, dạy học nội
dung đại lượng và đo đại lượng, dạy học các yếu tố hình học và dạy học nội
dung giải toán ở lớp 3. Cụ thể như sau:
2. 3 – Dạy học nội dung số học ở toán 3 :
Nội dung số học trong môn toán ở lớp 3 bao gồm: Đọc viết, đếm, so
sánh các số trong phạm vi 10.000 và trong phạm vi 100.000; các phần bằng
nhau của đơn vò; bảng nhân và chia 6,7,8,9; phép cộng và phép trừ các số có 4
hoặc 5 chữ số (nhớ hai lược và không liên tiếp); phép chia số có hai hoặc ba
hoặc bốn hoặc năm chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư); làm
quen với biểu thức, tính giá trò biểu thức, tìm số chia chưa biết, giới thiệu về
số la mãvà một số yếu tố thống kê đơn giản.
Việc lựa chọn ND số học theo hướng giảm nhẹ các kiến thức lí thuyết,
tăng thực hành vận dụng; thực hiện “học qua hoạt động thực hành”, “học để

biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để hoàn thiện nhân cách” được
quán triệt trong nội dung và phương pháp dạy học toán 3.
2. 4 - Dạy học nội dung đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3 :
Bao gồm các ND sau:
- Đề – xi – mét, Héc – tô – mét.
- Bảng đơn vò đo độ dài.
- Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).
- Tháng, năm.
- Tiền Việt Nam (đến 100000 đồng).
- Đơn vò đo diện tích – cm2.
Dạy học đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3 trước hết phải theo đònh
hướng đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học. Do đặc điểm của mỗi mạch
kiến thức mà có sự thể hiện phương pháp dạy học có hiệu quả.
Dạy học nội dung hình thành biểu tượng về đại lượng và đơn vò đo đại
lượng.
Thông qua quan sát, ước lượng, tiếp xúc, so sánh, đối chiếu để HS có
biểu tượng về các đại lượng độ dài, diện tích….
Thông qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của trẻ (thức dậy, tập thể
dục, đi học, về nhà, xem ti vi….) để HS có cảm nhận về thơì gian, về ý niệm
nhanh, chậm, sớm, muộn…..
12

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
Dạy HS theo hướng tăng cường các hoạt động thực hành, đo lường và
ước lượng. Chẳng hạn:
- HS sử dụng thước đo để đo độ dài, ước lượng các số đo độ dài.
- HS thực hành xem đồng hồ, ứng với thời gian trước 12 giờ và sau 12

giờ, xem đọc lòch ngày, tháng, năm…
- HS được thực hành cân các vật có khối lượng đến Gam.
- HS được rèn các kó năng chuyển đổi các đơn vò đo thông thường.
- HS được làm quen với việc mua bán, đổi tiền.
Do vậy GV cần nên tổ chức tốt các giờ thực hành về đo lường tại lớp
hoặc ngoài giờ.
Mỗi HS có riêng một bộ thực hành là tốt nhất, tránh làm hình thức áp
đặt.
2. 5 – Dạy các yếu tố hình học ở lớp 3:
Dưới đây là một số gợi ý về phương pháp dạy một số ND trong yếu tố
hình học ở toán lớp 3.
- Khi dạy khái niệm, biểu tượng hoặc nhận dạng các hình học mới có
thể tiến hành các hoạt động :
+ Liên hệ các khái niệm, kiến thức học chuyển sang khái niệm, kiến
thức mới, chẳng hạn: Từ nhận dạng hình chử nhật, hình vuông dạng tổng thể
(lớp 1,2) đến lớp 3, hình chữ nhật, hình vuông được nhận dạng với các đặc
điểm về yếu tố cạnh, góc của hình chử nhật đó; từ cách tính chu vi hình tam
giác đã học ở lớp 2, HS biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông theo qui tắc
ở lớp 3….Hoặc khi học về hình tròn cần liên hệ tới khái niệm trung điểm, đoạn
thẳng (tâm của đường tròn là trung điểm của đường kính), khi dạy về khái
niệm diện tích và đo diện tích có thể liên hệ tới việc đếm số ô vuông trong
các hình đã được làm quen trước đó.
+ Dùng đồ dùng trực quan hoặc liên hệ các đồ vật trong thực tế có dạng
hình học pù hợp để HS có biểu tượng hình học và nhận biết được hình đó,
chẳng hạn : Viên gạch bông có hình vuông, mặt đồng hồ có hình tròn, khung
ảnh có dạng hình chữ nhật….Hoặc từ hình ảnh 2 kim đồng hồ để tạo ra một
góc, HS làm quen với khái niệm góc, góc vuông, góc không vuông.
- Khi dạy bài có tính luyện tập, thực hành, cần cho HS được tự hoạt
động (Được tự do, vẽ, xếp, ghép hình, được tự tính toán tìm ra kết quả….) GV
không nên làm thay hoặc hướng dẫn quá kó chi HS, trong SGK có một số bài

tập luyện tập thực hành có tính chất làm mẫu, GV có thể dựa vào đó để sáng
tạo ra các bài tập khác phù hợp, gây được hứng thú với HS.
13

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
2. 6 – Dạy học nội dung giải toán ở lớp 3:
Sau đây là một số lưu ý về phương pháp giải toán có lời văn ở lớp 3:
- Trước hết cho HS hiểu thế nào là giải toán hợp? Giải bài toán hợp
khác với giải bài toán đơn thế nào? Trên cơ sở bài toán đơn mà chuyển sang
hình thành các bước giải các bài toán hợp.
- Khi giải bài toán có lời văn, chủ yếu dạy cho HS biết cách giải bài
toán, GV không nên làm thay hoặc áp đặt cách giải hoặc chỉ cho HS làm mỗi
phép tính để tìm ra kết quả. Cố gắng để HS tự tìm ra cách giải toán (tập trung
vào ba bước: Tóm tắt bài toán để biết bài toán cho gì, hỏi gì? Tìm cách giải,
thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện của để bài với phép tính tương ứng.
Trình bày bà giải, viết câu lời giải, phép tính trung gian và đáp số).
- Về phần tóm tắt bài toán, yêu cầu HS tự tri giác đề toán rồi nêu (viết)
tóm tắt. Có thể tóm tắt bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng. Phần tóm tắt rất cần
thiết khi học giải toán, tuy nhiên không nhất thiết phải viết vào trình bày bài
giải.
- Về trình bày bài giải, HS cần viết được lời giải và phép tính tương
ứng, GV kiên trì để HS tự diễn đạt câu lời giải bằng lời, viết câu lời giải vào
vở, không vội vàng làm thay cho HS.
- Khi dạy các bài có ND hình học ở lớp 3 (Tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật, hình vuông), các bài toán đó cần được trình bày như bài giải toán có
lời văn, lưu ý phép tính ứng với câu lời giải có thể có đến 2, 3 dấu phép tính,
HS không phải ghi kết quả của phép tính trung gian mà chỉ ghi kết quả cuối

cùng.
3. KÕt qu¶:
- Thực hiện dạy học các nội dung toán 3 theo đònh hướng đổi mới
phương pháp dạy học ở TH: GV đóng vai trò là người điều khiển, tổ chức các
hoạt động dạy, HS được phát huy tích cực, chủ động cố gắng tự mình chiếm
lónh kiến thức dưới sự HD có mức độ ở thầy.
- Có kế hoạch bài dạy cụ thể, luôn suy nghó, tìm tòi cách dạy tốt nhất.
Sau mỗi tiết dạy, GV đều có nhận xét, rút kinh nghiệm để những năm
học sau dạy tốt hơn.
- Tận dụng ĐDDH hiện có, tự làm để việc dạy học đạt kết quả.
- Luôn quan tâm, chú ý đến mọi đối tượng HS, lên kế hoạch hàng tuần
về việc phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
- Từng bước giúp HS tự giác học tập, biết nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của bạn, của bản thân.
14

TrÇn ThÞ Ngut


D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
- Luôn học hỏi, trao dồi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp. Luôn tìm tòi,
học hỏi thông qua các tài liệu sách báo.
- Điều quan trọng mang đến thành công cho tiết dạy học toán là làm sao
cho HS yêu thích, hứng thú khi học toán, lời giảng giải của GV phải ngắn gọn,
dễ hiểu, khơi gợi, kích thích sự suy nghó của HS.
Qua quá trình giảng dạy, t«i ®· vËn dơng ph¬ng ph¸p míi phï hỵp víi
thùc tÕ cđa líp m×nh, năm học 2012 – 2013 mang lại kết quả như sau:
-Đầu năm, đa số HS nắm vững kiến thức đã học ở lớp 2, đã tạo điều
kiện thuận lợi cho GV lớp 3 tiếp tục thực hiện dạy toán theo phương pháp
mới.

Qua kiểm tra chất lượng đầu năm, líp cã kÕt qu¶ như sau:
Giỏi : 10 %.
Khá : 40 %.
TB : 35
%.
Yếu : 15 %.
Qua một một thời gian dạy, vận dụng phương pháp dạy học mới, đã góp
phần mang lại kết quả khả quan:
+ HS nắm bắt khá vững các kiến thức đã học.
+ HS mạnh dạn, tự tin, tìm ra kiến thức, biết nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của bạn, của mình.
+ Mỗi thành viên đều có kế hoạch phụ đạo hàng tuần để giúp đỡ HS
yếu kém, từng bước giúp các em theo kòp các bạn.
+ Lớp thành lập được đội HS giỏi toán, có kế hoạch, nội dung bồi
dưỡng cụ thể, trường đã tổ chức thi HS giỏi, tuy kết quả môn toán chưa cao
nhưng qua đó cũng giúp cho GV rút ra được phương pháp bồi dưỡng HS trong
thời gian tới.
+ Sau gÇn một năm (24 tn)gi¶ng dạy môn toán theo phương pháp
mới, kÕt qu¶ ®¹t cơ thĨ nh sau:
Giỏi : 29 %.
Khá : 48 %.
TB :
19 %.
Yếu : 4 %.
- T«i luôn cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, tiếp tục giảng dạy
theo phương pháp mới để nâng cao kết quả giảng dạy.

15

TrÇn ThÞ Ngut



D¹y tèt m«n to¸n 3 theo ph¬ng ph¸p míi
PhÇn III: KÕt ln

1. Bµi häc kinh nghiƯm:
Để đảm bảo thành công việc đổi mới phương pháp dạy học toán 3 cần
phải lựa chọn được những giải pháp có tính khả thi cao.Có 5 giải pháp sau rất
phù hợp với nhiều trường TH :
- Đổi mới nhận thức, trong đó cần trân trọng khả năng chủ động, sáng
tạo của GV và HS tiểu học.
- Đổi mới các hình thức dạy học, nên khuyến khích dạy học cá nhân,
dạy học theo nhóm, theo lớp, dạy học ở hiện trường, tăng cường trò chơi học
tập.
- Đổi mới cách trang trí, sắp xếp phòng học để tạo ra môi trường học
thích hợp.
- Đổi mới phương tiện dạy học, khuyến khích dùng các loại phiếu học
tập, đồ dùng học tập, phương tiện kó thuật.
- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá.
2.§Ị xt:
Trªn ®©y lµ s¸ng kiÕn kinh nghiƯm “D¹y tèt m«n To¸n 3 theo ph¬ng ph¸p
míi”.T«i mong ®ỵc sù tham kh¶o cđa c¸c ®ång nghiƯp trong khèi cïng ban gi¸m
hiƯu nhµ trêng gióp t«i vµ anh em trong khèi, kh¾c phơc, ph¸t huy c¸ch d¹y theo
ph¬ng ph¸p míi ®Ĩ n©ng cao chÊt lỵng gi¶ng day m«n To¸n 3 trong n¨m häc tíi.
TrÇn ThÞ Ngut

16

TrÇn ThÞ Ngut




×