Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuong 8 (Kim Loai Cac PNC Nhom I, II, II) - Tiet44 - KimLoaiPNCNhomI(KLK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.21 KB, 3 trang )

CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III.
CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III .
TIẾT : 44 . KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I (KIM LOẠI KIỀM) .
1) Kiểm tra bài cũ :


2) Trọng tâm :
• Kim loại PNC nhóm I còn gọi là Kim loại kiềm. Xác đònh vò trí.
• Từ đặc điểm cấu tạo ⇒ Tính chất của KLK – Cách điều chế.
3) Đồ dùng dạy học :
4) Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp Nội dung
 Sử dụng HTTH.
 Xem bảng trang 105 SGK.
Nguyên
tố
Li Na K Rb Cs
Cấu hình
electron
(He) 2s
1
(He) 3s
1
(He) 4s
1
(He) 5s
1
(He) 6s
1
Năng lượng
Ion hóa,


kJ/mol
520
500
420
400
380
Bán kính
nguyên tử,
nm
0,15
0,19
0,24
0,25
0,27
Nhiệt độ
nóng chảy,
o
C
180
98
64
39
29
Nhiệt độ
sôi,
o
C
1330
892
760

688
690
Khối lượng
riêng,
g/cm
3
0,53
0,97
0,86
1,53
1,90
Độ cứng
(lấy kim
cương = 10)
0,6
0,4
0,5
0,3
0,2
Kiểu mạng
tinh thể
Lập phương tâm khối.
I. VỊ TRÍ CỦA KLK TRONG HTTH :
– Thuộc PNC nhóm I và là những nguyên tố đứng đầu
mỗi Chu kỳ.
– Gồm các nguyên tố :
Tên Liti Natri Kali Rubidi Cesi Franxi
Ký hiệu Li Na K Rb Cs Fr
Z 3 11 19 37 55 87
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :

1. Nhiệt độ nóng chảy, t
o
sôi thấp là do mạng tinh
thể KLK có kiểu lập phương tâm khối, liên kết KL
kém bền.
2. Khối lượng riêng nhỏ là do các KLK có mạng tinh
thể “rỗng” hơn và có bán kính lớn nguyên tử hơn.
3. Độ cứng thấp là do lực liên kết giữa các nguyên tử
KL yếu.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
 Đặc điểm cấu tạo :
– Bán kính nguyên tử tương đối lớn và số e hóa trò
ít ⇒ Năng lượng Ion hóa nhỏ.
– Lớp e ngoài cùng ns
1
, dể nhường 1e này ⇒ Tính
khử mạnh nhất trong số các KL.
1. Tác dụng với Phi kim :
KLK khử các nguyên tử Phi kim thành Ion âm.
2 2
4Na O 2Na O+ =
.
2
2Na Cl 2NaCl+ =
.
2. Tác dụng với Axit :
KLK khử
H
+
trong dd Axit (HCl, H

2
SO
4
loãng …)
2
2Na 2HCl 2NaCl H
=
+ + ↑
.
Trang 1
CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III.
Phương pháp Nội dung
 Lấy VD điển hình. Na.
 Các KLK khác cũng có tính chất hóa
học tương tự.
 Sự khử khó nên không khử bằng chất
khử thông thường.
 Sơ đồ điện phân SGK.
2 4 2 4 2
2Na H SO (l) Na SO H+ = + ↑
3. Tác dụng với nước :
KLK tác dụng với H
2
O , giải phóng H
2
.
2 2
2Na 2H O 2NaOH H+ = + ↑
.
IV. ỨNG DỤNG :

– Dùng để chế tạo hợp kim có
o
nc
t
thấp.
– K và Na dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản
ứng hạt nhân.
– Cs dùng chế tạo tế bào quang điện.
– KLK dùng điều chế 1 số KL hiếm bằng phương pháp
nhiệt KL.
– Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ
và chế tạo chất chống nổ cho xăng …
V. ĐIỀU CHE Á :
 Nguyên tắc : Khử Ion KLK.
n
M 1e M
+
+ =
.
 Phương pháp : Điện phân muối Halogenua nóng
chảy hoặc Hidroxit nóng chảy.
điệnphân
2
nóngchảy
2NaCl 2Na Cl→ +
.
điệnphân
2 2
nóngchảy
4NaOH 4Na O 2H O→ + +

.
5) Củng cố : BT : 1, 2, 3, 4, 5, 6/ 107, 108. SGK.
Trang 2
Na
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
oo
o
o
o

QQ
Catod
bằng thép
Anod bằng
than chì
Lưới thép

hình trụ
NaCl
nóng
chảy
Catod
bằng thép
NaCl
Cl
2
Sơ đồ điều chế Natri bằng cách
điện phân NaCl nóng chảy.
CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III.
PHẦN GHI NHẬN THÊM
Nguyên tố Li Na K Rb Cs
Cấu hình electron (He) 2s
1
(He) 3s
1
(He) 4s
1
(He) 5s
1
(He) 6s
1
Năng lượng Ion hóa, kJ/mol 520 500 420 400 380
Bán kính nguyên tử, nm 0,15 0,19 0,24 0,25 0,27
Nhiệt độ nóng chảy,
o
C 180 98 64 39 29
Nhiệt độ sôi,

o
C 1330 892 760 688 690
Khối lượng riêng, g/cm
3
0,53 0,97 0,86 1,53 1,90
Độ cứng (lấy kim cương = 10) 0,6 0,4 0,5 0,3 0,2
Kiểu mạng tinh thể Lập phương tâm khối.
(Bảng trang 105 SGK.)
Trang 3
Na
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
oo
o
o
o


QQ
Catod
bằng thép
anod bằng
than chì
Lưới thép
hình trụ
NaCl
nóng
chảy
Catod
bằng thép
NaCl
Cl
2
Sơ đồ điều chế Natri bằng cách
điện phân NaCl nóng chảy.
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

o
o
oo
o
o
o

QQ
Catod
bằng thép
anod bằng
than chì
Lưới thép
hình trụ
NaCl
nóng
chảy
Catod
bằng thép
NaCl
Cl
2
Sơ đồ điều chế Natri bằng cách
điện phân NaCl nóng chảy.

×