Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuong 8 (Kim Loai Cac PNC Nhom I, II, II) - Tiet52 - HopChatCuaNhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.6 KB, 3 trang )

CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III.
CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III .
TIẾT : 52 . HP CHẤT CỦA NHÔM .
1) Kiểm tra bài cũ :
 Vò trí – Cấu tạo của nguyên tử Al ⇒ Tính chất hóa học đặc trưng.
 Trình bày tính chất hóa học của Al : Với Phi kim, Axit, Oxit Kim loại, với H
2
O.
2) Trọng tâm :
• Nắm được tính chất hóa học của Al
2
O
3
, Al(OH)
3
.
• Dùng kiến thức để giải thích 1 vật bằng Nhôm bò phá hủy trong môi trường kiềm.
3) Đồ dùng dạy học :
4) Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp Nội dung
 Saphia : màu xanh.
 Rubi : (Hồng ngọc), đỏ.
 Corindon : Tinh thể Al
2
O
3
trong suốt.
 Không dùng C, CO, H
2
để khử.
 VD :


2 3
Al O HCl+
.
 Học sinh viết phản ứng.
I. NHÔM ÔXIT :
( )
2 3
Al O
• Chất rắn, màu trắng, không tan, không tác dụng với
nước
o o
nc
t 2050 C=
.
• Tồn tại trong vỏ trái đất : Các loại đá q : Saphia,
Rubi, Corindon …
• Tính chất hóa học :
1. Al
2
O
3
là hợp chất rất bền :
 Không bò phân hủy khi nóng chảy.
 Sự khử Al
2
O
3
rất khó khăn.
2. Al
2

O
3
là hợp chất lưỡng tính :
 Tác dụng với axit mạnh :
( )
3
2 3 2
Al O 6H 2Al 3H O
Ôxitbazơ
+ +
+ = +
.
 Tác dụng với dd bazơ mạnh :
( )
( )
2 3 2 2
Al O 2NaOH 2NaAlO H O
Ôxitaxit
NatriAluminat
+ = +
 Ứng dụng : Dùng làm đồ trang sức, chế tạo các
chi tiết máy,
2 3
Al O
có lẫn tạp chất có độ cứng
cao ⇒ làm vật liệu mài …
II. NHÔM HIDROXIT :
( )
( )
3

Al OH
• Trong nước
( )
3
Al OH
là 1 chất ↓ keo trắng.
• Được điều chế : Cho muối Al tác dụng với dd bazơ
vừa đủ :
( )
3
3
Al 3OH Al OH
+ −
=
+ ↓
.
VD :
( )
3 2
3
AlCl 3NaOH Al OH 3H O
+ = +

• Tính chất hóa học :
1. Al(OH)
3
là hợp chất kém bền : dể bò phân hủy do
nhiệt :
Trang 1
CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III.

Phương pháp Nội dung
(Nhôm Hidroxit có tính bazơ).
(Nhôm Hidroxit có tính axit).

2 2
HAlO .H O
: Axit MetaAluminic.

2
NaAlO
: Chỉ tồn tại trong dung dòch.
 Thực tế Al không phản ứng với nước.
 Muối kép Kali và Nhôm.
( )
o
t
2 3 2
3
2Al OH Al O 3H O
=
+
.
2. Al(OH)
3
là hợp chất lưỡng tính :
 Tác dụng với axit mạnh :
( )
3 2
3
Al OH 3HCl AlCl 3H O

+ = +
.
( )
( )
3
2
3
Al OH 3H Al 3H O
Bazơ
+ +
+ = +
.
 Tác dụng với bazơ mạnh : (NaOH, KOH, …)
( )
2 2
3
Al OH NaOH NaAlO 2H O
+ = +
.
( )
2 2 2 2
HAlO .H O OH AlO 2H O
Axit
− −
+ = +
.
• Chú ý : Al bò hòa tan trong dd Kiềm vì :
2 3 2 2
Al O 2NaOH NaAlO H O+ = +
(1).

( )
2 2
3
2Al 6H O 2Al OH 3H
+ = +

(2).
( )
2 2
3
Al OH NaOH NaAlO 2H O
+ =
+
(3).
(2)+(3) :
2 2 2
2Al 2NaOH 2H O 2NaAlO 3H
+ + = +

.
III. MUỐI NHÔM :
1. Nhôm Sunfat :
( )
( )
2 4
3
Al SO
 Phổ biến và quan trọng là phèn chua :
( )
2 4 2 4 2

3
K SO .Al SO .24H O
.
hoặc viết :
( )
4 2
2
KAl SO .12H O
.
 Ứng dụng : Dùng trong ngành thuộc da, CN
giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải …
2. Nhôm Clorua :
( )
3
AlCl
Dùng làm chất xúc tác trong CN chế biến dầu mỏ
và tổng hợp nhiều hợp chất hữu cơ.
5) Củng cố : BT : 1, 2, 3, 4, 5/ 129, 130. SGK.
Trang 2
dd HCl
Al(OH)
3
Nước
dd AlCl
3
dd
NaOH
Al(OH)
3
Nước

dd
NaAlO
2
CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III.
PHẦN GHI NHẬN THÊM
Trang 3

×