Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CHUYÊN đề tốc độ PHẢN ỨNG và cân BẰNG hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.58 KB, 6 trang )

Ti liu ụn thi H- C

GV: Nguyn Vn Din

CHUYấN : TC PHN NG V CN BNG HểA HC
Phn 1: Tc phn ng
Cõu 1: Mt phn ng xy ra theo s sau: A + B C
Nng ban u ca cht A l 0.80 mol/l, ca cht B l 1,00 mol/l. Sau 20 phỳt , nng
cht A gim xung cũn 0,78 mol/l.
a. Hi nng mol ca cht B lỳc ú bng bao nhiờu?
b. Tớnh tc phn ng trung bỡnh ca phn ng trong khong thi gian trờn. Tc
tớnh theo cht A v cht B cú khỏc nhau khụng
Cõu 2: Mt phn ng hh xy ra theo s sau:
A + 2B 3C
Cho cỏc d kin thc nghim sau:
A
Nng
Lỳc u
1,01
Sau 20 phỳt

1,00

B

C

4,01

0


?

?

a. Tớnh nng cha bit?
b. Tớnh tc phn ng trung bỡnh ca phn ng theo cht A trong khong thi
gian ú.
Cõu 3. Thc nghim cho thy tc ca phn ng húa hc:
A (k)+ 2B(k) C(k) + D(k) c tớnh theo biu thc: v= k[A].[B]2, trong
ú k l hng s tc phn ng, [A], [B] l nng ca cỏc cht A,B.
Hi tc phn ng tng lờn bao nhiờu ln nu:
a. Nng cht B tng 3 ln v nng cht A khụng i.
b. p sut ca h tng 2 ln.
Cõu 4: Ngi ta cho N2 v H2 vo mt bỡnh kớn, th tớch khụng i v thc hin phn
ng:
N2 (k) + 3H2 (k )
2NH3 (k)
Sau mt thi gian , nng cỏc cht thu c nh sau:
[N2]= 1,5 M; [H2]= 3M; [NH3]=2M
Tớnh nng ban u ca N2 v H02.
Cõu 5: Khi nhit tng thờm 10 C , tc phn ng húa hc tng
lờn hai0 ln. Hi tc
0
phn ng ú s tng lờn bao nhiờu
ln
khi
nõng
nhit

t

25
C
lờn
75 C.
Cõu 6: Khi nhit tng thờm 100C0 , tc phn ng húa hc tng lờn ba ln. tc
phn ng ú (ang tin hnh 30 C ) tng lờn 81ln, cn phi thc hin nhit
no?
Cõu 7: Khi nhit tng thờm 100C , tc phn ng húa hc
tng lờn bn ln. Hi tc
phn ng ú s gim bao nhiờu ln khi h nhit t 700C xung 400C.
Cõu 8: Cho phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng
aA + bB
cC
Khi tng nng ca B lờn 2 ln (gi nguyờn nng ca A), tc phn ng thun
tng lờn 8 ln. b cú giỏ tr l
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
o
Câu 9: Khi tăng nhiệt độ lên 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Hỏi tốc độ
phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20oC đến 60oC ?
A. 8 lần.
B. 16 lần.
C. 32 lần.
D. 48 lần.
Trng THPT T Sn. Nm hc 2015 2016

1



Ti liu ụn thi H- C

GV: Nguyn Vn Din

Câu 10: Tốc độ phản ứng H2 + I2
2HI sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ
o
o
từ 20 C đến 170 C ? Biết khi tăng nhiệt độ lên 25 oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 3
lần.
A. 729 lần.
B. 629 lần.
C. 18 lần.
D. 108
lần.
Câu 11: (C-2010) Cho phn ng : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Nng ban u ca Br 2 l a mol/lớt, sau 50 giõy nng Br 2 cũn li l 0,01 mol/lớt.
Tc trung bỡnh ca phn ng trờn tớnh theo Br2 l 4.10-5 mol (l.s). Giỏ tr ca a l
A. 0,018
B. 0,016
C. 0,012
D. 0,014
Câu 12:(KB-09) Cho cht xỳc tỏc MnO2 vo 100 ml dung dch H2O2, sau 60 giõy thu
c 33,6 ml khớ O2 ( ktc) . Tc trung bỡnh ca phn ng (tớnh theo H 2O2) trong 60
giõy trờn l
A. 2,5.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-4 mol/(l.s) C. 1,0.10-3 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s)
Câu 13:(C-07) Cho phng trỡnh hoỏ hc ca phn
ng tng hp amoniac
to, xt

N2 (k) + 3H 2 (k )
2NH3 (k)
Khi tng nng ca hiro lờn 2 ln, tc phn ng thun
A. tng lờn 8 ln.
B. gim i 2 ln.
C. tng lờn 6 ln. D. tng lờn 2 ln.
Cõu 14: Khi cho axit clohiric tỏc dng vi kali pemanganat (rn) iu ch clo, khớ
clo s thoỏt ra nhanh hn khi
A. dựng axit clohiric c v un nh hn hp.
B. dựng axit clohiric c v lm lnh hn hp.
C. dựng axit clohiric loóng v un nh hn hp.
D. dựng axit clohiric loóng v lm lnh hn hp.
Cõu 15: Cho phn ng:
Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + H2O + Na2SO4
Trong hn hp phn ng gm Na2S2O3 v H2SO4 loóng cú th tớch dung dch l 100 ml,
nng ban u ca Na2S2O3 l 0,5 M. Sau thi gian 40 giõy, th tớch SO 2 thoỏt ra l
0,896 lớt (ktc). Gi s khớ to ra u thoỏt ht ra khi dung dch. Tc trung bỡnh ca
phn ng trong khong thi gian sau 40 giõy tớnh theo Na 2S2O3 l
(t.t T1-tr16 2.KB-09)
A. 1.10-2 mol/(l.s).
B. 1.10-1 mol/(l.s).
C. 2,5.10-3 mol/(l.s).
D. 2,5.10-2 mol/(l.s).
Cõu 16: Cho phn ng: 2NO2 (khớ) N2O4 (khớ)
Nu cho 0,04 mol NO2 vo mt bỡnh kớn dung tớch 100 ml ( toC), sau 20 giõy thy
tng s mol khớ trong bỡnh l 0,30 mol/l. Tc trung bỡnh ca phn ng (tớnh theo
NO2, toC) trong 20 giõy l
A. 0,005 mol/(l.s). B. 0,01 mol/(l.s).
C. 0,10 mol/(l.s).
D. 0,05 mol/(l.s).

Cõu 17: (KA-14) Cho ba mu ỏ vụi (100% CaCO3) cú cựng khi lng: mu 1 dng
khi, mu 2 dng viờn nh, mu 3 dng bt mn vo 3 cc ng cựng th tớch dung dch
HCl (d, cựng nng , iu kin thng). Thi gian ỏ vụi tan ht trong ba cc
tng ng l t1, t2, t3 giõy. So sỏnh no sau õy ỳng ?
(xem SGK10-tr152-Cỏc yu t nh hng n tc phn ng húa hc)
A. t1 = t2 = t3.
B. t1 < t2 < t3.
C. t2 < t1 < t3.
D. t3 < t2 < t1.
Trng THPT T Sn. Nm hc 2015 2016

2


Ti liu ụn thi H- C

GV: Nguyn Vn Din

Cõu 18: (KB-13) Cho phng trỡnh húa hc ca phn ng: X + 2Y Z + T. thi
im ban u, nng ca cht X l 0,01 mol/l. Sau 20 giõy, nng ca cht X l
0,008 mol/l. Tc trung bỡnh ca phn ng tớnh theo cht X trong khong thi gian
trờn l
A. 4,0.10-4 mol/(l.s).
B. 7,5.10-4 mol/(l.s).
C. 1,0.10-4 mol/(l.s).
D. 5,0.10-4 mol/(l.s).
(t.t SGK10-tr151)
Cõu 19: (KB-14) Thc hin phn ng sau trong bỡnh kớn: H2 (k) + Br2 (k) 2HBr (k)
Lỳc u nng hi Br 2 l 0,072 mol/l. Sau 2 phỳt, nng hi Br 2 cũn li l 0,048
mol/l. Tc trung bỡnh ca phn ng tớnh theo Br2 trong khong thi gian trờn l

A. 8.104 mol/(l.s).
B. 6.104 mol/(l.s).
C. 4.104 mol/(l.s).
D.2.104mol/(l.s).
(t.t SGK10-tr150)
Phn 2: Cõn bng hoỏ hc
Cõu 20: Cho cõn bng sau: SO2 + H2O
H + + HSO3. Khi thờm vo dung
dch mt ớt mui NaHSO4 (khụng lm thay i th tớch) thỡ cõn bng trờn s
A. chuyn dch theo chiu thun..
B. khụng chuyn dch theo chiu no.
C. chuyn dch theo chiu nghch.
D. khụng xỏc nh
Câu 21: Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín: CaCO 3 (r)
CaO (r) + CO 2
(k) ; H > 0.
Thực hiện một trong những biến đổi sau:
(1) Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
(2) Thêm CaCO3 vào bình phản
ứng.
(3) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
(4) Tăng nhiệt độ.
yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lợng CaO trong cân bằng ?
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Câu 22: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa theo phản ứng:
N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) ; H < 0 .

Nồng độ NH3 lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. nhiệt độ và áp suất đều giảm.
B. nhiệt độ và áp suất đều tăng.
C. áp suất tăng và nhiệt độ giảm.
D. áp suất giảm và nhiệt độ tăng.
Câu 23: (KA-2010): Xột cõn bng: N2O4 (k)
2NO 2 (k) 250C. Khi chuyn
dch sang mt trng thỏi cõn bng mi nu nng ca N 2O4 tng lờn 9 ln thỡ nng
ca NO2
A. tng 9 ln.
B. tng 3 ln.
C. tng 4,5 ln.
D. gim 3 ln.
Câu 24: (C-2010)- Cho cõn bng hoa hoc : PCl5 (k)
PCl3 (k) + Cl2 (k) ; H > 0
Cõn bng chuyờn dich theo chiờu thuõn khi
Trng THPT T Sn. Nm hc 2015 2016

3


Tài liệu ôn thi ĐH- CĐ

GV: Nguyễn Văn Diện

A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
C©u 25: (KB-08)- Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)

2NH3 (k);
phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
C©u 26: (KA-08)-Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k); phản
ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C©u 27: (CĐ-08)- Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) (1)H2 (k) + I2 (k)
2HI (k)
(2)
2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k) (3)
N 2O4 (k)
2NO 2 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
C©u 28: (C§-09)- Cho các cân bằng sau :
xt,t o



→ 2SO3 (k)
(1) 2SO 2 (k) + O 2 (k) ¬


o

t

→ CO(k) + H 2O(k)
(3) CO 2 (k) + H 2 (k) ¬


xt,t o


→ 2NH 3 (k)
(2) N 2 (k) + 3H 2 (k) ¬


to


→ H 2 (k) + I 2 (k)
(4) 2HI(k) ¬


Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)

C. (3) và (4)
D. (1) và (2)
C©u 29: (KB-2010)- Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k)
Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
C©u 30: (C§-09)-Cho cân bằng (trong bình kín) sau :

→ CO 2 (k) + H 2 (k) ∆H < 0
CO (k) + H 2O (k) ¬


Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước;
(3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (4)
C©u 31: (KA-09)- Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k)

N2O4 (k).
(màu nâu đỏ)
(không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt
B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Trường THPT Tứ Sơn. Năm học 2015 – 2016

4


Tài liệu ôn thi ĐH- CĐ

GV: Nguyễn Văn Diện

C©u 32: (KA-2010)- Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt
độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này
là :
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C©u 33: (CĐ-08)-*Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. áp suất.
C. chất xúc tác.
D. nồng độ.

C©u 34: (C§-09)*Cho các cân bằng sau :

→ 2HI (k)
(1) H 2 (k) + I 2 (k) ¬



→ 1 H 2 (k) + 1 I 2 (k)
(3) HI (k) ¬


2
2

1
1

→ HI (k)
(2) H 2 (k) + I 2 (k) ¬


2
2

→ H 2 (k) + I 2 (k)
(4) 2HI (k) ¬





→ 2HI (k)
(5) H 2 (k) + I 2 (r) ¬



Ở nhiệt độ xác định, nếu K C của cân bằng (1) bằng 64 thì K C bằng 0,125 là của cân
bằng
A. (5)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
C©u 35: (KA-09)-* Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và
H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng
thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C
của phản ứng có giá trị là
A. 2,500
B. 0,609
C. 0,500
D. 3,125
C©u 36: (KB-11)* Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích
o
không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830 C để hệ đạt đến trạng thái cân
bằng:
CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) ;
(hằng số cân bằng KC = 1).
Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
A. 0,08M và 0,18M.
B. 0,018M và 0,008M.
C. 0,012M và 0,024M.
D. 0,008M và 0,018M.

C©u 37: Cho cân bằng hóa học :
N2O4 (khí không màu)
2NO2 (khí màu nâu đỏ); ΔH > 0.
Ngâm bình đựng hỗn hợp khí NO 2 và N2O4 vào nước đá. Một thời gian sau lấy ra và
đun nóng nhẹ bình. Hiện tượng quan sát được là:
A. Màu nâu đỏ trong bình đậm dần.
B. Màu sắc trong bình chuyển dần sang màu vàng.
C. Màu sắc trong bình vẫn không thay đổi.
D. Màu nâu đỏ trong bình nhạt dần.
Trường THPT Tứ Sơn. Năm học 2015 – 2016

5


Tài liệu ôn thi ĐH- CĐ

GV: Nguyễn Văn Diện

C©u 38: (KA-13)- Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k)
2HI (k).
(b) 2NO2 (k)
N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k)
2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa
học
nào


trên
không
bị
chuyển
dịch
?
(SGK10-tr160)
A. (a).
B. (c).
C. (b).
to D. (d).
C©u 39: (CĐ-14)- Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2 (k) + O2 (k)
2NO (k) ;
rH > 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ.
B. giảm áp suất của hệ.
C. thêm khí NO vào hệ.
D. thêm chất xúc tác vào hệ.
C©u 40: (KA-14)- Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO (k) + H2O (k)
CO2 (k) + H2 (k) ;
rH < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. cho chất xúc tác vào hệ.
B. thêm khí H2 vào hệ.
C. tăng áp suất chung của hệ.
D. giảm nhiệt độ của hệ.
C©u 41: (CĐ-13)-Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

CO2 (k) + H2 (k)
CO (k) + H2O (k) ; ∆H > 0.
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

A. (a), (c) và (e). B. (a) và (e).
C. (d) và (e).
D. (b), (c) và (d).
C©u 42: (KB-13)-Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau : 2NO2 (k)
N2O4
(k).
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ
T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng ?
A.
Phản
ứng
thuận

phản
ứng
tỏa
nhiệt.
(SGK10-tr161)
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.

D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.

Trường THPT Tứ Sơn. Năm học 2015 – 2016

6



×