Tải bản đầy đủ (.doc) (193 trang)

bai 12.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.05 KB, 193 trang )

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 1: Văn học sử
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A.Mục tiêu:
Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,
những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai
đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học
về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp:
Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
2. Phương tiện :
GV: Giáo án, sgv
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
Hoạt động1: Tìm hiểu khái quát
vhVN từ CMT8 1945 đến 1975.
TT1: GV yêu cầu HS nêu những
nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã
hội, văn hóa nước ta từ cmt8 1945
đến 1975.
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Nhận xét, nhấn mạnh những
điểm có ảnh hưởng tới văn học


TT2: hoàn cảnh LS XH đó có ảnh
hưởng gì đến văn học?
HS: Hình thành kiểu nhà văn mới.
GV: nhận xét chốt lại.
TT3 GV nêu câu hỏi : Văn học
giai đoạn này chia thành mấy
I. Khái quát về văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng
Tám 1945 đến 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử,
xã hội, văn hóa
- CM tháng 8 thành công đã
mở ra một kỉ nguyên mới cho
dân tộc ta : kỉ nguyên độc lập
tự chủ.
- Nhân dân ta phải trải qua hai
cuộc kháng chiến trường kì :
chống Pháp và chống Mỹ.
- Nền văn học mới ra đời và
phát triển dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản gắn chặt với sự
nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc nên thống nhất về
khuynh hướng tư tưởng tổ
chức, quan niệm.
- Hình thành kiểu nhà văn
mới : nhà văn – chiến sĩ.
2.Qúa trình phát triển và những
thành tựu chủ yếu
HS ghi nhớ

một số tác
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
1
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
chặng đường ? Nêu đặc điểm cơ
bản của chặng đường đầu tiên ?
HS:Dựa vào sgk tìm ý trả lời.
GV:Gọi HS bổ sung, nhận xét. GV
hệ thống lại.
TT4 : Từ những nội dung phản
ánh đó VH chặng đường này đạt
được thành tựu gì ?
HS : Văn xuôi, thơ.
GV: nhận xét chốt lại.
TT5: GV nêu câu hỏi :Hiện thực
Phát triển qua ba chặng
đường
a. Chặng đường từ 1945 -
1954
* Nội dung :
- Ca ngợi Tổ quốc và quần
chúng cách mạng, kêu gọi tinh
thần đoàn kết, cổ vũ phong trào
Nam tiến và biểu dương những
tấm gương anh dũng vì nước
quên mình.
- Văn học gắn bó sâu sắc với
đời sống CM và kháng chiến:
+ Văn học hướng tới đại
chúng.

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc
và niềm tin tất thắng vào cuộc
kháng chiến.
* Thành tựu:
- Truyện ngắn và kí mở đầu
cho văn xuôi kháng chiến
chống Pháp. Với những tác
phẩm tiêu biểu như : Một lần
tới thủ đô (Nguyễn Huy
Tưởng), Làng (Kim Lân),
Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Đất
nước đứng lên (Nguyên Ngọc)

- Thơ đạt được nhiều thành tựu
xuất sắc. Thể hiện tình yêu quê
hương đất nước, lòng căm thù
giặc sâu sắc, ca ngợi kháng
chiến và con người trong kháng
chiến, Tác phẩm tiêu biểu :
Cảnh khuya (Hồ Chí Minh),
Tây tiến (Quang Dũng)…
- Kịch, lí luận nghiên cứu phê
bình văn học chưa phát triển
nhưng đã có một số tác phẩm
có ý nghĩa và đáng chú ý như :
Chị Hòa, Những người ở lại.
b. Chặng đường từ 1955 đến
1964
* Nội dung :
phẩm tiêu

biểu được
kể tên trong
sgk
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
2
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
được các nhà văn tập trung phản
ánh trong chặng đường thứ hai là
gì ?
HS: Xem sgk, trả lời
GV nhận xét, hệ thống lại :
TT6 : Văn học chặng đường này
đạt được những thành tựu gì ?
HS : Văn xuôi, thơ.
GV : nhận xét chốt lại.
HĐ2 : Củng cố
GV nêu câu hỏi để củng cố bài học
-CH1 : vhVN gđ 1945 đến 1975
phát triển trong hoàn cảnh LS XH
như thế nào ?
- CH2 : vhVN từ 1945 đến 1975
phát triển qua mấy chặng đường?
Đạt dược những thành tựu gì ?
HS trả lời, GV nhận xét, định
hướng lại, củng cố bài học.
- Ca ngợi sự thay đổi của đất
nước và con người.
- Thể hiện tinh thần lạc quan,
tin tưởng.
- Thể hiện tình cảm đối với

miền Nam ruột thị, nỗi đau chia
cắt đất nước ý chí thống nhất
nước nhà.
* Thành tựu :
- Văn xuôi mở rộng đề tài, bao
quát nhiều vấn đề, nhiều phạm
vi của hiện thực đời sống như
sự đổi đời của con người, khát
vọng hạnh phúc với những tác
phẩm : Vợ nhặt (Kim Lân),
Mùa lạc (Nguyễn Khải)…
- Thơ phát triển manh mẽ, có
nhiều tập thơ xuất sắc : Gío
lộng (Tố Hữu), Riêng chung
(Xuân Diệu)…
- Kịch dần phát triển, có nhiều
tác phẩm đáng chú ý : Chị
Nhàn (Đào Hồng Cẩm), Ngọn
lửa (Nguyễn Vũ)…
 Dặn dò:
- Bài cũ:
+ Ghi nhớ những vấn đề trọng tâm của bài học:
+Hoàn cảnh LS XH giai đoạn 1945 đến 1975.
+Những chặng đường phát triển và thành tựu đạt được.
- Bài mới:
+Chuẩn bị chặng đường thứ ba từ năm 1965 đến 1975.
+Những đặc điểm cơ bản của VH giai đoạn này.

PHẦN BỔ SUNG


Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
3
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 2: Văn học sử
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A.Mục tiêu:
Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,
những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai
đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học
về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX.
B. Phương pháp - phương tiện:
1.Phương pháp:
Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
2. Phương tiện:
GV: Giáo án, sgv
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chặng
đường VH 1965 đến 1975,
TT1 :GV yêu cầu : Cho biết chủ
đề chính của vh giai đoạn này ?
HS : Dựa vào sgk trả lời
GV nhận xét, định hướng lại :

TT2 : Ở chặng cuối này VH đạt
những thành tựu đáng kể nào ?
HS : Dựa vào sgk trả lời.
GV nhận xét định hướng lại.
I. Khái quát về văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng
Tám 1945 đến 1975.
2.Qúa trình phát triển và những
thành tựu chủ yếu
c. Chặng đường từ 1965 đến
1975.
* Nội dung :
Chủ đề bao trùm là ca ngợi
tinh thần yêu nước và chủ nghĩa
anh hùng cách mạng.
* Thành tựu :
- Văn xuôi khắc họa thành
công hình ảnh con người VN
bất khuất, kiên cường, anh
dũng. Với những tác phẩm :
Người mẹ cầm súng (Nguyễn
Thi), Rừng xà nu (Nguyễn
Trung Thành)…
- Thơ đạt được những thành
tựu xuất sắc, đánh dấu một
bước tiến mới của thơ ca VN
HS ghi nhớ
một số tác
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
4

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
TT3: GV nêu câu hỏi khái
quát :So sánh các chặng đường
văn học em thấy nội dung phản
ánh có gì giống và khác nhau ?
HS : Khái quát nd, suy nghĩ, trả
lời
GV :Nhận xét chung, thệ thống
nhanh vấn đề.
TT4 : GV luu ý HS những điểm
chính về vh vùng địch tạm chiếm.
HS : Gạch chân nd chính ở sgk và
ghi nhớ.
GV nhấn mạnh thêm :VhVN từ
1945 đến 1975 bên cạnh những
thành tựu còn một số hạn chế nhất
định : Nội dung tư tưởng của
nhiều tp chưa thật sâu sắc, cách
nhìn con người và cs còn đơn
giản, xuôi chiều, chưa khai thác
sâu những tổn thất mất mát sau
chiến tranh…
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những
đặc điểm cơ bản của VH VN giai
đoạn 1945 đến 1975.
TT1 : GV hỏi : Nền vhVN trong
30 năm chiến tranh có những đặc
điểm cơ bản nào ?
HS : Dựa vào sgk trả lời
GV : Nhận xét, chốt nd :

TT2 : GV nêu câu hỏi : Trong đặc
điểm thứ nhất vh tập trung phản
ánh những đề tài nào ? Hình
tượng chính được thể hiện trong
từng đề tài là gì ?
HS:Tìm hiểu sgk, trả lời
hiện đại với những tập thơ : Ra
trận, Máu và hoa (Tố Hữu),
Mặt đường khát vọng (Nguyễn
Khoa Điềm)…
- Kịch có nhiều tác phẩm tạo
được tiếng vang lớn như : Đại
đội trưởng của tôi (Đào Hồng
Cẩm), Quê hương Việt Nam
(Xuân Trình)…

Văn học vùng địch tạm
chiếm( sgk )
3. Những đặc điểm cơ bản của
văn học VN từ 1945 đến 1975
Ba đặc điểm :
a. Nền vh chủ yếu vận động
theo hướng cách mạng hóa,
gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất nước
- Đề tài Tổ quốc : Hình tượng
chính là những chiến sĩ trên
phẩm tiêu
biểu được
kể tên trong

sgk
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
5
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
GV:Yêu cầu bổ sung, nhận xét,
sau đó nhận xét chung, chốt :
TT3 : GV liên hệ một số tp để làm
rõ đặc điểm thư hai.
TT4 : Nền VH hướng về đại
chúng biểu hiện như thế nào ?
HS : Quần chúng nhân dân vừa là
đối tượng phản ánh vừa là bạn
đọc.
TT5 : GV yêu cầu : Trình bày
những biểu hiện của khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn trong vh giai đoạn này ?
HS:Căn cứ sgk, trao đổi , phát
biểu.
GV:Nhận xét chung, chốt :
mặt trận vũ trang và những lực
lượng trực tiếp phục vụ chiến
trường.
- Đề tài xây dựng CNXH : Hình
tượng chính là cuộc sống mới,
con người mới.
Hai đề tài này gắn bó mật
thiết với nhau.
b. Nền vh hướng về đại chúng
- Quần chúng nhân dân vừa là

đối tượng phản ánh vừa là bạn
đọc vừa là lực lượng sáng tác.
- Nội dung :
+Phản ánh đời sống nhân dân
lao động, nói lên nỗi bất hạnh
của họ trong xã hội cũ cũng
như niềm vui, niềm tự hào của
họ về cuộc đời mới như Vợ
chồng A Phủ (Tô Hoài).
+Mọi tình cảm đặt trong mối
quan hệ với cộng đồng :
« Tôi cùng………………
……………………giọt máu »
Xuân Diệu
« Con gặp lại nhân dân
……………….tay đưa »
Chế Lan Viên
c. Nền vh chủ yếu mang
khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn
* Khuynh hướng sử thi :
- Tập trung đề cập những vấn
đề có ý nghĩa lịch sử và có tính
chất toàn dân tộc.
- Nhân vật chính : Tiêu biểu
cho lí tưởng chung của dân tộc,
gắn số phận cá nhân với số
phận đất nước. Kết tinh những
phẩm chất cao đẹp của cộng
đồng.

- Giọng điệu : Ngợi ca, trang
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
6
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
HĐ3 : Củng cố :
GV nêu câu hỏi để củng cố bài
học
-CH1 : vhVN gđ 1945 đến 1975 có
những đặc điểm gì ?
- CH2 : Tsao vhVN tư 194
đến1975 lại mang khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn ?
HS trả lời, GV nhận xét, định
hướng lại, củng cố bài học.
trọng, hào hùng.
* Cảm hứng lãng mạn :
Thể hiện ước mơ, hướng tới
tương lai. Khẳng định lí tưởng
của cuộc sống mới, ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng cách mạng.
“Xẻ dọc
tương lai”
“Trán cháy rực
bình minh”
 Hai khuynh hướng trên hòa
quyện vào nhau.

GV lấy vd
minh họa
 Dặn dò:

- Bài cũ:
Nắm những thành tựu của văn học từ năm 1965 đến 1975.
Những đặcu điểm cơ bản của văn học từ năm 1945 đến năm 1975.
- Bài mới:
+Chuẩn bị phần tiếp theo VH VN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX

PHẦN BỔ SUNG











Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
7
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 3 : Văn học sử
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A.Mục tiêu:
Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,
những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai

đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học
về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp:
Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
2. Phương tiện :
GV: Giáo án, sgv
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
Hoạt động 1 : Tìm hiểu VH VN
từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
TT1 : GV yêu cầu: Dựa vào sgk,
trình bày hcls, xh, vh của VN 15
năm cuối tk xx ?
HS:Dựa vào sgk trình bày ngắn
gọn
GV:Nhận xét, hệ thống lại :

TT2 : GV yêu cầu : Vh giai đoạn
này có những đổi mới ntn cả về nd
lẫn tloại ?
HS :Căn cứ sgk, trả lời
GV : nhận xét chung, hệ thống lại :
I. Khái quát về văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng
Tám 1945 đến 1975.
II. Vài nét khái quát văn học

Việt Nam từ năm 1975 đến
hết thế kỉ XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội,
văn hóa
- Đất nước thoát khỏi chiến
tranh và hoàn toàn độc lập.
- Từ 1986, đất nước chuyển
sang nền kinh tế thị trường, văn
hóa có điều kiện tiếp xúc với
nhiều nước trên thế giới. Văn
học cũng đi vào đổi mới.
2. Những chuyển biến và một
số thành tựu ban đầu
Từ 1986 trở đi, vh có nhiều đổi
mới mạnh mẽ
* Nội dung :
Đổi mới cách nhìn nhận, cách
tiếp cận con người và đời sống.
Mang tính chất hướng nội,
HS ghi nhớ
một số tác
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
8
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
HĐ2 : Tổng kết
TT1: GV cho HS đọc ghi nhớ sgk
đế tk bài học
GV: Chốt ý chính :
HĐ3 : Củng cố
GV nêu câu hỏi để củng cố bài học

- CH1 : VH VN từ 1975 đến hết tk
XX lại cần đổi mới ?
- CH 2 : VH giai đoạn này có
những chuyển biến và thành tựu
gì ?
HS trả lời, GV nhận xét, định
hướng lại, củng cố bài học.
quan tâm nhiều đến số phận cá
nhân trong đời thường.
* Thể loại :
- Văn xuôi phát triển mạnh
mẽ, đặc biệt là phóng sự và kí.
- Kịch có một số tác phẩm gây
được tiếng vang lớn.
- Lí luận, nghiên cứu phê bình
văn học cũng có sự đổi mới về
phương pháp.
 VhVN từ 1975 đến hết tk xx
vận động theo khuynh hướng
« dân chủ hóa » mang tính
nhân bản, nhân văn sâu sắc.
III. Kết luận
- VhVN từ 1945 đến 1975 hình
thành và phát triển trong hoàn
cảnh đặc biệt, phát triển qua ba
chặng đường, mỗi chặng đều
có những thành tựu riêng.
- Từ sau 1975, nhất là từ 1986
vhVN bước vào thời kì đổi
mới.

phẩm tiêu
biểu được
kể tên trong
sgk
 Dặn dò:
- Bài cũ: Nắm những vấn đề trọng tâm của bài học (Mục I2, I3, II2), chuẩn bị
kiến thức cho tiết bám sát sau.
- Bài mới: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí: xem lại phần phân tích đề, lập dàn
ý trong bài văn nghị luận, cách làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí.

PHẦN BỔ SUNG







Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
9
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết bám sát Tuần 1
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Nắm kỹ một số vấn đề cơ bản của VHVN từ 1945-1975
- Trọng tâm: Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975
B/ Phương pháp, phương tiện:

Giáo viên cho HS đọc kĩ phần lí thuyết ở sgk đưa ra một số ví dụ để cho HS
thảo luận sau đó giáo viên chốt lại để minh họa cho những đặc điểm của VHVN
g/đ này.
C/ Tiến trình giờ dạy:
*Ổn định lớp
*Bài cũ:
* Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: HS tìm hiểu sâu hơn
những đặc điểm cơ bản của
VH g/đ 1945-1975
TT1: VHVN g/đ này có
những đặc điểm nào?
HS trả lời GV chốt lại
TT2: Những biểu hiện của
nền VH theo hướng CM hóa
là gì?
HS trả lời GV chốt lại.
TT3: Tính đại chúng của VH
g/đ này biểu hiện ntn?
HS trả lời GV chốt lại
TT4: GV đưa một số dẫn
chứng minh họa.
I/ Những đặc điểm cơ bản của
VHVN G/Đ 1945-1975:
1/ Nền VH chủ yếu vận động theo
hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với
vận mệnh chung của đất nước:

- Hình thành kiểu nhà văn mới mang
trong máu thịt tinh thần CM: Nhà văn
- chiến sĩ.
- Đề tài chủ yếu: Hiện thực CM
Nội dung tư tưởng: lí tưởng CM
2/ Nền VH hướng về đại chúng:
- Nhân dân vừa là đối tượng phản ánh
vừa là đối tượng phục vụ, vừa là
nguồn cung cấp, bổ sung lựa chọn
sáng tác cho VH.
- Nhà văn gắn bó sâu sắc với nhân dân
có nhận thức đúng đắn và tình cảm tốt
đẹp với nhân dân.
*Dẫn chứng:
“Tôi cùng máu thịt với nhân dân tôi
Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”
Xuân Diệu
“Con gặp lại nhân dân như suối cũ
Cỏ đón giêng hai chim én gập mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
10
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
TT5: Em hiểu thế nào là
khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn?
HS trả lời
TT6: GV đưa ra một số dẫn
chứng để phân tích và minh
họa cho HS rõ

- Một số đoạn thơ
- Một số nhân vật như Núp -
Đất nước đứng lên
- Rừng xà nu
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
HĐ3: Củng cố
Chiếc nôi ngừng bỗng tay đưa”
3/ Nền VH mang khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn:
Khuynh hướng sử thi:
- Đề tài: Phản ánh một số ván đề cơ
bản có ý nghĩa sống còn đối với dân
tộc
- Nhân vật: Tiêu biểu cho lí tưởng
chung của cộng đồng, dân tộc, gắn bó
số phận mình với số phận đất nước.
- Giọng điệu: Ngợi ca, cổ vũ.
- Dẫn chứng:
“Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vã đau thương tươi thấm vô cùng”
Nguyễn Đình Thi
“Em là cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em hay là mây là suối
Thịt da em hay là sắt là đồng”
Hay:
“Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em cho lẽ phải trên
đời

Cho quê hương em cho tổ quốc loài
người” - Tố Hữu -
“Và anh chết khi anh đang đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng”
*Cảm hứng lãng mạn:
Thể hiện niềm tin tưởng, tinh thần lạc
quan CM.
Dẫn chứng:
“Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh”
Nguyễn Đình Thi
“Đường ra trận mùa này đẹp lắm”
“Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
“Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”
II/ Luyện tập:
Phân tích bài thơ “Tây Tiến” của
Quang Dũng để thấy: Khuynh hướng
sử thi, Cảm hứng lãng mạn.
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
11
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
* Dặn dò:
Bài cũ:
Về nhà nắm lại toàn bộ nội dung bài học.
Làm bài tập phần luyện tập.
Bài mới:
Soạn bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.


PHẦN BỔ SUNG































Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
12
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 4: Làm văn
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí,
trước hết là nắm kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.
- Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và
phê phán những quan niệm sai lầm.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút ra nội dung bài học.
2. Phương tiện:
GV: Giáo án.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình bài dạy :
Bài cũ: - Thế nào là nghị luận? Em đã từng gặp những kiểu bài nghị luận
nào? .
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
HĐ1: HdHS tìm hiểu đề và lập
dàn ý .
TT1: GV ghi đề bài lên bảng và
nêu câu hỏi: Câu thơ trên của TH

nêu vấn đề gì?
HS: Suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.
GV: Nhận xét, chốt.
TT2: GV yêu cầu HS thảo luận:
Thế nào được coi là sống đẹp?
Để sống đẹp cần có những phẩm
chất gì?
HS: Thảo luận, suy luận, phát
biểu
GV: Nhận xét, định hướng:
TT3: GV hỏi Theo em cần vận
dụng những ttll nào cho đề bài
này?
HS trao đổi, phát biểu
GV nhận xét chung, chốt:
TT4: GV hỏi: Bài viết cần sử
dụng tư liệu thuộc lĩnh vực nào?
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
Đề bài (sgk)
a. Tìm hiểu đề:

* Lẽ sống đẹp của con gười
- Sống đẹp: Sống có văn hóa, biết
cống hiến.
- Muốn sống đẹp cần:
+ Có lí tưởng (mục đích sống).
+ Có tâm hồn lành mạnh.
+ Có trí tuệ( kiến thức).
+ Biết hành động tích cực.
- Các thao tác lập luận:

+ Giải thích.
+ Chứng minh.
+ Bình luận.
+ Phân tích.
- Tư liệu dẫn chứng:
Chủ yếu là từ thực tế đời sống.
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
13
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
HS: Xác định, trả lời
GV: Nhận xét, chốt:
TT5: GV hỏi: Giới thiệu vấn đề
nên viết theo cách nào?
Hs phát biểu
GV nhận xét, nhấn mạnh: Tùy
theo khả năng và sở thích để có
cách giới thiệu phù hợp. Nên dẫn
chứng nguyên văn câu thơ của
TH, ngoài ra có thể đưa một số ý
kiến tương đồng rồi nêu luận đề.
TT6: GV yêu cầu:- Phân tích
các khía cạnh biểu hiện lối sống
đẹp?
- Giới thiệu một số tấm gương
sống đẹp trong đời sống cũng
như trong văn học mà em biết?
HS: Thảo luận nhóm, đại diện
nhóm phát biểu
GV: Yêu cầu nhận xét, sau đó
nhận xét chung, định hướng lại

TT7: GV nêu câu hỏi: Đối với
phần kết bài, yêu cầu phải sử
dụng lời văn như thế nào? để đạt
hiệu quả?
HS trao đổi, phát biểu
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề .

* Thân bài:
- Giải thích khái niệm sống đẹp.
- Phân tích các khía cạnh biểu
hiện lối sống đẹp (4 biểu hiện).
- Giới thiệu một số tấm gương
sống đẹp.
Vd: Hình ảnh Hồ Chí Minh:
+ Tình yêu vô hạn với nhân loại.
+ Suốt đời phấn đấu và có những
cống hiến vĩ đại cho dân tộc.
+ Lãnh tụ, danh nhân văn hóa thế
giới.
+ Khiêm tốn, giản dị, suốt đời
“Trung với nước, hiếu với dân”,
tất cả vì hạnh phúc của nhân dân.
- Bình luận:
+ Bình luận về lối sống đẹp của
các tấm gương vừa dẫn chứng.
+ Phê phán những quan niệm và
lối sống không đẹp:
 Sống thực dụng, coi trọng vật

chất, xem nhẹ đời sống tinh thần.
 Sống vô cảm.
 Sống thiếu văn hóa
+ Bài học cho bản thân, phấn đấu
để có lối sống đẹp.
* Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa của cách
sống đẹp.
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
14
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
GV: Nhận xét, nhấn mạnh: Lời
văn phải mang tính chất khẳng
định, thể hiện được chính kiến
của bản thân.
HĐ2: Củng cố
TT1: GV yêu cầu: Từ kết quả
thảo luận em hãy rút ra cách làm
bài nghị luận về một tư tưởng,
đạo lí?
HS: Khái quát, trả lời.
GV: Nhận xét, hệ thống lại nd:
HĐ3: Luyện tập
TT1: GV yêu cầu HS đọc bt1-
sgk
HS: Trao đổi, lần lược trả lời các
câu hỏi
GV: Nhận xét, chốt lại vấn đề:

2. Cách làm kiểu bài nghị luận

về một tư tưởng , đạo lí.
* Nội dung:
+ Giới thiệu, giải thích tư tưởng,
đạo lí.
+ Phân tích những mặt đúng, bác
bỏ những biểu hiện sai lệch có
liên quan đến vấn đề đang bàn
luận.
+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận
thức và hành động cho bản thân.
* Hình thức (kĩ năng):
- Phối hợp các thao tác lập luận:
Phân tích, so sánh, bác bỏ, bình
luận
- Diễn đạt ngắn gọn, trong sáng,
không mắc lỗi về chính tả, dùng
từ, ngữ pháp, nêu được cảm nghĩ
riêng của bản thân.
* Luyện tập
Bài tập 1:
- Vấn đề nghị luân: Văn hóa và sự
khôn ngoan cả con người.
- Đặt tên cho văn bản: Văn hóa và
sự khôn ngoan của con người,
Văn hóa và trí tuệ .
- Các thao tác sử dụng:
Giải tích, bình luận, phân tích.
Dv: Đoạn 1: Giải thích;
- Đặc sắc trong diễn đạt:
+ Dùng câu nghi vấn để tạo sự lôi

cuốn.
+ Kết hợp nhiều kiểu câu.
+ Trích dẫn ý kiến dưới dạng thơ.
 Dặn dò:
- Bài cũ: + Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Tiếp tục làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Bài mới: “ Tuyên ngôn Độc lập ”.
+ Đọc trước bài học, tập trung tìm hiểu kĩ quan điểm sáng tác và
phong cách nghệ thuật của HCM.
+ Đọc lại các bài thơ: “Cảnh khuya”, Rằm tháng giêng”, “Chiều tối”.
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
15
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 5: Đọc văn
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
Hiểu được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học quang điểm sáng
tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
B/ Phương pháp, phương tiện:
- Sử dụng phương pháp thảo luận, phát vấn sau đó GV nhấn mạnh khắc sâu
những ý chính.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C/ Tiến trình giờ dạy:
*Ổn định lớp
*Bài cũ
*Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: Tìm hiểu về tiểu sử:
TT1: Trình bày những nét
chính về tiểu sử Hồ Chí
Minh
HS trả lời GV chốtt lại
HĐ 2: Tìm hiểu sự nghiệp
VH
I/ Vài nét về tiểu sử:
Hồ Chí Minh (19/5/1890-2/9/1969)
Quê: Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An
Tên gọi: Nguyễn Sinh Cung
Nguyễn Tất Thành
Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh
Năm 1911: Ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1919: Đưa bản yêu sách đến hội
nghị Vécxay
Năm 1920: dự đại hội Tua
Năm 1930: Thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam
Năm 1941: Trở về nước tiếp tục hoạt
động cách mạng
Năm 1942: Bị bắt giam ở Trung Quốc
Năm 1945: Đọc bản tuyên ngôn độc
lập.
Năm 1946: Làm chủ tịch nước đến khi
mất.

Hồ Chí Minh không chỉ là một
nhà yêu nước, cách mạng vĩ đại mà
còn là một nhà thơ nhà văn lớn.
II/ Sự nghiệp văn học:
1/ Quan điểm sáng tác của Hồ Chí
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
16
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
TT1: Trình bày những quan
điểm sáng tác của Hồ Chí
Minh
HS: 3 Quan điểm
TT2: Khi viết văn Hồ Chí
Minh quan tâm nhiều đến
vấn đề gì?
MĐ, đối tượng, ND, NT
TT3: Sự nghiệp VH của Hồ
Chí Minh được đánh dấu ở
những thể loại nào?
HS: Trả lời - GV chốt lại 3
thể loại.
TT3: Hồ Chí Minh sáng tác
văn chính luận nhằm mục
đích gì?
HS: Đấu tranh với kẻ thù.
TT4: Truyện lí của Hồ Chí
Minh thể hiện nội dung gì?
HS trả lời - GV chốt lại
TT5: Tập thơ tiêu biểu nhất
của Hồ Chí Minh là gì?

Nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật?
HS : Nhật kí trong tù
Minh:
- Văn chương là thứ vũ khí chiến đấu
lợi hại, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp
cách mạng.
“Nay ở xung phong”
- Văn chương phải có tính chân thật và
tính dân tộc
- Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đối
tượng tiếp nhận, mục đích sáng tác để
lựa chọn nội dung và hình thức thể
hiện. Người luôn đặt câu hỏi: Viết cho
ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết
như thế nào?
2/ Di sản văn học:
a/ Văn chính luận:
- Mục đích : đấu tranh chính trị, tấn
công kẻ thù và thực hiện nhiệm vụ
cách mạng.
T/ phẩm chính:
- Bản án chế độ TDP (1925)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(1946)
- Tuyên ngôn độc lập (1945)
b/ Truyện và kí:
- Nội dung: Tố cáo thực dân phong
kiến đề cao những tấm gương yêu
nước

- Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãng
của bà Trưng Trắc (1922) vi hành
(1923)
c/ Thơ ca:
Tác phẩm tiêu biểu: Nhật kí trong tù
(1942-1943)
- ND: Tái hiện lại bộ mặt tàn bạo của
nhà tù Trung Quốc.
- Thể hiện bức chân dung tự họa của
nhà thơ: Khao khát tự do, nghị lực phi
thường, giàu lòng nhân đạo, yêu thiên
nhiên,tổ quốc, trí tuệ sắc sảo “Một tâm
hồn vĩ đại của bậc đại nhân đại trí đại
GV giải
thích khái
niệm
“thép”,
xung
phong để
thấy được
yêu cầu đổi
mới của
thời đại và
nhà văn.
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
17
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
TT6: Phong cách NT Hồ
Chí Minh có gì đặc sắc?
HS: Đa dạng độc đáo

HĐ3: Kết luận
HĐ4: Củng cố
TT1: Trình bày quan điểm
sáng tác của Hồ Chí Minh
TT2: Trình bày những đặc
sắc trong PCNT của Hồ Chí
Minh
dũng”
- Nghệ thuật: Đa dạng về bút pháp,
hồn thơ tinh tế vừa cổ điển vừa hiện
đại, hình ảnh thơ luôn vận động hướng
về sự sống và tương lai.
3/ Phong cách nghệ thuật:
- Độc đáo và đa dạng
- Văn chính luạn ngắn gọn, súc tích,
lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng
chứng đầy thuyết phục.
- Truyện kí : NT trào phúng sắc bén,
tiếng cười nhẹ nhàn, hóm hỉnh nhưng
thâm thúy sâu cay.
- Thơ ca: Giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, kết
hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và
hiện đại.
III/ Kết luận:
Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh
thần vô giá gắn liền với sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
* Dặn dò:
Bài cũ:
- về nhà nắm toàn bộ nội dung bài học.

- Làm bài tập phần luyện tập.
Bài mới:
- Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
+ Lưu ý các phương diện biểu hiện sự trong sáng của tiếng việt.
- Xem lại phần lời nói sản phẩm của cá nhân trong bài “Từ ngôn ngữ chung
đến lời nói cá nhân (lớp 11).
PHẦN BỔ SUNG







Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
18
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 6: Tiếng Việt
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Nhận thức được sự trong sáng là một trong những phẩm chất
của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta. Phẩm chất đó được biểu
hiện ở nhiều phương diện khác nhau.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý
trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện nói và viết nhằm đạt được sự
trong sáng, đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẫn đục
tiếng Việt.
B. Phương pháp - phương tiện:

3. Phương pháp :
Kết hợp lí thuyết và ví dụ minh họa, trao đổi, thảo luận.
2. Phương tiện:
GV: Giáo án, tư liệu.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: Tìm hiểu những biểu
hiện trong sáng của tiếng
việt.
TT1: sự trong sáng của
tiếng việt biểu hiện qua
những phương diện phẩm
chất nào?
HS: Trả lời 3 phương diện
GV chốt lại.
TT2: Thế nào là lai căn pha
tạp?
HS: Lạm dụng, tùy tiện,
tiếng nước ngoài.
TT3: Thế nào là lời nói văn
hóa, lịch sự?
HS: lời nói phải lịch sự, dịu
dàng, cách xưng hô phải
phù hợp với đối tượng.
GV: dẫn 2 câu:
“Chim khôn kêu tiếng rảnh

I/ Sự trong sáng của tiếng việt
Biểu hiện:
1/ Tuân thủ hệ thống chuẩn mực và
qui tắc của tiếng việt:
- Tuân thủ các qui tắc chung về phát
âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu,dựng
đoạn trong khi tạo thành văn bản.
- Ví dụ: Phát ân n và l , t và tr
2/ Không lai căn pha tạp:
Không sử dụng tùy tiện lạm dụng các
từ ngữ nước ngoài:
- Ví dụ: Mobiphone, fan, em xi, ok,
huynh đệ, tỷ muội
3/ Tính văn hóa lịch sự của lời nói:
- Khi giao tiếp lời nói phải lịch sự, dịu
dàng, cách xưng hô phải phù hợp với
đối tượng:
- Ví dụ: anh, em ,chị, ông, bà, cô,
con
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
19
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
rang
Người khôn nói tiếng dịu
dàng dễ nghe”
HĐ1: Trách nhiệm giữ gìn
sự trong sáng của tiếng việt
TT1: Cần phải làm gì để giữ
gìn sự trong sáng của tiếng
việt?

HS: Trả lời, GV chốt lại.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm
bài tập sgk.
TT1: Cho HS thảo luận theo
nhóm tìm ra những từ dùng
chuẩn xác và phân tích.
TT2: Gọi đại diện các nhóm
lên trình bày, GV nhận xét
chốt lại.
TT3: Cho HS chữa theo
nhóm.
TT4: Gọi đại diện các nhóm
lên trình bày, GV nhận xét
chốt lại.
HĐ3: Củng cố
- Sự trong sáng của tiếng
việt biểu hiện như thế nào?
- Về nhà làm bài tập 3 sgk
II/Trách nhiệm giữ gìn sự trong
sáng của tiếng việt:
- Phải có tình cảm yêu mến và ý thức
quí trọng tiếng việt.
- Phải có những hiểu biết cần thiết về
tiếng việt như dùng từ, đặt câu, phát
âm
- Có ý thức và thói quen sử dụng tiếng
việc theo đúng chuẩn mực, qui tắc
chung, sao cho lời nói vừa hay vừa
đúng vừa có văn hóa, tránh lai căn pha
tạp.

*/ Luyện tập:
1/ Sgk: Những từ dùng chuẩn xác
- Kim Trọng: Rất mực chung tình
- Hoạn Thư: Bản lĩnh biết điều, cay
nghiệt
- Sỏ Khanh: Chải chuốt.
Những từ này chuẩn mực vì đã
miêu tả đúng diện mạo hoạt lột tả được
tính cách nhân vật.
2/ Sgk:
Tôi sông. Dòng chảy,
vừa nhận mình những khác.
Dòng vậy: một tộc, nhưng bỏ,
từ đem lại.
* DẶN DÒ:
Bài cũ:
- Về nhà làm bài tập 3 sgk
- Nắm lại toàn bộ nội dung bài học
+ Các phương diện biểu hiện sự trong sáng của tiếng việt.
+ Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.
Bài mới:
- Soạn bài TNĐL (TT)
- Tiết sau viết bài số 1 - NLXH về một tư tưởng đạo lí.
- Nắm lại những vấn đề cơ bản trong bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
Tiết sau học bám sát.
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
20
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết bám sát Tuần 2
Ngày dạy: / /

Ngày soạn: / /
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh
- Ôn lại lí thuyết và rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận về một tư tưởng đạo
lí.
- Có khả năng nhận biết và làm dạng đề này.
B/ Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: Ôn luyện, phát vấn, gợi mở cho HS thảo luận nhóm và làm
một số bài tập.
- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.
C/ Tiến trình bài dạy:
*Ổn định lớp
*Bài cũ: Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
*Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: HS làm bài tập 1
TT1: Gọi một HS lên bảng
xác định phần tìm hiểu đề.
HS: Xác định GV chốt lại
TT2: Chia lớp thành 4 nhóm
cho HS thảo luận lập dàn ý.
Đại diện các nhóm trình bày
GV chốt lại.
1/ Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu
nói sau: “Tình thương là hạnh phúc
của con người”
a/ Tìm hiểu đề:

- ND NL: Tình thương là hạnh phúc
của con người
- Thao tác: g/t, p/t, c/m, b/l
- Tư liệu: Cuộc sôngs văn hóa
b/ Lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu kết quả về câu nói
“Tình thương là hạnh phúc của con
người”
Thân bài:
Giải thích khái niệm
- Tình thương: Là chất keo gắn kết
giữa con người với con người.
- Hạnh phúc: Khi con người thỏa mản
nhu cầu nào đó nhờ nổ lực của bản
thân hoạt xuất phát từ lòng nhân ái
yêu thương của người khác.
Biểu hiện của tình thương:
- Yêu quê hương đất nước
- Yêu con người
- Yêu người thân gia đình
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
21
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
HĐ2: HS làm bài tập 2
TT1: Gọi một HS xác định
yêu cầu của đề.
HS: lên bảng - GV chốt lại.
TT2: Cho HS thảo luận
nhóm về lập dàn ý.
TT3: Gọi các nhóm lê trình

bày - GV chốt lại.
HĐ3: Củng cố
TT1: Nắm đựoc các bước
lập dàn ý.
Vì sao tình thương là hạnh phúc?
- Tình thương có thể cảm hóa con
người
- Người cho và người nhận cảm thấy
hạnh phúc.
Kết luận:
- Khẳng định lại vấn đề và có quan
niệm đúng đắn.
2/ Bài tập 2:
Ngày nay một số HS có biểu hiện tha
hóa về đạo đức. Anh (chị) có suy nghĩ
gì về vấn đề này?
a/ Tìm hiểu đề:
- ND NL: Tha hóa về đạo đức của một
số học sinh hiện nay.
- Thao tác: g/t, p/t, c/m, b/l
- Tư liệu: Cuộc sống.
b/ Lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề
tha hóa đạo đức và đạo đức của HS
hiện nay.
Thân bài:
Giải thích khái niệm
- Tha hóa: Biểu hiện không tốt về đạo
đức
- Đạo đức: Là những qui tắc chuẩn

mực chung của xã hội.
Biểu hiện của sự tha hóa:
- Bỏ tiết, trốn học
- Vi phạm nội qui nhà trường
Vô lễ với giáo viên
Nguyên nhân, cách khắc phục:
Ý kiến của bản thân
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản
thân
* DẶN DÒ:
Bài cũ: Về nhà nắm lại ND bài học,viết phần mở bài một trong hai bài tập trên
Bài mới: Triết sau làm bài viết số 1
PHẦN BỔ SUNG

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
22
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 7: Làm văn
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ MỘT
– NGHỊ LUẬN XÃ HỘI-
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng, kiến thức về văn nghị luận đã học để viết
được bài văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao
tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như; giải thích, chứng minh, bác bỏ, so
sánh, bình luận.

- Nâng cao ý thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập
và rèn luyện.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
GV lựa chọn đề bài phù hợp với HS.
2. Phương tiện :
HS thực hiện bài viết cả mình.
C. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG – CHỦ
ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG

NHẬN
BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN
DỤNG (1)
VẬN
DỤNG (2)
TL TL TL TL
Nghị luận xã hội
(về một tư tưởng
đạo lí)
0 câu
0đi
ểm

0 câu
0đi
ểm
0 câu
0đi
ểm
1 câu
10đ
iểm
1câu
10 điểm
100 %
Tổng số
0 câu
0đi
ểm
0 câu
0đi
ểm
0 câu
0đi
ểm
1 câu
10đ
iểm
1câu
10 điểm
100 %
Chú thích:
a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 0% nhận biết + 0% thông hiểu + 0% vận dụng (1) +

100% vận dụng (2); đề gồm một câu tự luận.
b. Cấu trúc bài: 1 câu.
c. Cấu trúc câu hỏi: 1 câu
ĐỀ:
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu
thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay?
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
23
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có bố cục 3 phần
- Học sinh hiểu đề, có định hướng giải quyết vấn đề đúng đắn; có lí lẽ
và dẫn chứng thuyết phục, sát hợp, lập luận chặt chẽ.
- Hạn chế các lỗi diễn đạt, chữ rõ, bài sạch.
B. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp
lí; cần làm rõ các ý chính sau:
- Nêu được vấn đề nghị luận. 0.5 điểm
- Lòng yêu thương là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu Là một trong
những phẩm chất cao đẹp của con người.
2 điểm
- Lòng yêu thương có những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ
những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; yêu mến
và trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp
3.5 điểm
- Ý nghĩa của lòng yêu thương: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người; bồi đắp cho tâm hồn tuổi trẻ trong sáng, cao đẹp
hơn
3.5 điểm

- Rút ra bài học nhận thức và hành động: Phê phán những biểu hiện vô
cảm của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay; cần sống có lòng yêu thương
con người.
0.5 điểm
Lưu ý
+ Học sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo nhiều cách nhưng phải nêu
đủ và mạch lạc các ý cơ bản trên thì mới đạt điểm tối đa.
+ Học sinh có những sáng kiến riêng hợp lý thì vẫn được chấp nhận.
+ Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kiến thức và
kĩ năng.

 Dặn dò:
- Bài cũ: + Ghi lại đề bài.
+ Lập dàn ý cho cả đề bài.
- Bài mới: “ Tuyên ngôn Độc lập” – phần tác phẩm.
+ Đọc lại quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM.
+ Đọc, chia bố cục văn bản.
+ Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài trong phần hướng
dẫn học bài – sgk.
*******
PHẦN Bổ SUNG:
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
24
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 8: Đọc văn
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
A. Mục tiêu:

Giúp HS: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “Tuyên
ngôn Độc lập”.
- Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản “Tuyên
ngôn Độc lập”.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm,diễn giảng.
2. Phương tiện :
GV: Giáo án, tư liệu.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài cũ: - Trình bày những quan điểm sáng tác của HCM?.
- Nêu những đặc điểm trong phong cách nghệ thuật của HCM?
Cho ví dụ minh họa?
 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
HĐ1 : Tìm hiểu tiểu dẫn
TT1: GV yêu cầu: Hãy tóm tắt
những ý cơ bản trong phần tiểu
dẫn?
HS dựa vào sgk, tóm tắt
GV nhận xét, chốt:
TT2: Bản TNĐL có những giá
trị gì:
HS: giá trị lịch sử, văn học.
GV: chốt lại.
I.Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Ngày 26/8/1945 Hồ Chí Minh từ
chiến khu Việt Bắc về Hà Nội tại
căn nhà số 48 Hàng Ngang Người
đã soạn thảo văn bản này.
- Ngày 02/9/1945Người thay mặt
chính phủ lâm thời nước
VNDCCH đọc bản tuyên ngôn
độc lập tại quảng trường Ba Đình
Hà Nội, khai sinh ra nước
VNDCCH.
2. Gía trị:
- Lịch sử: TNĐL là một văn kiện
lịch sử trọng đại tuyên bố chấm
dứt chế độ thực dân phong kiến ở
Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên
mới - Kỷ nguyên độc lập tự chủ
của dân tộc.
- Văn học: TNĐL là một áng vàn
chính luận đặc sắc.
Tiết 1
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
25

×