Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE KT HKI hóa 10 1015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.21 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT PHÚ MỸ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016

Tổ: Hóa Học

Môn: Hoá Học Khối 10

Thời gian làm bài: 45 phút

Ngày kiểm tra: 18/12/2015

Câu 1 (2 đ): Một phi kim X có cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p63s23p4.
a) Nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Giải thích.
b) Nêu hóa trị cao nhất của X. Viết công thức oxit, công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất.
c) Cho phi kim Y (Z = 9), so sánh tính chất phi kim của X, Y. Giải thích sự so sánh đó.
Câu 2 (2 đ):
a) Viết sơ đồ hình thành liên kết tạo hợp chất ion NaCl.
b) Viết công thức cấu tạo của hợp chất cộng hóa trị CO2, N2.
Câu 3 (2 đ): Cho 2 phản ứng hóa học sau:
a) Mg + H2SO4 (đ)  MgSO4 + H2S + H2O.
b) CuCl2 + NaOH  Cu(OH)2 + NaCl.
- Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? Vì sao?
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định rõ chất khử, chất
oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Câu 4 (2 đ): Nguyên tố X có 2 đồng vị, tỉ lệ số nguyên tử đồng vị 1 : đồng vị 2 là 27:23. Hạt nhân
đồng vị 1 chứa 35 hạt proton, 44 hạt nơtron. Đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron.
a) Tính nguyên tử khối trung bình của X.
b) X có thể tạo hợp chất AgX. Nguyên tử khối của Ag là 108, tính % khối lượng của đồng vị 1 có
trong 1 mol AgX.
Câu 5 (2 đ): Hai kim loại kiềm A, B liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam


hỗn hợp A, B trong 200 gam nước thu được 200 ml dung dịch C (D = 1,041 g/ml).
a) Tìm A, B.
b) Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch C.
-------------Hết----------Hs được xem bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


Trường THPT Phú Mỹ

Câu
1a
(0,75 đ)
1b
(0,75 đ)
1c
(0,5 đ)

2a
(1 đ)
2b
(1 đ)
3a
(1 đ)
3b
(1 đ)

4
a)
(1,5 đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2015-2016
MÔN HÓA HỌC LỚP 10
Nội dung

Điểm

a) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, CK, nhóm). Giải thích.
0,25.3
b) Nêu hóa trị cao nhất của X.
0,25.3
Công thức oxit.
Công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất.
c) Tính phi kim của X (S) < Y (F).
0,25
Theo chiều tăng dần của ĐTHN, trong một nhóm A tính phi kim giảm
dần; trong một chu kì tính phi kim mạnh dần
=> trong cùng nhóm A, tính pk của S < O;
trong cùng CK, tính pk của O < F
0,25
=> Tính pk của S < F
NaCl:
Na  Na+ + 1e
0,25
Cl + 1e  Cl
0,25
+
Na + Cl  NaCl
0,5
CTCT: CO2 ; N2
0,5.2

a) Nêu đúng (a) là phản ứng oxi hóa khử và giải thích đúng.
(b) không là phản ứng oxi hóa khử và giải thích đúng.
b) Chất khử, chất oxi hóa
Quá trình oxi hóa
Quá trình khử
Hệ số cân bằng đúng
4Mg + 5H2SO4 (đ)  4MgSO4 + H2S + 4H2O.
a) Số khối đồng vị 1, A1 = 35 + 44 = 79;
Số khối đồng vị 2, A2 = 79 +2 = 81
Nguyên tử khối trung bình của X:

0,5.2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

(g/mol)

b)
(0,5 đ)

b) % khối lượng đồng vị 1 có trong 1 mol AgX:
Tỉ lệ % đồng vị 1 trong tự nhiên:
=> 1 mol X trong tự nhiên có 0,54 mol đồng vị 1
=> % khối lượng đồng vị 1 có trong 1 mol AgX là


)

0,25
0,25


5a
(1,25 đ)

5b
(0,75 đ)

a) Ta có:
Khối lượng dd C = 200. 1,041 = 208,2 (gam).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m(A,B) + m(nước) = mddC + m(↑)
 Khối lượng H2 = 0,3 (gam) => Số mol H2 = 0,15 (mol)
A + H2O  AOH + ½ H2 (↑)
a
½a
(mol)
B + H2O  BOH + ½ H2 (↑)
b
½b
(mol)
=>
½ a + ½ b = 0,15 => a + b = 0,3
Khối lượng nguyên tử trung bình A, B
= m(A,B) : n(A,B) = 8,5 : 0,3 = 28,333 (g/mol)

MA < 28,333 < MB

Vì A, B liên tiếp trong BTH nên A là Na (23); B là K (39).
b) Dung dịch C gồm NaOH (a mol) và KOH (b mol)
Ta có hệ: 23a + 39b = 8,5 (1); a + b = 0,3 (2)
Giải hệ (1) và (2) => a = 0,2; b = 0,1
C%(NaOH) = 3,84 % ; C%(KOH) = 2,69 %

Lưu ý: HS có thể có cách giải khác đáp án, nếu đúng vẫn ghi đủ số điểm.
---------Hết---------

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×