Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

THIẾT kế NGHIÊN cứu ĐỊNH LƯỢNG 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.22 KB, 35 trang )

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
1.
2.
3.
4.

Nêu vấn đề, lý do nghiên cứu
Tuyên bố mục đích
Nêu câu hỏi nghiên cứu
Nêu phạm vi, giới hạn và phân tích
những hạn chế của nghiên cứu
5. Nêu chiến lược nghiên cứu, phương
pháp thu thập dữ liệu


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
6. Nêu các giả thuyết nghiên cứu và phương
pháp kiểm định giả thuyết
7. Nêu phương pháp xử lý dữ liệu


Nêu vấn đề (bao gồm tổng quan tài liệu về
vấn đề NC)
1. Vấn đề được quan tâm ở đây là gì?
2. Tại sao vấn đề này lại quan trọng?
3. Đã có các nghiên cứu nào liên quan đến vấn
đề?
4. Hạn chế của các nghiên cứu đã thực hiện và
“lỗ hổng” kiến thức/ thông tin cần phải bù
đắp bằng nghiên cứu là gì?



Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nêu rõ ý định nghiên cứu
Thường bắt đầu bằng câu:
– “Nghiên cứu này nhằm…”
– “Để góp phần…, (chúng) tôi…”
–…


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể hóa mục đích nghiên cứu
• Thông thường, số mục tiêu ≤ 5
• Bắt đầu bằng động từ chỉ hành động :
– Thăm dò…,
– Mô tả…,
– Phân tích…,
– Xây dựng…,
– Phát triển….


Câu hỏi nghiên cứu
• Nêu các câu hỏi khoa học tác giả muốn giải
quyết.
• Thường có 1-3 câu hỏi trọng tâm,
– Mỗi câu hỏi trọng tâm có thể được cụ thể hóa
bằng 2-3 câu hỏi chi tiết.
– Trong đề cương thường có khoảng 5-7 câu hỏi cụ
thể.



Giả thuyết nghiên cứu
• Giả thuyết là câu trả lời tạm thời cho các câu
hỏi nghiên cứu
• Nêu giả thuyết cụ thể, thuận tiện cho kiểm
chứng
• Nêu phương pháp kiểm chứng từng giả thuyết
• Vd 1
• Vd 2


Khung lí luận
• Mô tả nền tảng/mô hình lí luận, cách tiếp cận
lí thuyết sẽ sử dụng trong nghiên cứu
• Có
Các>=
khái
niệmnêu
quan
trọng
được sử dụng
3 cách
khung
ký sẽ
luận:
trong1:nghiên
cứu.
Cách
Chọn một
trong các lý thuyết đã có. Trình bày
lại

vắndụng
tắt các khái niệm đã được định nghĩa trong
– Sử
Cách
hợpkhoa
từ một
các2:ấnTổbản
họcsố lý thuyết đã có
Cách 3: Đưa ra lý thuyết hoàn toàn mới của chính
– Chỉ sử dụng khái niệm tạm thời trong trường hợp
mình
các khái niệm đó chưa được định nghĩa.


Khung khái niệm
• Ví dụ


Phạm vi, giới hạn và hạn chế của nghiên cứu

• Không gian,
• Thời gian,
• Vấn đề
• Khách thể
• Những hạn chế và cách khắc phục


Ví dụ giới hạn không gian
• Chúng tôi chỉ khảo sát khả năng phát triển du
lịch sinh thái tại tỉnh Tiền Giang, vì các tỉnh

đồng bằng sông Cửu Long tương tự như nhau
về các điều kiện phát triển loại hình du lịch
này.


Ví dụ giới hạn thời gian
• Đề tài chỉ quan tâm đến sự phát triển của thị
trường bất động sản tại TP. HCM trong 5 năm
gần đây, từ 2009 đến 2014.


Ví dụ giới hạn vấn đề
• Chúng tôi nghiên cứu các mặt của đời sống
tinh thần của sinh viên như học tập; sinh hoạt
văn hóa; các mối quan hệ với gia đình, bạn bè;
quan hệ yêu đương. Các mặt, khía cạnh còn lại
như sinh hoạt tôn giáo, quan hệ với người dân
địa phương nơi cư trú, … có vai trò không lớn
trong đời sống tinh thần của đa số sinh viên
nên chúng tôi không nghiên cứu.


Ví dụ giới hạn khách thể
• VD: “Trong nghiên cứu này, chúng tôi giới hạn
nghiên cứu ở những thanh niên tuổi 15-24
chưa có gia đình”.


Qui trình thu thập số liệu
Nêu rõ cách thu thập số liệu:

• Thí nghiệm
• Quan sát
• Điều tra bằng bảng hỏi
• Số liệu thống kê có sẵn (ghi rõ nguồn)


Điều tra bằng bảng hỏi
Ghi rõ:
• Loại thông tin thu thập
• Tổng thể điều tra (population)
• Kích thước mẫu
• Phương pháp chọn mẫu


Mẫu điều tra và kích thước mẫu
Mẫu là một tập hợp con của tập hợp tất cả
các đối tượng mà người nghiên cứu quan tâm
Kích thước mẫu – số lượnMẫ
g phầ
u n tử của mẫu
â4

Các đối tượng


Xác định kích cỡ mẫu
Trường hợp không biết tổng thể hoặc nó lớn

• Trong đó:
• n = kích cỡ mẫu được tính z = giá trị z liên quan

đến việc xác định mức độ tin cậy
• e – sai số
• P ước tính %, q = 1 – p
(Theo VIDAS)


Độ tin cậy và Z tương ứng
Độ tin cậy
Z

90%
1,65

91%
1,70

92%
1,75

93%
1,81

94%
1,88

Độ tin cậy
Z

95%
1,96


96%
2,06

97%
2,17

98%
2,33

99%
2,58


Xác định kích cỡ mẫu trường hợp tổng bé

• n = kích cỡ mẫu được tính
• N – Quy mô của tổng thể
• P ước tính %, q = 1 – p
• k= sai số mong muốn,
• z là giá trị của của phân bổ chuẩn tại mức độ tin cây
mong muốn 1- α
(Theo VIDAS)


Xaùc ñònh kích thöôùc maãu
Ε

P


0.85

0.90

0.95

0.05

207

270

384

0.04

323

422

600

0.03

375

755

1067


5180

6764

9603


0.01



Xác đònh kích thước mẫu : Ví dụ
Điều tra mức sống dân cư của một huyện có
25000 hộ dân cư với sai số cho phép là 1%
và độ tin cậy là 95%.
 E = 0.01, P = 0.95
Vậy n = 9603
(Vd của GS. Nguyễn Thò Cành)


Chọn mẫu phi xác suất
Chọn theo sự thuận tiện cho người nghiên
cứu
Chọn mẫu theo phán đoán – nghó thế nào là
có tính đại diện thì làm như thế
Chọn mẫu chỉ đònh – lấy theo tỷ lệ gần đúng
của các nhóm đại diện trong tổng thể.


Chọn theo sự thuận tiện cho người nghiên cứu :

Ví dụ

Nghiên cứu cách học của sinh viên Đại học
khoa học xã hội và nhân văn tp. HCM: Chọn
mẫu là lớp của người nghiên cứu


×