Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Pháp bổ môn y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.38 KB, 41 trang )

Tiểu nhóm 4
Lục Thanh Duy
Võ Anh Duy
Nguyễn Quốc Đạt
Nguyễn Thành Trung – Nhóm Trưởng
Nguyễn Ngọc Diện


PHÁP BỔ
(Thuốc bổ dưỡng)


ĐẠI CƯƠNG
- Định nghĩa:
• Bổ pháp: là phương pháp dùng các vị thuốc có tính bổ
dưỡng phối hợp thành bài thuốc biện chứng để chữa các
chứng hư nhược do bẩm sinh, do dinh dưỡng hoặc do
bệnh tật gây ra.


• Chú Ý: Dùng thuốc Bổ trước hết phải chú ý đến Tỳ Vị.
Tỳ Vị có được kiện vận thì pháp Bổ mới có hiệu quả.
-Chứng hư lâu ngày phải bổ từ từ.
-Tùy theo tình trạng của người bệnh, tùy theo giai đoạn
tiến triển của bệnh mà có khi phải phối hợp thuốc bổ với
các thuốc chữa bệnh khác.
-Thuốc bổ phải được nấu (sắc thuốc) trong thời gian lâu.
-Bệnh hư do Hậu thiên nên lấy bổ Tỳ Vị là chính, bệnh
hư do Tiên thiên bất túc nên lấy bổ Thận làm chính.
-Thực tà chưa giải, chưa nên dùng thuốc bổ.



PHÂN LOẠI
BỔ
KHÍ

BỔ
DƯƠNG

Gồm
4
Loại
BỔ
ÂM

BỔ
HUYẾT


BỔ KHÍ
• Thuốc bổ khí dùng trong trường hợp
khí hư, khí kém, cơ thể suy nhược, yếu
mệt, mới bị ốm dậy, người già, hoặc
những người tỳ và phế hư.
• Là thuốc kiện tỳ và bổ phế.
• Thường dùng kèm với thuốc bổ huyết.


BỔ KHÍ
•Thuốc dùng:
Nhân Sâm:

+ Bộ phận dùng : Rễ.
+ Vị ngọt, tính ấm.
+ Quy kinh Tỳ, Phế.
+ Công năng chủ trị: Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, bổ
phế bình suyễn.
+ Công dụng: bổ dưởng cho người già, SNCT-SNTK sau
bệnh, ăn uống kém
+ Liều dùng: 2-12g.
+ Kiêng kỵ: huyết áp cao.
-


BỔ KHÍ
- Đảng Sâm:
+ Bộ phận dùng: Rễ.
+ Vị ngọt, tính bình.
+ Quy kinh: Tỳ, Phế.

+ Công năng chủ trị: Bổ tỳ sinh tân, ích khí bổ phế,
ợi niệu.
+ Liều dùng: 12-20g


- Bạch Truật:
+ Bộ phận dùng: thân rễ.
+ Vị ngọt đắng, tính ấm.
+ Quy kinh: Tỳ, Vị.
+ Công năng chủ trị: Kiện tùy, lợi thủy, cố biểu liễm hãn,
chỉ huyết, an thai.
+ Công dụng: Suy nhược, tiêu hóa kém, hồi hộp , hay quên.

+ Liều dùng: 4-12g
+ Kiêng kỵ: âm hư.


BỔ KHÍ
- Hoài sơn:
+ Bộ phận dùng: củ.
+ Vị ngọt, tính bình
+ Quy kinh: Tỳ, Vị, Phế, Thận.
+ Công năng chủ trị: Kiện Tỳ chỉ tả, bô phế, ích thận cố tinh.
+ Liều dùng: 12-40g.


BỔ KHÍ
- Cam thảo:
+ Bộ phận dùng: rễ.
+ Vị ngọt, tính bình.
+ Quy kinh: Can, Tỳ.
+ Công năng chủ trị: ích khí dưỡng huyết, chỉ khái.
+ Liều dùng: 4g.


Hoàng kỳ:
+ Bộ phận dùng: rễ.
+ Vị ngọt, tính ấm.
+ Quy kinh: Tỳ, Phế.
+ Công năng chủ trị: bổ khí, ích huyết, cố biễu liểm
hãn, lợi niệu tiêu phù, tiêu đọc, chỉ khát sinh tân. Chữa
nguyên khí hư tổn, ung nhọt, tiêu chảy.
+ Liều dùng: 4-20g.



BỔ DƯƠNG
• Là thuốc có tác dụng bổ thận tráng dương, mạnh
gân cốt. Thuốc được dùng trong các trường hợp
thận dương hư, xương cốt và một số phủ kỳ hằng
có biểu hiện của hư chứng: dương hư gây ngoại
hàn, thận dương hư gây liệt dương, di tinh…,
hoặc đau nhức xương, suy tủy.


• Thận dương chủ về hưng phấn của cơ thể, làm
cho người ta nhanh nhẹn, ham muốn nhiều, cơ
thể ấm áp, khỏe mạnh. Nếu thận dương hư yếu,
người và chân, tay sẽ lạnh, lờ đờ, chậm chạp.
Thận dương hư có các triệu chứng chủ yếu:
người sợ lạnh, chân tay lạnh, chóng mặt, ù tai,
sắc mặt trắng, lưng đen, di ngoài phân nát, nước
tiểu trong, di tinh kèm liệt dương.
• Thường phối hợp với các thuốc bổ khí, ôn trung
để tăng tác dụng điều trị, làm ấm cơ thể.


BỔ DƯƠNG
• Thuốc dùng:
- Ba kích:
+ Bộ phận dùng: Rễ.
+ Vị cay, ngọt, tính ấm.
+ Quy kinh: Thận.
+ Công năng chủ trị: Bổ thận, trợ dương, mạnh gân cốt, trừ

phong.
+ Công dụng: Chữa liệt dương, di tinh, suy nhược, đau lưng
mỏi gối.
+ Liều dùng: 4-12g.


BỔ DƯƠNG
- Cẩu tích:
+ Bộ phận dùng: Gốc cây và phần
lông vàng bao phủ xung quanh.
+ Vị đắng, tính ôn.
+ Quy kinh Can thận.
+ Công năng chủ trị: ôn bổ can thận, cường cân tráng cốt, khu phong
trừ thấp.
+ Công dụng: trị chứng thận hư, đau lưng, cứng cột sống, tiểu tiện khó
cầm, khí hư, bạch đới.


BỔ DƯƠNG
- Đỗ Trọng:
+ Bộ phận dùng: vỏ thân.
+ Vị ngọt, hơi cay, tính ôn.
+ Quy kinh can, thận.
+ Công năng chủ trị : bổ can thận,
mạnh gân xương, an thai.
+ Công dụng: thuốc bổ thận, gân cốt, chửa đau lưng, mỏi gối,
di tinh, đái đêm, liệt dương, phụ nử khó có thai, động thai,
chửa cao huyết áp.
+ Liều dùng: 5-12g.
+ Kiêng kỵ: âm hư hỏa vượng không nên dùng.



BỔ DƯƠNG
- Tục đoạn:
+ Bộ phận dùng: củ.
+ Vị đắng, ngọt, cay và hơi ấm.
+ Quy kinh: Can thận.
+ Công năng chủ trị: bổ can thận,
hoạt huyết, mạnh gân cốt.
+ Công dụng: bổ can ích thận, nối liền gân cốt, thông huyết mạch,
cầm máu giảm đau.
+ Liều dùng: 10-20g.
+ Kiêng kỵ : người có chứng thực nhiệt không được dùng..


BỔ HUYẾT
• Là thuốc có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết
phần lớn có màu đỏ, vị ngọt, tính ấm, được qui
vào các kinh liên quan đến huyết như Tâm, Can,
Tỳ.
• Dùng trong trường hợp huyết hư, huyết thiếu,
biểu hiện da xanh xao, sắc mặt nhợt nhạt, môi
nhạt, niêm mạc miệng nhợt nhạt, mắt trắng nhợt,
cơ thể gầy yếu, đoản hơi, hoặc sau khi ốm dậy,
sau khi mất nhiều máu.


• Tùy theo chứng trạng cụ thể mà phối ngũ cho
phù hợp. Khi khí huyết lưỡng hư thì phải phối
hợp với thuốc bổ khí. Khi huyết hư, huyết táo thì

phải kết hợp với thuốc nhuận tràng thông tiện.
Nếu khí huyết hư dẫn đến cơ nhục tê mỏi, phối
hợp với thuốc bổ tỳ. Khi huyết thiếu, dẫn đến
tâm túy, thần chí bất an, cần kết hợp với thuốc
dưỡng tâm an thần…


• Thuốc dùng:

BỔ HUYẾT

- Thục địa:
+ Bộ phận dùng: rễ.
+ Vị ngọt, tính ấm.
+ Quy kinh: Tâm, Can, Thận.
+ Công năng chủ trị: tư âm dưỡng huyết, sinh tân chỉ khát, bổ thận âm.
+ Công dụng: dưỡng huyết tư âm, bổ tinh ích tủy.
+ Liều dùng: 12-20g.
+ Kiêng kỵ: người thể khí hư hàn, ngực đầy không được dùng.


BỔ HUYẾT
- Đương Quy:
+ Bộ phận dùng: Rễ.
+ Vị ngọt, tính ấm.
+ Quy kinh: Tâm, Can, Tỳ.
+ Công năng chủ trị: Bổ huyết, hoạt huyết, điều hòa khí huyết.
+ Công dụng: Chữa suy nhược, thiếu máu, cao huyết áp, PN rối
loạn kinh huyệt,…
+ Liều dùng: 6-20g.



BỔ HUYẾT
- Hà thủ ô:
+ Bộ phận dùng: Rễ củ.
+ Vị đắng, chát, tính ấm.
+ Quy kinh Tâm, Thận.
+ Công năng chủ trị: Bổ khí huyết, bổ thận âm.
+ Công dụng: Đau lưng mỏi gối, suy nhược thần kinh, yếu sinh
lý, râu tóc bạc sớm, chậm lão hóa.
+ Liều dùng: 20-40g.


BỔ HUYẾT
- Bạch thược:
+ Bộ phận dùng: rễ.
+ Vị đắng, chua, hơi hàn.
+ Qui kinh Can, Tỳ.
+ Công năng chủ trị: Can huyết hư, cơ thể hư nhược, nhiều mồ
hôi, kinh nguyệt không điều, các chứng âm huyết hư, can dương
thịnh, can phong động,…
+ Công dụng: dưỡng huyết, liễm âm, hòa can chỉ thống.
+ Liều dùng: 8-16g.


BỔ ÂM
• Thuốc có tác dụng sinh tân dịch, dùng thích
hợp với chứng âm hư.
• Thuốc bổ âm được dùng để bổ chân âm, chủ
yếu dùng để bổ vào phần âm của một số tạng

như: Can, Tâm, Thận,… và một số phủ kỷ
hằng như huyết, tân dịch. Dùng khi các bộ
phận này xuất hiện các chứng hư, nhu phế hư,
can huyết hư, tâm huyết hư, thận âm hư.


×