Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

thuyết trình về an toàn thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 34 trang )

AN TOÀN THỰC PHẨM

Thành Viên
Võ Thị An
La Tấn Minh
Nguyễn Thị Tuyết Trâm
Đinh Thị Mỹ Hà
Bùi Quang Linh
Nguyễn Thanh Thảo


NỘI DUNG

 THỰC TRẠNG
 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 TẦM QUAN TRỌNG
 NGUYÊN NHÂN
 GIẢI PHÁP
 KẾT LUẬT


AN TOÀN THỰC PHẨM

WHO : 400 bệnh lây truyền
G
RẠN
T
C
THỰ

200 báo cáo từ 193 quốc gia các trường hợp bị nhiễm độc



THẾ GIỚI

Mỹ :76.000.000 người , 325 ca nhập viện, 5.000 người tử vong .
Anh: 190 ca /1000 dân .
Nhật: 100.000 người có 40 ca ngộ độc.
Úc : 4,2 triệu người bị ngộ độc.


AN TOÀN THỰC PHẨM
- 2005-2008 :761 vụ ngộ độc , 26.596 người mắc , 226 tử vong.
G
RẠN
T
C
THỰ

- 2010:132 vụ ngộ độc,4. 676 người mắc,3. 281 nhập viện,41 trường hợp tử vong.

- Riêng quý IV 2010, cả nước xảy ra 18 vụ ngộ độc, 4 người tử vong tạ Bến Tre, Bình Thuận,Phú
THẾ GIỚI

Yên.
-Trong 2015, cả nước đã xảy ra 147 vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có 5.026 người mắc, 3.938
người đi viện, 33 người tử vong. Tuy nhiên, theo đánh giá của Cục ATVSTP, số vụ ngộ độc thực
phẩm trên thực tế còn lớn hơn rất nhiều.



3. Chả giò, chả lụa chứa hàn the.




AN TOÀN THỰC PHẨM
2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.1. Thực phẩm:
Các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật hay
các sản phẩm chế biến từ phương pháp lên men như rượu, bia.


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.2. An toàn thực phẩm:
Là sự đảm bảo rằng thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng khi nó được chế biến hay ăn uống theo mục đích sử dụng đã
định trước.


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.3. Vệ sinh thực phẩm:
Là tất cả những điều kiện và biện pháp nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hợp lý của thực phẩm trong toàn bộ dây chuyền thực
phẩm.
Quy trình khép kín

Công nghệ trồng rau sạch


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.4. Ngộ độc thực phẩm:

Hiện tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất
gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.


2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2.5. Ô nhiễm thực phẩm:
Do kết quả của việc sản xuất, chế biến, xử lý, đóng gói, vận chuyển, lưu giữ thực phẩm hoặc do
ảnh hưởng của môi trường tới thực phẩm.


TẦM QUAN TRỌNG CỦA AN TOÀN THỰC PHẨM


AN TOÀN THỰC PHẨM
3.TẦM QUAN TRỌNG



Thực phẩm bẩn



Tích lũy các chất độc hại



Gây ngộ độc và mắc các bệnh mãn tính




Gây ô nhiễm môi trường


3. TẦM QUANG TRỌNG



Cải thiện sức khỏe con người và chất lượng cuộc sống.



Tăng năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an
sinh xã hội.



Giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ thực phẩm.


4. Nguyên nhân của việc mất an toàn vệ sinh thực
phẩm


4. NGUYÊN NHÂN

Quá trình chăn nuôi

Thủy sản sống ở nguồn nước bị ô nhiễm


Gia súc bị bệnh


4. NGUYÊN NHÂN

Sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu không cho phép và tưới nước thải bẩn


4. NGUYÊN NHÂN

Quá trình chế biến không hợp vệ sinh


4. NGUYÊN NHÂN

Thức ăn không được đậy kỹ, bụi bẩn, các loại tiếp xúc gây ô nhiễm


4. NGUYÊN NHÂN

Sử dụng chất phụ gia không đúng qui định


GIẢI PHÁP AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM


5. GIẢI PHÁP

1. Đề cao trách nhiệm các cấp, nghành, địa phương


2. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động thực hiện ATTP

Giải pháp cơ bản
3. Phát huy vai trò của nhân dân về ATTP

4. Tập trung chỉ đạo một số vấn đề cấp bách


5. GIẢI PHÁP

5.1. Đề cao trách nhiệm các cấp, nghành, địa phương.



Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm toàn
diện về ATTP trên địa bàn



Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp chỉ đạo và
thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc chấp
hành pháp luật


5. GIẢI PHÁP

5.1. Đề cao trách nhiệm các cấp, nghành, địa phương.




Các địa phương tập trung chỉ đạo xây dựng và phát triển
các vùng nguyên liệu sản xuất nông sản thực phẩm an
toàn


×