Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tom tat cong thuc va ly thuyet vat ly lop 11 nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.66 KB, 10 trang )

CHƯƠNG I.
ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
I. Caùch nhieãm ñieän. Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng
II. Định luật Cu lông:
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q 1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện
r r
môi ε là F12 ; F21 có:- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- Chiều:
+ Hướng ra xa nhau nếu
q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)
+ Hướng vào nhau nếu
q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)

- Độ lớn:

q1q2

F =k

ε .r 2

- Biểu diễn:


F21

F21

; k = 9.10


 N .m 2 
 2 ÷
9 C


(ghi chú: F là lực tĩnh điện)


F21


F12

r

r


F12

q1.q2 < 0

q1.q2 >0

3. Vật dẫn điện, điện môi: + Vật (chất) có nhiều điện tích tự do → dẫn điện
+ Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do → cách điện. (điện môi)
4. Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì
tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số
III. Điện trường+ Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt
trong nó.

+ Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.


 F


E = ⇒ F = q.E
Đơn vị: E(V/m)
q


q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E .


q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E .

+ Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất
kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó.
Tính chất của đường sức:
- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1
và chỉ 1 đường sức điện trường.
- Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó
xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm.
- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.
- Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau
và ngược lại
+ Điện trường đều:
- Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau.
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng
song song cách đều nhau

r
+ Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r
có: - Điểm đặt: Tại M.
- Phương: đường nối M và Q
- Chiều:
Hướng ra xa Q nếu Q > 0
Hướng vào Q nếu Q <0

Q
E=k 2
ε .r

- Độ lớn:
- Biểu diễn:

q>0

r

r
EM

 N .m2 
 2 ÷
C 
; k = 9.109 

q<0

r


r
EM


+ Ngun lí chồng chất điện trường:









E = E1 + E2 + ..... + En

Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường
  
+ E = E1 + E2









+ E1 ↑↑ E2 ⇒ E = E1 + E2

+ E1 ↑↓ E2 ⇒ E = E1 − E2





+ E1 ⊥ E2 ⇒ E =

(

 

)

E12 + E22

+ E1 , E2 = α ⇒ E =

E12 + E22 + 2 E1E2 cos α
α
Nếu E1 = E2 ⇒ E = 2 E1 cos
2

IV. Cơng của lực điện trường: Cơng của lực điện tác dụng vào 1 điện tích khơng phụ thuộc vào dạng của đường
đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường
AMN = q.E. M ' N ' = q.E.dMN
(với d MN = M ' N ' là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều
dương của trục ox là chiều của đường sức)
. Liên hệ giữa cơng của lực điện và hiệu thế năng của điện tích
AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q(VM-VN)=q.UMN

. Thế năng điện trường- Điện thế tại các điểm M,N
+ Đối với điện trường đều giữa hai bản tụ: WM = qEd M ; WN = qEd N (J)
VM = Ed M ; VN = Ed N (V)
dM, dN là khoảng cách từ điểm M,N đến bản âm của tụ.
+ Đối với điên trường của một điện tích :

Q
 Q
 Q
d M ⇒ WM = q k  ; WN = q k 
rM
 rM 
 rN 
Q
WM
VM = k
Điện thế : VM =
suy ra:
rM
q

WM = qEd M = qk

dM=rM, dN=rN là khoảng cách từ Q đến M,N
+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của
điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó
. Liên hệ giữa E và U

E=


U MN
'

M N

'

hay :

E=

U
d

* Ghi chú: cơng thức chung cho 3 phần 6, 7, 8:

U MN = VM −VN =

AMN
= E.d MN
q

V. Vật dẫn trong điện trường
- Khi vật dẫn đặt trong điện trường mà khơng có dòng điện chạy trong vật thì ta gọi là vật dẫn cân
bằng điện (vdcbđ)
+ Bên trong vdcbđ cường độ điện trường bằng khơng.
+ Mặt ngồi vdcbđ: cường độ điện trường có phương vng góc với mặt ngồi
+ Điện thế tại mọi điểm trên vdcbđ bằng nhau
+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngồi của vật, sự phân bố là khơng đều (tập trung ở chỗ lồi nhọn)
VI. Điện mơi trong điện trường

- Khi đặt một khối điện mơi trong điện trường thì ngun tử của chất điện mơi được kéo dãn ra một
chút và chia làm 2 đầu mang điện tích trái dấu (điện mơi bị phân cực). Kết quả là trong khối điện mơi hình
thành nên một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngồi


VII. Tụ điện
- Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân
không hay điện môi
Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với
nhau
- Điện dung của tụ : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ

C=

Q
U

(Đơn vị là F.)

Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:

C=

ε .S
. Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.
9.10 9.4π .d

Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản
tụ hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.
- Ghép tụ điện song song, nối tiếp

GHÉP NỐI TIẾP
GHÉP SONG SONG
Cách mắc :
Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ nhất của Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ
tụ 2, cứ thế tiếp tục
nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích
QB = Q1 = Q2 = … = Qn
QB = Q1 + Q2 + … + Qn
Hiệu điện thế
UB = U1 + U2 + … + Un
UB = U1 = U2 = … = Un
Điện dung
CB = C1 + C2 + … + Cn
1
1
1
1

CB
Ghi chú

=

C1

+

C2


+ ... +

Cn

CB < C1, C2 … Cn

- Năng lượng của tụ điện: W =

CB > C1, C2, C3

Q.U C.U 2 Q 2
=
=
2
2
2C

- Năng lượng điện trường: Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ
điện.
Tụ điện phẳng

ε .E 2 .V
W=
9.109.8.π

với V=S.d là thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng
Mật độ năng lượng điện trường:
CHƯƠNG II.

w=


W ε E2
=
V k 8π

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

I. DÒNG ĐIỆN
• Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng
Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
• Dòng điện có:
* tác dụng từ (đặc trưng)
(Chiếu quy ước I)
* tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.
• Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi:
q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn
Δq
I=
∆t: thời gian di chuyển
Δt
(∆t→0: I là cường độ tức thời)
Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi
là dòng điệp một chiều).

q
Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi: I =
t

I


A

trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t.
Ghi chú:
a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện
(mắc nối tiếp).


b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra:
* cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh.
* cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ.
II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ
1) Định luật:
• Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R:
- tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- tỉ lệ nghịch với điện trở. I =



U
R

R

I

(A)

A


U
Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau :
UAB = VA - VB = I.R
; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.
Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở:
I

U
R=
I

(Ω)

2) Đặc tuyến V - A (vôn - ampe)
Đó là đồ thị biểu diễn I theo U còn gọi là đường đặc trưng vôn - ampe.
Đối với vật dẫn kim loại (hay hợp kim) ở nhiệt độ nhất định
đặc tuyến V –A là đoạn
đường thẳng qua gốc các trục: R có giá trị không phụ thuộc U.
(vật dẫn tuân theo định luật ôm).
Ghi chú : Nhắc lại kết quả đã tìm hiểu ở lớp 9.
a) Điện trở mắc nối tiếp:
điện trở tương đương được tính bởi:
R1
Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn
U
Im = Il = I2 = I3 =… = In
Im = m
Um = Ul + U2+ U3+… + Un
Rm
b) Điện trở mắc song song:

điện trở tương đương được anh bởi:

1
1
1
1
1
=
+
+
+ ×××+
Rm R1 R2 R3
Rn

Im =

Im = I l + I 2 + … + In
Um = Ul = U2 = U3 = … = Un
c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều:
ρ: điện trở suất (Ωm)

R =ρ

B

l
S

Um
Rm


O

R2

U

R3

R1

R2

Rn

R3

Rn

l: chiều dài dây dẫn (m)
S: tiết diện dây dẫn (m2)

III. NGUỒN ĐIỆN:
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực,
cực dương (+) và cực âm (-).
Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:
* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).
* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).
• Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ
cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+).

Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+)
sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện).
Công này được gọi là công của nguồn điện.
• Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện gọi là


suất điện động E được tính bởi:

ξ=

A
q

(đơn vị của E là V)

trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện.
|q| là độ lớn của điện tích di chuyển.


Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện.
IV. PIN VÀ ACQUY
1. Pin điện hoá:
• Khi nhúng một thanh kim loại vào một chất điện phân thì giữa kim loại
và chất điện phân hình thành một hiệu điện thế điện hoá.
Khi hai kim loại nhúng vào chất điện phân thì các hiệu điện thế điện hoá
của chúng khác nhau nên giữa chúng tồn tại một hiệu điện thế xác định. Đó
là cơ sở để chế tạo pìn điện hoá.
• Pin điện hoá được chế tạo đầu tiên là pin Vôn-ta (Volta) gồm một thanh Zn và một thanh Cu nhúng vào
dung dịch H2SO4 loãng.
Chênh lệch giữa các hiệu điện thế điện hoá là suất điện động của pin: E = 1,2V.

2. Acquy
• Acquy đơn giản và cũng được chế tạo đầu tiên là acquy chì (còn gọi là
acquy axit để phân biệt với acquy kiềm chế tạo ra về sau)
gồm:
* cực (+) bằng PbO2
* cực (-) bằng Pb
nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng.
Do tác dụng của axit, hai cực của acquy tích điện trái dấu và hoạt động
như pin điện hoá có suất điện động khoảng 2V.
• Khi hoạt động các bản cực của acquy bị biến đổi và trở thành giống nhau (có lớp PbSO4 Phủ bên ngoài).
Acquy không còn phát điện được. Lúc đó phải mắc acquy vào một nguồn điện để phục hồi các bản cực ban đầu
(nạp điện).Do đó acquy có thể sử dụng nhiều lần.
• Mỗi acquy có thể cung cấp một điện lượng lớn nhất gọi là dung lượng và thường tính bằng đơn vị ampegiờ (Ah).1Ah = 3600C
ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
I. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH
1. Công:Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch.
Công này chính là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ và được tính bởi:
A = U.q = U.I.t (J)
I
U : hiệu điện thế (V)
A
B
I : cường độ dòng điện (A); q : điện lượng (C); t : thời gian (s)
U
2 .Công suất
Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó. Đây cũng chính là công suất điện tiêu thụ bởi
đoạn mạch.Ta có : P =

A
= U .I

t

(W)

3. Định luật Jun - Len-xơ:
Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn
nóng lên và toả nhiệt.
Kết hợp với định luật ôm ta có: A = Q = R.I 2 .t =

U2
×t (J)
R

4. Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch
Ta dùng một ampe - kế để đo cường độ dòng điện và một vôn - kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính
hởi:P = U.I
(W)
- Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị.
- Trong thực tế ta có công tơ điện (máy đếm điện năng) cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh.
(1kwh = 3,6.106J)
II. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công
Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn.
Đây cũng là điện năng sản ra trong toàn mạch.
Ta có : A = qξ = ξIt
(J)

ξ : suất điện động (V)
I: cường độ dòng điện (A)
q : điện tích (C)



2. Cơng suấtTa có :

P=

A
= ξ .I
t

(W)

III. CƠNG VÀ CƠNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN

* dụng cụ toả nhiệt
* máy thu điện

Hai loại dụng cụ tiêu thụ điện:

1. Cơng và cơng suất của dụng cụ toả nhiệt:

U2
×t (định luật Jun - Len-xơ)
R
U2
P = R.I 2 =
R
A = R.I 2 .t =

- Cơng (điện năng tiêu thụ):

- Cơng suất :

2. Cơng và cơng suất của máy thu điện
a) Suất phản điện
- Máy thu điện có cơng dụng chuyển hố điện năng thành các dạng năng lượng khác khơng phải là nội năng (cơ
năng; hố năng ; . . ).
Lượng điện năng này (A’) tỉ lệ với điện lượng truyền qua máy thu điện.

A′ = ξ p .q = ξ p .I .t

ξ p : đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hố năng, .. . của máy thu điện và gọi là suất phản
điện.
- Ngồi ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện
trở trong rp. Q ′ = rp .I

2

.t

- Vậy cơng mà dòng điện thực hiện cho máy thu điện tức là điện năng tiêu thụ bởi máy thu điện là:

A = A′ + Q ′ = ξ p .I .t + rp .I 2 .t
- Suy ra cơng suất của máy thu điện:

P=

A
= ξ p .I + rp .I 2
t


ξ p .I:

cơng suất có ích;

rp .I2: cơng suất hao phí (toả nhiệt)

b) Hiệu suất của máy thu điện
Tổng qt :

H(%) = Điện năng có ích = cơng suất có ích

Điện năng tiêu thụ

Với máy thu điện ta có:

H=

ξ p .I .t
U .I .t

=

ξp
U

= 1−

cơng suất tiêu thụ

r p .I

U

Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: (Ví dụ: 100W-220V)
* Pđ: cơng suất định mức.
* Uđ: hiệu điện thế định mức.
ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
I. ĐỊNH LUẬT ƠM TỒN MẠCH
1. Cường độ dòng điện trong mạch kín:
- tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện
- tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch.

Ghi chú:
* Có thể viết :

,r

ξ
I=
r+R

ξ = ( R + r ).I = U AB + Ir

Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì

I

ξ

=U


B

R

( lưu ý trong các hình vẽ ξ

=E)

A


=

* Ngược lại nếu R = 0 thì I

ξ
r

: dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch.

* Nếu mạch ngoài có máy thu điện ( ξ p ;rP) thì định luật ôm trở thành:

I=

,r

,rp

p


ξ −ξ p
R + r + rp

H=

R

B

* Hiệu suất của nguồn điện:

A

Aich Pich U
Ir
R
=
= = 1− =
Atp
Ptp
ξ
ξ R+r

II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN
1. Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát):

I=

I


A

I

,r

R

B

U AB + ξ
r+R

Đối với nguồn điện

ξ : dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.

UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (UAB = - UBA).
2. Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện:

I=
Đối với máy thu

U AB − ξ p

A

rp + R

,r p,rp


I

R

B

ξ p : dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm.

UAB: tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch.
3. Công thức tổng quát của định luật Ohm cho đoạn mạch gồm máy phát và thu ghép nối tiếp:

I=

U AB + Σξ − Σξ p

A

R + Σr + Σrp

r

I

p p

,r

R


B

Chú ý:



UAB: Dòng điện đi từ A đến B (Nếu dòng điện đi ngược lại là: -UAB)

ξ

: nguồn điện (máy phát) ;

ξp

: máy thu.



I > 0: Chiều dòng điện cùng chiều đã chọn.
I < 0: Chiều dòng điện ngược chiều đã chọn.
 R: Tổng điện trở ở các mạch ngoài.
∑r: Tổng điện trở trong của các bộ nguồn máy phát.
∑rp: Tổng điện trở trong của các bộ nguồn máy thu.
4. Mắc nguồn điện thành bộ:
a. Mắc nối tiếp:
,r
,r

ξ = ξ1 + ξ 2 + ... + ξ n
rb = r1 + r2 + ... + ξ n


2

,r3

2

,rb

chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau.

ξ b = ξ1 − ξ 2

ξb = ξ
rb = r / n

,r1

1

d. Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau).
m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang).

,r2

c. Mắc song song ( các nguồn giống nhau).

2

,r1


1

,r2

rb = r1 + r2

2

b. Mắc xung đối:

,rn

,r

,r

,r


ξ,r

n: là số dãy (hàng dọc).

ξb = mξ
mr
rb =
n

ξ,r


Tổng số nguồn trong bộ nguồn:N = n.m

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DAKLAK
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT
MÔN: VẬT LÝ, LỚP: 11
,r
,r
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC: MÃ ĐỀ: 524
(Lưu ý: Ta biết khối lượng và độ lớn điện tích của êlectron lần lượt là m= 9,1.10 -31kg và e= 1,6.10-19C)
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu - từ câu 1 đến câu 24)
Câu 1. Một mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
B. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
C. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
D. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
Câu 2. Có hai điện tích điểm: q 1 đặt tại A; q2 = - 4q1 đặt tại B. Khoảng cách AB = 30cm. Tại điểm M cường độ
điện trường tổng hợp bằng không. Phát biểu nào sau đây là đúng? M nằm trên đường AB
A. cách A là 60cm, cách B là 30cm.
B. cách A là 15cm, cách B là 45cm.
C. cách A là 30cm, cách B là 60cm.
D. cách A là 10cm, cách B là 20cm.
Câu 3. Chọn câu sai.
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
B. Đơn vị điện dung là fara (F).
C. Khi tụ điện đã được tích điện, điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó là năng lượng điện
trường.
D. Trên mỗi tụ điện có ghi điện dung C và hiệu điện thế định mức U gh. Ta không được mắc tụ vào hiệu điện thế U<

Ugh.
Câu 4. Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Câu 5. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường,
không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng dường đi từ M đến N.
C. độ lớn của điện tích q.
D. cường độ điện trường tại M và N.
Câu 6. Một nguồn điện có suất điện động €=12V, điện trở trong r = 1,1Ω được mắc với mạch ngoài gồm hai điện
trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1= 0,1Ω. Hãy chọn giá trị của R 2 để công suất điện tiêu thụ trên R 2 là lớn nhất và
tính công suất lớn nhất đó.
A. R2= 1,1Ω; P2max= 33W.
B. R2= 1,0Ω; P2max= 36W.
C. R2= 1,2Ω; P2max= 30W.
D. R2= 1,2Ω; P2max= 36W.
Câu 7. Một êlectron được thả không vận tốc ban đầu ở một điểm sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản
kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản là 10V. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Vận tốc của
êlectron khi nó đến điểm sát bản dương là
A. 1,9.106m/s.
B. 1,9.10-6m/s.
C. 3,5.106m/s.
D. 1,3.106m/s.
Câu 8. Có n nguồn diện giống nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc
song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc với mạch ngoài gồm một điện trở R = r. Cường độ dòng
điện chạy qua R là I. Phát biểu nào sau đây là sai?


ξ

A. Nếu bộ nguồn mắc song song thì I =

E
( n + 1) r .

B. Nếu bộ nguồn mắc song song thì I =

C. Bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song ta đều có I =
D. Nếu bộ nguồn mắc nối tiếp thì I =

nE
( n + 1) r .

ξ

nE
( n + 1) r .

nE
( n + 1) r .


Cõu 9. Mt t in phng cú ghi C = 5àF; U gh= 100V. Ni hai bn ca t in vo hiu in th U= 60V. in
tớch ca t in nhn giỏ tr no sau õy?
A. 300 àC.
B. 20 àC.
C. 300 C.
D. 500 àC.

Cõu 10. Chn phỏt biu sai.
A. Cụng ca ngun in chớnh l cụng ca lc l bờn trong ngun in.
B. Cụng ca ngun in chớnh l in nng m ngun in tiờu th.
C. Cụng sut ca ngun in cú tr s bng cụng ca ngun in thc hin trong mt n v thi gian.
D. Cụng sut ca ngun in cng chớnh l cụng sut tiờu th in nng ca ton mch.
Cõu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dng đi về
catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hng của các iôn âm, ờlectron đi về anốt và iôn dng
đi về catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hng của các ờlectron đi về anốt và các iôn dng đi về
catốt.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hng của các ờlectron đi từ catốt về anốt, khi catốt bị
nung nóng.
Cõu 12. Mc mt búng ốn dõy túc cú in tr 12 vo hai cc ca mt ngun in cú sut in ng 9V in
tr trong 3. Cng dũng in chy trong mch v hiu sut ca ngun in l
A. 0,75A v 80%.
B. 0,75A v 75%.
C. 0,6A v 80%.
D. 0,6A v 20%.
Cõu 13. Vo mựa hanh khụ, khi ci ỏo len, kộo ỏo len qua u, nhiu khi ta thy cú ting n lỏch tỏch. ú l do
A. hin tng nhim in do tip xỳc.
B. c ba hin tng nhim in nờu trờn.
C. hin tng nhim in do c xỏt.
D. hin tng nhim in do hng ng.
Cõu 14. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v dũng in v dũng in khụng i?
A. Dũng in khụng i l dũng in cú chiu v cng khụng i.
B. Chiu quy c ca dũng in chy qua dõy dn kim loi cựng chiu dch chuyn cú hng ca cỏc ờlectron t
do.
C. Cng dũng in l i lng c trng cho tỏc dng mnh yu ca dũng in.

D. Dũng in l dũng cỏc in tớch dch chuyn cú hng.
Cõu 15. Trong khụng khớ cú hai qu cu nh bng kim loi ging nhau mang in tớch q1= 8.10-5 C v
q2= - 2.10-5C, cho chỳng tip xỳc vi nhau sau ú tỏch chỳng ra mt khong AB = 30cm. ln lc tng tỏc in
gia hai qu cu l A. 90N. B. 160N.
C. 9N.
D. 1,6N.
Cõu 16. Trong khụng khớ cú mt in tớch im q1< 0 t ti A. Ti im M cỏch A mt khong r cú mt in tớch
th q2 > 0. Phỏt biu no sau õy l sai? Cng in trng do q1 gõy ra ti im M cú
B. ln E =

A. hng cựng hng vi lc in tỏc dng lờn q2.
C. phng AM chiu t M v A.

D. ln E =

k q2
.
r2

k q1
.
r2

Cõu 17. Chn cõu sai.
A. Cụng thc tớnh sut in ng ca ngun in l =

A
.
q


B. n v ca sut in ng l vụn (V)
C. Lc l lm cỏc in tớch dng dch chuyn theo chiu in trng bờn trong ngun in.
D. Sut in ng ca ngun in l i lng c trng cho kh nng thc hin cụng ca ngun in.
Cõu 18. Cho b ngun gm 7 pin mc nh hỡnh v, sut in ng v in tr trong ca cỏc pin ging nhau v
bng Eo, r0. Ta cú th thay b ngun trờn bng mt ngun cú Eb v rb l
A. E b = 7E o; rb = 7r0
B. E b = 5E o; rb = 7r0
C. E b = 7E 0 ; rb = 4r0
D. E b = 5E o; rb = 4r0
Cõu 19.
Cõu 20. Mt ờlectrụn di chuyn t A n B trờn mt ng sc ca mt in trng u thỡ cú ng nng gim.
B qua tỏc dng ca trng lc. Phỏt biu no sau õy l sai?
A. in trng to cụng õm.
B. VA< VB. C. VA> VB.
D. in trng cú chiu t A ti B.
Phát
biểu
nào
sau
đây

đúng?
Cõu 21.
A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hng của các iôn dng theo chiều điện trng và các iôn âm
ngc chiều điện trng.
B. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là ờlectron, iôn dng và iôn âm.


C. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
D. Cng độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thng tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

Cõu 22. Mt cquy cú sut in ng 12V. cquy phỏt in sau 20 phỳt thỡ lc l trong cquy thc hin cụng
7200J. Cng dũng in qua cquy l A. 30A.
B. 0,5A.
C. 72A. D. 2A.
Cõu 23. Mt cquy cú sut in ng 12V. Gi s trong mt giõy cú 3,4.10 18 ờlectron dch chuyn bờn trong
cquy t cc dng ti cc õm ca nú thỡ cụng sut ca cquy ny l
A. 6,528W.
B. 0,045J.
C. 6,528J.
D. 0,045W.
Cõu 24. B ngun gm cỏc pin ging nhau, mi pin cú sut in ng E in tr trong r. Phỏt biu no sau õy l
khụng chớnh xỏc?
A. Nu cú n pin mc ni tip thỡ sut in ng ca b ngun l Eb= nE.
B. Nu cú n pin mc ni tip thỡ in tr trong ca b ngun l rb= nr.
C. Nu cú n pin mc song song thỡ in tr trong ca b ngun l rb =

r
n

D. Nu cú n pin mc song song thỡ sut in ng ca b ngun l Eb =

E
.
n

Cõu 25. Mt t in phng cú in dung 200 pF c tớch in di hiu in th 40 V. Khong cỏch gia hai bn
l 0,2 mm. in tớch ca t in v cng in trng bờn trong t in l
A. q = 5.10-11 C v E = 106 V/m.
B. q = 8.10-9 C v E = 2.105 V/m.
C. q = 5.10-11 C v E = 2.105 V/m.

E 1, r 1 E , r
D. q = 8.10-11 C v E = 106 V/m.
2 2
Cõu 26. Cho mch in nh hỡnh v, b qua in tr dõy ni bit E1= 3V; r1= r2=
hỡnh 276
1; E 2= 6V; R=4. Hiu in th hai u in tr R bng
R
A. 0,5V
B. 1V
C. 2V D. 3V
Cõu 27. Mt ngun in cú sut in ng = 3V, in tr trong r = 0,3 c mc vi mch ngoi gm hai
in tr R1 v R2 mc song song. Bit R1= 2; R2= 3. Cng dũng in qua ngun chn giỏ tr no sau õy?
A. I = 2A.
B. I = 0,566A.
C. I = 0,6A.
D. I = 2,647A.
Cõu 28. Cho on mch AB cú s nh hỡnh v, b qua in tr ca dõy ni. Hiu in th gia hai im A v B cú biu
thc l
A. UAB = E +I(R+r)
C. UAB = - E + I(R+r)

B. UAB = E I(R+r)
D. UAB = - E I (R+r)

A

E, r

I


R

B

Cõu 29. Mt in tớch im q = 10 -7C t ti mt im A trong in trng, nú chu tỏc dng ca lc in F =
3.10-3N. Cng in trng ti A cú ln l
A. 3.1010V/m.

B. 3.10-4V/m.

C. 3.104V/m.

D.

1 4
.10 V/m.
3

Cõu 30. B ngun gm cỏc pin ging nhau mc song song, mi pin cú sut in ng E = 1,5V v in tr trong r
= 0,5. Cn phi mc bao nhiờu pin b ngun cú sut in ng E b= 1,5V v in tr trong rb = 0,1.
A. 10
pin.
B. 6 pin.
C. 5 pin.
D. 4 pin.
Cõu 31. Chn cõu ỳng. Khi tng ng thi ln ca hai in tớch im v khong cỏch gia chỳng lờn gp ụi
thỡ ln lc tng tỏc in gia chỳng
A. khụng thay i.
B. tng lờn gp ụi.
C. gim i mt na.

D. tng lờn bn ln.
Cõu 32. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng khi núi v hiu in th?
A. H thc gia hiu in th v cng in trng ca in trng u l U =
B. Biu thc hiu in th l U MN =

AMN
.
q

E
.
d

C. n v ca hiu in th l vụn (V).

D. Hiu in th gia hai im trong in trng c trng cho kh nng sinh cụng ca in trng trong s di
chuyn ca mt in tớch t im n n im kia.



×