Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

GIAO TRINH CHUONG 7 GIAI QUYET VAN DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 79 trang )

NHẬP MÔN VỀ KỸ THUẬT

Nhập môn về kỹ thuật


Chương 7

KỸ NĂNG
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Nhập môn về kỹ thuật
2


MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
• Nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ
năng cần thiết để giải quyết vấn đề một cách sáng
tạo.
• Nắm được phương pháp và trình tự các bước tiến
hành của quá trình giải quyết vấn đề.
• Sinh viên có khả năng sử dụng các công cụ và phần
mềm để giải quyết một cách sáng tạo các vấn đề đặt
ra trong đồ án môn học.


NỘI DUNG
7.1. Giới thiệu chung - Khái niệm
7.2. Qui trình giải quyết vấn đề
7.3. Các công cụ để giải quyết vấn đề



“It's not that I'm so smart, it's just that I
stay with problems longer.”
- Albert Einstein


7.1. Giới thiệu chung - Khái niệm
7.1.1. Khái niệm :
• Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) là
một trong những kỹ năng rất cần thiết trong học tập và
làm việc, bởi vì cuộc sống là một chuỗi những vấn đề đòi
hỏi chúng ta phải giải quyết.
• Trong thực tế không có vấn đề nào giống vấn đề nào, và
cũng không có một công thức chung nào để giải quyết
mọi vấn đề.
• Do đó, cần phải tự trang bị cho mình những hành trang
cần thiết để khi vấn đề nảy sinh thì có thể vận dụng
những kỹ năng sẵn có để giải quyết vấn đề đó một
cách hiệu quả nhất.



7.1. Giới thiệu chung - Khái niệm
• Một vấn đề là một tình huống, có số lượng hoặc
không có, mà một cá nhân hoặc nhóm cá nhân được
yêu cầu phải giải quyêt.
Vấn đề là một cơ hội để cải thiện
 Vấn đề là sự khác biệt giữa tình trạng hiện tại và
tình trạng mong muốn.
Vấn đề là kết quả của việc nhìn nhận một sự việc
không hoàn thiện trong hiện tại và sự tin tưởng vào

khả năng có thể có được một tương lai tốt đẹp
hơn.


Giải quyết vấn đề là gì?
• Giải quyết vấn đề (GQVĐ) là một quá trình, một
hoạt động, qua đó một giá trị tốt nhất được xác định
cho một ai đó, phụ thuộc vào một tập hợp các điều
kiện.
• Nó là một phương tiện mà qua đó một cá nhân sử
dụng kiến thức, kỹ năng và sự hiểu biết trước đó có
được để đáp ứng yêu cầu của một tình huống
không quen thuộc.


Giải quyết vấn đề là gì?
• Giải quyết vấn đề là sự kết hợp của kinh nghiệm, kiến
thức, quá trình và nghệ thuật.
• Quá trình thiết kế là một loạt các bước logic mà tiếp
theo đó là đưa ra một lời giải tối ưu, với thời gian và
nguồn lực đã cho.



7.1.2. Thành phần của vấn đề
Một vấn đề gồm có hai thành phần:
- Một thực thể hay một việc: cái gì, khi nào, ở
đâu, ai,…đây là thành phần mang tính khách quan.
- Một giá trị: sự khó khăn, mong muốn, cản trở,…
gắn liền với người cảm nhận. Đây là thành phần

mang tính chủ quan.


7.1.3. Phân loại vấn đề
– Vấn đề đơn giản:







- Được xác định rõ ràng
- Lặp đi lặp lại
- Có một nguyên nhân duy nhất
- Giải pháp có thể đánh giá được
hoàn toàn về ảnh hưởng của nó
đối với vấn đề
- Giải pháp được quy định


7.1.3. Phân loại vấn đề

– Vấn đề phức tạp:

- Không được xác định rõ ràng
• - Độc nhất, không bình thường
hoặc mới lạ.
• - Có nhiều nguyên nhân.
• - Có nhiều giải pháp có thể.

• -Giải pháp sẽ ảnh hưởng
ợt ra ngoài phạm vi của vấn đề.




- Giải pháp sẽ thay đổi.


Các dạng vấn đề






Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề kiến thức
Vấn đề sai sót, lỗi
Vấn đề toán học
Vấn đề nguồn lực: tài chính,
tiền bạc, con người, thời
gian…
 Vấn đề xã hội
 Vấn đề thiết kế


7.1.4. Các kỹ năng cần thiết để
giải quyết vấn đề
Phân tích

Dùng logic để:
 Xác định vấn đề cần phân tích
 Xác định mục tiêu, xác định các mối quan hệ
 Chia nhỏ vấn đề ra từng phần
Tổng hợp
Sáng tạo để:
 Phát triển các ý tưởng nhờ động não (brainstorming)
 Đánh giá các ý tưởng bằng phân tích khi đã có đủ các ý
tưởng.


Kỹ năng cần thiết để giải quyết
vấn đề
Ra quyết định



Dùng logic để:
So sánh các ý tưởng và
Lựa chọn ý tưởng tốt nhất

Khái quát hóa – đi từ cụ thể đến ứng dụng trìu
tượng rộng lớn hơn nhằm:
Trợ giúp việc phân tích, tổng hợp và ra quyết định.


Kỹ năng cần thiết để giải quyết
vấn đề
Kiến thức
Động lực thúc đẩy

Kinh nghiệm
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng học
Kỹ năng làm việc nhóm


Một số yếu tố cản trở
giải quyết vấn đề
• Thời gian
• Tại sao thay đổi?
• Thường không cần sáng tạo
• Suy nghĩ hay hành động theo thói quen (habit)
• Thường nhật (routine)
• Không được dạy để sáng tạo

Theo bạn còn những cản trở nào khác?


7.2. QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
• Có 2 dạng giải quyết vấn đề:
1. Giải quyết vấn đề dạng phân tích (Analytic problem
solving): trong giải quyết vấn đề phân tích chỉ có một câu
trả lời đúng.
- Ví dụ: giải các bài toán
2. Giải quyết vấn đề sáng tạo (Creative problem solving):
không có câu trả lời đúng duy nhất.
- Ví dụ: thiết kế là quá trình giải quyết vấn đề sáng tạo.
Thiết kế là quá trình có kết quả mở và có nhiều giải pháp
khác nhau.
- Giải quyết vấn đề phân tích cũng là

1 phần của quá trình thiết kế.


7.2. QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Một trong những phương pháp giải quyết vấn đề phân tích mà
sinh viên được biết, đó là phương pháp Khoa học, với các bước
cơ bản như sau:
• 1. Xác định vấn đề
• 2. Thu thập dữ liệu, sự kiện
• 3. Xây dựng giả thuyết
• 4. Thực hiện thử nghiệm
• 5. Đánh giá kết quả
Các bước có thể được lặp lại nếu kết quả mong muốn chưa
đạt được cho đến khi đạt được kết quả có thể chấp nhận
được.


7.2. QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
• Quá trình giải quyết vấn đề dạng phân tích có 6 bước
cơ bản như sau:







Bước 1: Xác định vấn đề và nêu vấn đề
Bước 2: Mô tả vấn đề, vẽ hình
Bước 3: Áp dụng lý thuyết và công thức

Bước 4: Đơn giản hóa các giả định
Bước 5: Giải các bài toán (bằng tay hoặc máy tính)
Bước 6: Kiểm tra sự chính xác so với yêu cầu


7.2. QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Ví dụ: giải quyết các bài toán kỹ thuật
1. Nhận dạng và hiểu bài toán (vấn đề). Đây là phần
khó nhất
2. Thu thập dữ liệu và kiểm tra độ chính xác của dữ
liệu, vẽ hình mô tả vấn đề.
3. Lựa chọn lý thuyết hay các nguyên lý phù hợp
4. Đưa ra các giả thuyết cần thiết
5. Giải bài toán
6. Kiểm tra và check kết quả.


10 bước giải quyết vấn đề sáng tạo
trong thiết kế












Bước 1: Nhận dạng (xác định) vấn đề
Bước 2: Định nghĩa các tiêu chuẩn/mục tiêu
Bước 3: Nghiên cứu và thu thập dữ liệu
Bước 4: Động não hình thành các ý tưởng sáng tạo
Bước 5: Phân tích các ý tưởng
Bước 6: Phát triển mô hình và thử nghiệm
Bước 7: Ra quyết định
Bước 8: Trao đổi, giao tiếp để xác định tiêu chuẩn, đặc tính
Bước 9: Triển khai thực hiện và thương mại hóa
Bước 10: Chuẩn bị rà soát lại sau khi triển khai và đánh giá.


7.2. QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
• Lời giải hoàn thiện nhất cho những vấn đề thực là
không tồn tại. Hãy đơn giản hóa vấn đề để giải
quyết. Ví dụ: trạng thái ổn định, rắn tuyệt đối, tải trọng
tĩnh đẳng nhiệt, etc.
• Để giải quyết vấn đề, hãy dùng các mô hình toán
học, các phương pháp trực tiếp, thử - sai, phương
pháp đồ thị, etc.


7.2. Qui trình giải quyết vấn đề
Nhận dạng vấn đề
Phân tích các sự kiện
Xác định vấn đề

Tiếp diễn trở lại

Hình thành ý tưởng

Phát triển giải pháp
Triển khai kế hoạch


Quy trình 6 bước
Xác định
vấn đề

Đánh giá
kết quả

Phân tích
nguyên nhân

Triển khai kế
hoạch hành động

Đưa ra các
giải pháp

Lựa chọn
giải pháp tối
ưu


×