Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

bài giảng slide luật hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.32 KB, 20 trang )

CHÀO M ỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC B ẠN Đ ẾN V ỚI BÀI THUY ẾT
TRÌNH C ỦA NHÓM

MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
CHUYÊN ĐỀ: LUẬT HIẾN PHÁP


Tài li ệu tham kh ảo


N ội Dung:
I: Khái niệm luật hiến pháp
1: Định nghĩa
2: Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
3: Quy phạm luật Hiến Pháp và quan hệ luật Hiến Pháp
4: Hiến Pháp XHCN luật cơ bản của Nhà Nước XHCN
II: Một số chế định cơ bản của luật Hiến Pháp
1: Chế độ chính trị
2: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
3: Bộ máy Nhà Nước CHXHCN Việt Nam


1.KHÁI NIỆM

Ngành luật độc lập trong hệ thống Pháp
Luật

LUẬT HIẾN PHÁP

Gồm tổng thể các QPPL do nhà nươc ban hành


Điều chỉnh những QHXH quan trọng

hoặc thừa nhận

nhất


2: Đ ối t ượng đi ều ch ỉnh và ph ương pháp đi ều ch ỉnh

 Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất.
→ ĐTĐC rộng bao quát nhiều lĩnh vực quan trọng trong xã hội nhưng không
sâu.

 Phương pháp điều chỉnh:
+ Xác lập những nguyên tắc chung mang tính định hướng cho các chủ thể
tham gia vào quan hệ luật hiến pháp.
+ Quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào QHPL
hiến pháp


3.Quy ph ạm lu ật Hi ến pháp và quan h ệ
lu ật Hi ến pháp

Những quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc

Khái niệm

thừanhận để điều chỉnh những QHXH quan
trọng nhất


Quy phạm luật Hiến
pháp

Phần lớn các quy phạm luật Nhà nước được ghi
trong Hiến pháp và ngược lại

Đặc điểm
Các quy phạm luật Hiến pháp chủ yếu chỉ có
phần giả định và quy định


QUAN HỆ LỤÂT HIẾN PHÁP
a. Khái niệm: Là những quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng
các quy phạm luật Hiến pháp
b. Chủ thể của quan hệ luật Hiến pháp:
+Nhân dân
+Nhà nước
+Các cơ quan Nhà nước và những người có chức trách trong
các cơ quan Nhà nước
+Các tổ chức chính trị-xã hội và những người có chức trách
+Các đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND
+Công dân Việt Nam và những người không có quốc tịch Việt
Nam
c. Khách thể của quan hệ luật Hiến pháp:
+Lãnh thổ Quốc gia và địa giới hành chính
+Những giá trị vật chất...
+Những giá trị tinh thần...


4. HIẾN PHÁP XÃ HỘI CHỦ NGHĨA-LUẬT CƠ BẢN CỦA

NHÀ NƯỚC XHCN

 Hiến pháp là một đạo luật cơ bản của Nhà nước:
+ Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là văn bản duy nhất quy định việc tổ
chức quyền lực nhà nước, là hình thức pháp lí thể hiện một cách tập
trung hệ tư tưởng của giai cấp công nhân.
+ Xét về mặt pháp lí Hiến pháp xã hội chủ nghĩa có hiệu lực pháp lí
cao nhất


II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP

1. Chế độ chính trị nước CHXHCNVN


 Chế độ chính trị thực chất là chế độ thực hiện quyền lực nhà
nước quy định những vấn đề sau: Bản chất nhà nước, mục
đích của chế độ chính trị, các hình thức nhân dân, sử dụng
quyền lực nhà nước, tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị,
những nguyên tắc cơ bản của chế độ chính trị, chính sách
đoàn kết toàn dân và đường lối dân tộc

 Bản chất và mục đích của Nhà nước:
- Bản chất:
+ Được quy định tại điều hiến pháp 2013
+ Là Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa
+ Là Nhà nước của dân do dân và vì dân
- Mục đích:
Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, thúc đẩy sự phát
triển đất nước về mọi mặt làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội

công bằng , dân chủ văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.


 Các hình thức thực hiện quyền lực nhân dân: có 2 hình thức
- Hình thức dân chủ đại diện:
Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quốc hội và
hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách
nhiệm trước nhân dân
-Hình thức dân chủ trực tiếp:
Đó là việc nhân dân trực tiếp tham gia vào công việc quản lí
nhà nước, quản lí xã hội, tham gia thảo luận dự thảo hiến
pháp và luật, trực tiếp thể hiện ý chí của mình khi có trung
cầu ý dân về những vấn dề hệ trọng, liên quan đến vận mệnh
quốc gia. Nhân dân trực tiếp bầu ra các đại biểu Quốc hội và
đại biểu HĐND, có quyền bãi nhiệm các đại biểu đó nếu họ
không xứng đáng với niềm tin của nhân dân. Các đại biểu
Quốc hội và đặc biệt HĐND phải báo cáo công việc của mình
trước nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân...


 Hệ thống chính trị của nước CHXHCN Việt Nam
-Đảng cộng sản Việt Nam: giữ vai trò lãnh đạo trong hệ thống
chính trị.
-Nhà nước CHXHCN Việt Nam: giữ vị trí trung tâm của hệ thống
chính trị.
-Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên (5 tổ chức
thành viên) : là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.



Quyền
Quyền cơ
cơ bản:
bản: là
là khả
khả năng
năng mỗi
mỗi
công
công dân
dân được
được tự
tự do
do lựa
lựa chọn
chọn
hành
hành động,
động, khả
khả năng
năng đó
đó được
được
Nhà
Nhà nước
nước ghi
ghi nhận
nhận trong
trong Hiến

Hiến
pháp
pháp và
và bảo
bảo đảm
đảm thực
thực hiện
hiện
bằng
bằng quyền
quyền lực
lực Nhà
Nhà nước
nước

2.Quyền
2.Quyền và

nghĩa
nghĩa vụ
vụ

cơ bản
bản của
của
công
công dân
dân
Nghĩa
Nghĩa vụ

vụ cơ
cơ bản:
bản: là
là sự
sự tất
tất yếu
yếu
phải
phải hành
hành động
động của
của mỗi
mỗi công
công dân
dân

vì lợi
lợi ích
ích của
của toàn
toàn thể
thể Nhà
Nhà nước
nước và


xã hội,
hội, được
được Nhà
Nhà nước

nước quy
quy định
định
trong
trong Hiến
Hiến pháp
pháp và
và bảo
bảo đảm
đảm thực
thực
hiện
hiện bằng
bằng quyền
quyền lực
lực Nhà
Nhà nước
nước


Nguyên tắc tôn
trọng các quyên
con người

Nguyên tắc về

Nguyên tắc

tính hiện thực


quyền công dân

của các quyền và

không tách rời

Những nguyên

nghĩa vụ cơ bản
của công dân

nghĩa vụ công
dân

tắc về quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của công dân

Nguyên tắc nhân
đạo xã hội chủ
nghĩa

Nguyên tắc mọi
công dân đều
bình đẳng trước
pháp luật


3. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam


a. Khái niệm: Bộ máy nhà nước từ bao gồm các cơ quan nhà
nước từ Trung ương đến địa phương liên kết chặt chẽ với nhau
tạo thành một thể thống nhất, một hệ thống các cơ quan nhà
nước. Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc luật định.
b . Các nguyên tắc tổ chức hoạt động của Bộ máy Nhà
nước






* Nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
* Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo đối với Nhà nước
* Nguyên tắc tập trung dân chủ
* Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân
tộc

 * Nguyên tắc pháp chế XHCN


CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Hệ thống cơ

Hệ thống cơ

quan quyền


quan quản lí

lực Nhà nước

Nhà nước

Hệ thống cơ

Hệ thống cơ

quan kiểm sát

quan xét xử




Hệ thống các cơ quan quyền lực: gồm
- Quốc hội
- Hội đồng nhân dân các cấp



Hệ thống cơ quan quản lí Nhà nước: gồm
- Chính phủ
- Các bộ, cơ quan ngang bộ
- Các cơ quan thuộc chính phủ
- Ủy ban nhân dân các cấp



 Hệ thống cơ quan xét xử:
-

Tòa
Tòa
Tòa
Tòa
Tòa

án
án
án
án
án

nhân
nhân
nhân
nhân
quân

dân tối cao
dân cấp cao
dân cấp tỉnh
dân cấp huyện
sự các cấp

 Hệ thống cơ quan kiểm sát:
-


Viện
Viện
Viện
Viện
Viện

kiểm
kiểm
kiểm
kiểm
kiểm

sát
sát
sát
sát
sát

nhân
nhân
nhân
nhân
quân

dân tối cao
dân cấp cao
dân cấp tỉnh
dân cấp huyện
sự các cấp



CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI TH ẢO LU ẬN C ỦA NHÓM
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THẢO LU ẬN CỦA NHÓM




×