Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tiến hóa di cư của sinh giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.77 KB, 20 trang )

Câu 1 Đại thái cổ bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao
lâu?
A)
Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm,kéo dài khoảng 900 triệu năm
B)
Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm,kéo dài khoảng 340 triệu năm
C)
Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150 triệu năm
D)
Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu
năm
Đáp án A
Câu 2 Đặc điểm của vỏ quả đất ở đại thái cổ
A)
Có sự phân bố lại đại lục và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn
B)
Khí quyển nhiều CO2 và núi lửa hoạt động mạnh
C)
Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun dữ dội
D)
Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biiển tiến sâu vào lục
địa
Đáp án C
Câu 3 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại thái cổ :
A)
bắt đầu cách đây khoảng 3500 triệu năm, kéo dài khoảng 90 triệu năm
B)
Vỏ quả đất chưa ổn định,nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
C)
Sự sống đã phát sinh với sự có mặt của than chì và đá vôi
D)


Đã có hầu hết đại diệm nghành động vật không xương sống
Đáp án D
Câu 4 Đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ:
A)
Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn
chiếm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế
B)
Chuyển biến đời sống ở dưới nứoclên ở cạn .Phức tạp hoá tổ chức cơ thể
và hoàn thiện phương thức sinh sản
C)
Phát triển ưu thế của cây hạt trần, bò sát phát triển
D)
Phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào, đến đơn bào rồi đa bào, phân
hoá thành hai nhánh động vật và thực vật nhưng vẫn đang còn tập trung dưới nước
Đáp án D
Câu 5 Đặc điểm của thưc vật trong đại thái cổ:
A)
Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân dễ thô sơ
B)
Có dấu vết của tảo lục dạng sợi
C)
Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần
D)
Xuất hiện cây hạt kín
Đáp án B
Câu 6 Đặc điểm của động vật ở đại thái cổ
A)
Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm ba lá
phát triển mạnh
B)

Xuất hiện đại diện của ruột khoang
C)
Bò sát phát triển, cá xương phát triển,cá sụn thu hẹp
D)
Xuất hiện bò sát răng thú
Đáp án B


Câu 7 Dấu hiệu nào chứng tỏ sự sống đã phát sinh ở đại thái cổ
A)
Sự có mặt của than chì và đá vôi
B)
Vết tích của tảo lục
C)
Vết tích của dại diện ruột khoang
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 8 Đại nguyên sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong
bao nhiêu lâu?
A)
Bắt đầu cách đay khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm
B)
Bắt đầu cách đay khoảng 570 triệu năm, kéo dài khoảng 340 triệu năm
C)
Bắt đầu cách đay khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150triệu năm
D)
Bắt đầu cách đay khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu
năm
Đáp án D

Câu 9 Đặc trưng của vỏ đất ở đại nguyên sinh?
A)
Có sự phân bố lại lục địa và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn
B)
Biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện
C)
Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
D)
Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biển tiến sâu vào lục
địa
Đáp án A
Câu 10 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại nguyên sinh?
A)
Có những đợt tạo núi lửa lớn đã phân bố lại đại lục và đại dương
B)
Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống
C)
Sự sống trởthành 1 nhân tố làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí
quyển, hình thành sinh quyển
D)
Đã xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên
Đáp án D
Câu 11 Đặc điểm nổi bật của sự sống trong đại nguyên sinh là:
A)
Vi khuẩn và tảo phân bố rộng
B)
Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật
nguyên sinh, bọt biển
C)
Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình

thành sinh quyển
D)
Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiêm ưu thế nhưng trong giới
động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế
Đáp án C
Câu 12 Đặc điểm của hệ thực vật trong đại nguyên sinh:
A)
Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
B)
Tảo phân bố rộng, thực vật đơn bào chiếm ưu thế
C)
Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện cây hạt trần
D)
Tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
Đáp án B


Câu 13 Đặc điểm của hệ động vật ở đại nguyên sinh?
A)
Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm 3 lá
phát triển mạnh
B)
Xuất hiện đại diện của ruột khoang
C)
Đã có đại diện hầu hết các loài động vật không xương sống, động vật
nguyên sinh, bọt biển
D)
Xuất hiện bò sát răng thú
Đáp án C
Câu 14 Điểm giống nhau về đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ và đại

nguyên sinh
A)
Sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước, sinh vật gồm vi khuẩn, tảo; thực
vật chủ yếu là dạng đơn bào, động vật đã có đại diện của ngành không xương sống
B)
Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn. Phức tạp hoá tổ chức cơ
thể và hoàn thiện phương thức sinh sản
C)
Cây hạt trần và bò sát phát triển
D)
Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú phát triển
Đáp án A
Câu 15 Tại sao sự sống ở đại thái cổ và nguyên sinh lại ít di tích
A)
Do những biến động lớn về địa chất làm phân bố lại đại lục và đại dương
B)
Do sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước
C)
Do vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
D)
Do thực vật chủ yếu ở dạng đơn bào, động vật gồm các đại diện của
ngành không xương sống
Đáp án D
Câu 16 Đại cổ sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao
lâu?
A)
Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu
năm
B)
Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm

C)
Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm, kéo dài khoảng 340 triệ u năm
D)
Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150 triệu năm
Đáp án C
Câu 17 Đặc điểm nổi bật của sự sống tong đại cổ sinh là:
A)
Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn của động vật thực vật
B)
Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật
nguyên sinh, bọt biển
C)
Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình
thành sinh quyển
D)
Trong giới thực vật dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế nhưng trong giới
động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế
Đáp án A
Câu 18 Đại cổ sinh cách đay hơn 570 triệu năm được chia làm:
A)
4 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ tam điệp; (4) kỉ Giura


B)
2 kỉ: (1) kỉ thứ 3 (2) kỉ thứ 4
C)
3 kỉ: (1) kỉ tam điệp; (2) kỉ giura; (3) kỉ phấn trắng
D)
5 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ Đêvôn; (4) kỉ than đá; (5) kỉ
pecmi

Đáp án D
Câu 19 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ xilua bắt đầu cách
đây :
A)
490 triệu năm
B)
370 triệu năm
C)
325 triệu năm
D)
220 triệu năm
Đáp án A
Câu 20 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm trong đó kỉ cambri bắt đầu cách
đây:
A)
325 triệu năm
B)
220 triệu năm
C)
490 triệu năm
D)
570 triệu năm
Đáp án D
Câu 21 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ đêvôn cách đây:
A)
490 triệu năm
B)
325 triệu năm
C)
370 triệu năm

D)
570 tiệu năm
Đáp án C
Câu 22 ĐẠi cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ than đá bắt đầu
cách đây:
A)
220 triệu năm
B)
325 triệu năm
C)
370 triệu năm
D)
490 triệu năm
Đáp án B
Câu 23 Sự kiện nổi bật nhất trong đại cổ sinh là:
A)
Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên ở cạn
B)
Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát
C)
Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống
D)
Xuất hiện thực vật hạt kín
Đáp án A
Câu 24 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ cambri?
A)
Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối
kỉ có đợt tạo núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn



B)
Địa thế thay đổi nhiều, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất
hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt.
Đại lục bắc hình thành những sa mạc lớn
C)
Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
D)
Khí quyển nhiều CO2 núi lửa hoat động mạnh
Đáp án D
Câu 25 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ xilua:
A)
Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối
kỉ có đợt tạo núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
B)
Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
C)
Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên niều dãy núi
lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt
D)
Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất
hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt.
Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn
Đáp án A
Câu 26 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ Đêvôn?
A)
Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
B)
lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi
lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt
C)

Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất
hiện, phân hóa thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt.
Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn
D)
Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối
kỉ có đợt tạo núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
Đáp án C
Câu 27 Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ than đá?
A)
Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất
hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt.
Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn
B)
Đầu kỉ khí hậu nóng và ẩm, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
C)
Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy
núi lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt
D)
Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối
kì có đợt tạo núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
Đáp án B
Câu 28 Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ pecmi?
A)
Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất
hiện, phân hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt.
Đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn
B)
Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối
kì có đợt tạo núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
C)

Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn


D)
Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy
núi lớn, ở 1 số vùng khí hậu khô rõ rệt
Đáp án D
Câu 29 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ cambri?
A)
Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân
rễ thô sơ
B)
Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
C)
Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu
tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế
bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc
D)
Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc
vào môi trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án B
Câu 30 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Xilua?
A)
Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
B)
Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu
tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế
bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc
C)
Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân

rễ thô sơ
D)
Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc
vào môi trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án C
Câu 31 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Đêvôn?
A)
Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
B)
Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân
rễ thô sơ
C)
Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu
tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế
bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc
D)
Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc
vào môi trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án C
Câu 32 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ than đá?
A)
Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt
B)
Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân
rễ thô sơ
C)
Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu
tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế
bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc
D)

Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc
vào môi trường thích nghi với khí hậu khô
Đáp án A


Câu 33 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Pecmi?
A)
Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt
B)
Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc
vào môi trường thích nghi với khí hậu khô
C)
Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân
rễ thô sơ
D)
Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu
tiên đã có rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế
bởi thạch tùng, dương xỉ, mộc tặc
Đáp án B
Câu 34 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Cambri?
A)
Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của
động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm
B)
Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá
phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
C)
Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm
và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây
chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng

D)
Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở
thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn
chuồn, cào cào)
Đáp án B
Câu 35 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Xilua?
A)
Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá
phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
B)
Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm
và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây
chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng
C)
Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của
động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm
D)
Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở
thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn
chuồn, cào cào)
Đáp án C
Câu 36 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Đêvôn?
A)
Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của
động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm
B)
Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở
thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn
chuồn, cào cào)
C)

Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá
phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ


D)
Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm
và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây
chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng
Đáp án D
Câu 37 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ than đá?
A)
Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm
và vây chẵn phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây
chân xuất hiện bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng
B)
Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của
động vật xương sống là cá giáp, chưa có hàm
C)
Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá
phát triển mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
D)
Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở
thành những bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn
chuồn, cào cào)
Đáp án D
Câu 38 S ự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào giai đoạn:
A)
Kỉ Cambri
B)
Kỉ Đêvôn

C)
Kỉ than đá
D)
Kỉ Xilua
Đáp án D
Câu 39 Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là:
A)
Cá vây tay
B)
Nhện
C)
Ốc anh vũ
D)
Bò cạp tôm
Đáp án B
Câu 40 Động vật có xương sống đầu tiên lên cạn:
A)
Ếch nhái cứng đầu
B)
Cá vây chân
C)
Cá giáp
D)
Cá vây tay
Đáp án B
Câu 41 Thực vật đầu tiên lên cạn là:
A)
Dương xỉ có hạt
B)
Quyết thực vật

C)
Cây hạt trần
D)
Quyết trần
Đáp án D
Câu 42 Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện vào kỉ?
A)
Pecmi
B)
Xilua


C)
Đêvôn
D)
Than đá
Đáp án A
Câu 43 Quyết trần xuất hiện đầu tiên vào kỉ:
A)
Cambri
B)
Xilua
C)
Đêvôn
D)
Than đá
Đáp án B
Câu 44 Quyết thực vật xuất hiện vào kỉ:
A)
Cambri

B)
Xilua
C)
Đêvôn
D)
Than đá
Đáp án C
Câu 45 Cá giáp chưa có hàm, đại diện đầu tiên của động vật có xương sống, xuất
hiện đầu tiên vào kỉ:
A)
Cambri
B)
Xilua
C)
Đêvôn
D)
Than đá
Đáp án B
Câu 46 Bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cưng xuất hiện đầu tiên vào kỉ?
A)
Cambri
B)
Xilua
C)
Đêvôn
D)
Than đá
Đáp án C
Câu 47 Những bò sát đầu tiên xuất hiện đầu tiên vào kỉ:
A)

Cambri
B)
Xilua
C)
Đêvôn
D)
Than đá
Đáp án D
Câu 48 Bò sát răng thú có răng phân hoá thành răng cửa, nanh, hàm xuất hiện
đầu tiên vào kỉ:
A)
Pecmi
B)
Xilua
C)
Đêvôn
D)
Than đá
Đáp án A
Câu 49 Đại diện đầu tiên của động vật có xương sống là:
A)
Cá giáp chưa có hàm


B)
Cá phổi và cá vây chân
C)
Bò cạp tôm
D)
Cá chân khớp và da gai

Đáp án A
Câu 50 Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở giai đoạn:
A)
Kỉ Cambri
B)
Kỉ Xilua
C)
Kỉ Đêvôn
D)
Kỉ than đá
Đáp án C
Câu 51 Sự sống từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ:
A)
Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm
hình thành lớp ozon làm màn chắn tia tử ngoại
B)
Sinh khối lớn của thực vật ở cạn
C)
Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền biển ẩm ướt
D)
A, B đúng
Đáp án A
Câu 52 Động vật từ dưới nước có điều kiện di cư lên cạn là nhờ:
A)
Hoạt động quang hợp của thực vật có diệp lục tạo ra oxy phân tử làm
hình thành lớp ozon làm màn chắn tia tử ngoại
B)
Sinh khối lớn của thực vật ở cạn
C)

Do bọn lưỡng cư (ếch nhái) đầu cứng có khả năng vừa sống dưới nước,
vừa sống trên cạn
D)
A, B đúng
Đáp án -D
Câu 53 Tôm 3 lá phát triển mạnh và bị tuyệt diệt ở giai đoạn
A)
Kỉ Cambri
B)
Kỉ Xilua
C)
Kỉ Đêvôn
D)
Kỉ Pecmi
Đáp án A
Câu 54 Quyết trần bị tuyệt diệt ở giai đoạn:
A)
Kỉ Cambri
B)
Kỉ Đêvôn
C)
Kỉ Xilua
D)
Kỉ than đá
Đáp án B
Câu 55 Đặc điểm nào dưới đây là không đúng với kỉ Đêvôn?
A)
Nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá thành lục địa khí hậu khô hanh và
khí hậu miền ven biển ẩm ướt
B)

Quyết trần tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế
C)
Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm và phát triển ưu thế


D)
Xuất hiện cá phổi và cá vây chân, vừa bơi trong nước, vừa bò trên cạn
Đáp án B
Câu 56 Bọn lưỡng cư đầu cứng vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn xuấ hiện
vào giai đoạn:
A)
Cuối Kỉ Đêvôn
B)
Đầu kỉ Đêvôn
C)
Cuối Kỉ Xilua
D)
Cuối kỉ Pecmi
Đáp án A
Câu 57 Dương xỉ có hạt xuất hiện vào giai đoạn:
A)
Cuối kỉ Đêvôn
B)
Đầu kỉ Xilua
C)
Cuối kỉ than đá
D)
Cuối kỉ Pecmi
Đáp án C
Câu 58 Các rừng quyết khổng lồ xuất hiện vào giai đoạn:

A)
Kỉ Xilua
B)
Kỉ Pecmi
C)
Kỉ Xilua
D)
Kỉ Đêvôn
Đáp án C
Câu 59 Trong kỉ than đá, rừng quyết khổng lồ bị vùi lấp do:
A)
Do lục địa tiếp tục nâng cao nên khí hậu trở nên khô và lạnh hơn. Nổi
lên những dãy ní lớn, một số vùng có khí hậu khô rõ rệt. Quyết khổng lồ vốn chỉ
thích nghi với khí hậu ẩm và nóng nên bị tuyệt diệt
B)
Do mưa nhiều những rừng quyết này bị vùi lấp tại chỗ hoặc cuốn trôi và
vùi sâu xuống đáy biển
C)
Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần khiến các rừng quyết bị vùi lấp
D)
Không thíh nghi với khí hậu ẩm và nóng của kỉ than đá
Đáp án B
Câu 60 Lí do đã làm cho quyết khổng lồ bị tuyệt diệt?
A)
Do biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần khiến các rừng quyết bị vùi lấp
B)
Không thíh nghi với khí hậu ẩm và nóng của kỉ than đá
C)
Do lục địa tiếp tục nâng cao nên khí hậu trở nên khô và lạnh hơn. Nổi
lên những dãy ní lớn, một số vùng có khí hậu khô rõ rệt. Quyết khổng lồ vốn chỉ

thích nghi với khí hậu ẩm và nóng nên bị tuyệt diệt
D)
Do mưa nhiều những rừng quyết này bị vùi lấp tại chỗ hoặc cuốn trôi và
vùi sâu xuống đáy biển
Đáp án C
Câu 61 Quyết khổng lồ bị tuyệt diệt ở giai đoạn?
A)
Kỉ Pecmi
B)
Kỉ Đêvôn
C)
Kỉ Xilua


D)
Kỉ Xilua
Đáp án A
Câu 62 Đặc điểm nào dưới đây không đúng với kỉ than đá?
A)
Vào cuối kỉ quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần
đầu tiên
B)
Mưa nhiều làm các rừng quyết bị sụt lở, vùi lấp sau này biến thành
những mỏ than đá
C)
Xuất hiện dương xỉ có hạt đảm bảo cho thực vật phát tán đến những
vùng khô ráo
D)
Một số nhóm lưỡng cư đầu cứng đã thíh nghi với đời sống ở cạn trở
thành bò sát đầu tiên

Đáp án A
Câu 63 Sinh sản bằng hạt đã thay thế thực vật sinh sản bằng bào tử là do:
A)
Thụ tinh không lệ thuộc vào nước
B)
Phôi được bảo vệ trong hạt có chất dự trữ
C)
Đảm bảo cho thực vật dễ phân tán đến những vùng khô ráo
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 64 Các sâu bọ bay đầu tiên chiếm lĩnh không trung ở thời kì:
A)
Kỉ Cambri
B)
Kỉ Pecmi
C)
Kỉ than đá
D)
Kỉ Đêvôn
Đáp án D
Câu 65 Trong đại cổ sinh, sâu bọ bay ở giai đoạn mới xuất hiện đã phát triển rất
mạnh là do:
A)
Không có kẻ thù và thức ăn thực vật phong phú
B)
Có ít kẻ thù và thức ăn thực vật phong phú
C)
Không có kẻ thù và thức ăn động vật phong phú
D)

Thức ăn thực vật phong phú
Đáp án A
Câu 66 Ở đại cổ sinh, nhóm lưỡng cư đầu cứng đã trở thành những bò sát đầu
tiên, thích nghi hẳn với đời sống ở cạn bằng cách:
A)
Đẻ trứng có vỏ cứng
B)
Phổi và tim hoàn thiện hơn
C)
Da có vẩy sừng chịu được khí hậu khô
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 67 Chuồn chuồn, gián bắt đầu xuất hiện ở giai đoạn:
A)
Kỉ Pecmi
B)
Kỉ than đá
C)
Kỉ Đêvôn
D)
Kỉ tam điệp


Đáp án B
Câu 68 Đặc điểm nào dưới đây không phải của kỉ Pecmi?
A)
Bò sát răng thú xuất hiện, có bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng
nanh, răng hàm
B)

Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện thụ tinh không lệ thuộc vào nước nên
thích nghi với khí hậu khô
C)
Quyết khổng lồ tiếp tục phát triển mạnh
D)
Bò sát phát triển nhanh, đa số ăn cỏ, 1 số ăn thịt
Đáp án C
Câu 69 Trong đại cổ sinh, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ưu thế của những
cơ thê phứac tạp hơn về tổ chức, hoàn thiện hơn về cách sinh sản là do:
A)
Điều kiện sống trên cạn phức tạp hơn dưới nước nên chọn lọc tự nhiên
đã dẫn đến két quả trên
B)
Do trong đại cổ sinh đã xảy ra nhiêu biến cố khí hậu, địa chất phức tạp
nên chọn lọc tự nhiên đã dẫn đến kết quả trên
C)
Do xuất hiện của nhiều loài động vật ăn cỏ và ăn thịt làm cho sinh vật đa
dạng và phức tạp hơn
D)
Do hoạt động của các lò phóng xạ trong tự nhiên làm gia tăng tần số đột
biến và áp lực chọn lọc
Đáp án A
Câu 70 Ý nghĩa sự di cư thực vật, động vật từ dưới nước lên cạn?
A)
Sinh khối lớn của thực vật ở cạn và quang hợp của thực vật có diệp lục
tạo ra oxy phân tử làm hình thành lớp ozon làm chắn tia tử ngoại tạo điều kiện cho
sinh vật phát triển trên mặt đất
B)
Thúc đẩy sự hình thành dương xỉ có hạt và bò sát với cấu trúc cơ thể
phức tạp và phương thức sinh sản hoàn thiện hơn

C)
Thúc đẩy hình thành thực vật hạt kín và lớp thú
D)
Do điều kiện ở trên cạn phức tạp hơn dưới nước nên áp lực chọn lọc tự
nhiên đã đảm bảo sự phát triển ưu thế của những cơ thể phức tạp hơn về tổ chức
cơ thể và hoàn thiện hơn trong phương thức sinh sản
Đáp án D
Câu 71 Điều kiện nào ở kỉ than đá đã làm xuất hiện dương xỉ có hạt?
A)
Mưa nhiều làm các rừng quyết khổng lồ bị vùi dập
B)
Vào cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu trở nên khô hơn, tạo điều kiên cho
sự phát triển của dương xỉ có hạt
C)
Không bị tàn phá bởi sâu bọ bay
D)
HÌnh thành những sa mạc lớn, có những trận mưa lớn xen kẽ với những
kì hạn hán kéo dài
Đáp án B
Câu 72 Để thực vật và động vật di cư tư biển lên đất liền đã cần những điều kiện
nào?


A)
Vào cuối kỉ Xilua có 1 đợt tạo núi lửa mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn,
khí hậu khô hơn làm xuất hiện những dạng thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần có
thân và rễ thô sơ
B)
Sự tập trung nhiều di vật hữu cơ trên đất liền dẫn tới sự xuất hiện của
nấm là thực vật dị dưỡng đầu tiên

C)
Sinh khối lớn của thực vật ở cạn và hoạt động quang hợp của thực vật có
diệp lục tạo ra oxy phân tử làm hình thành lớp ozon chắn tia tử ngoại tạo điều kiện
cho động vcật di cư lên cạn
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 73 Đặc điểm nổi bật nhất của thực vật và động vật trong đại cỏ sinh là gì?
A)
Sự phát triển của thực vật hạt trần và bò sát
B)
Động vật và thực vật chinh phuc đất liền
C)
Sự xuất hiện và phát triển của thực vật hạt kín, sâu bọ, thú và chim
D)
Sự phát triển của quyết thực vật, ếch nhái và bò sát
Đáp án B
Câu 74: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch
sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là
A)
đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
B)
đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.
C)
đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.
D)
đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh
Đáp án A
Câu 75 Trình tự các kỉ sớm đến muộn trong đại cổ sinh là
A)

cambri => silua => đêvôn => pecmi => cacbon => ocđôvic
B)
cambri => silua => cacbon => đêvôn => pecmi => ocđôvic
C)
cambri => silua => pecmi => cacbon => đêvôn => ocđôvic
D)
cambri => ocđôvic => silua => đêvôn => cacbon => pecmi
Đáp án D
Câu 76 Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Krêta?
A)
sâu bọ xuất hiện
B)
xuất hiện thực vật có hoa
C)
cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ
D)
tiến hoá động vật có vú
Đáp án A
Câu 77 Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và
động vật đầu tiên chuyển lên sống trên cạn vào đại
A)
cổ sinh
B)
nguyên sinh
C)
trung sinh
D)
tân sinh
Đáp án A



Câu 78 Loài người hình thành vào kỉ
A)
đệ tam
B)
đệ tứ
C)
jura
D)
tam điệp
Đáp án B
Câu 79 Bò sát chiếm ưu thế ở kỉ nào của đại trung sinh?
A)
kỉ phấn trắng
B)
kỉ jura
C)
tam điệp
D)
đêvôn
Đáp án B
Câu 80 Trôi dạt lục địa là hiện tượng
A)
di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung
nham nóng chảy.
B)
di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại.
C)
liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea.
D)

tách ra của các lục địa dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh
vật
Đáp án A
Câu 81 Sinh vật trong đại thái cổ được biết đến là
A)
hoá thạch sinh vật nhân sơ cổ sơ nhất.
B)
hoá thạch của động vật, thực vật bậc cao.
C)
xuất hiện tảo.
D)
thực vật phát triển, khí quyển có nhiều oxi.
Đáp án A
Câu 82 Người ta dựa vào tiêu chí nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các
đại, các kỉ?
A)
Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật.
B)
Quá trình phát triển của thế giới sinh vật.
C)
Thời gian hình thành và phát triển của trái đất.
D)
Hóa thạch và khoáng sản.
Đáp án A
Câu 83 Đại địa chất nào đôi khi còn được gọi là kỉ nguyên của bò sát?
A)
Đại thái cố
B)
Đại cổ sinh
C)

Đại trung sinh
D)
Đại tân sinh
Đáp án C
Câu 84 Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại Cổ sinh là
A)
phát sinh thực vật và các ngành động vật,
B)
sự phát triển cực thịnh của bò sát


C)
sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .
D)
sự di cư của thực vật và động vật từ dưới nước lên cạn
Đáp án D
Câu 85 Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây không đúng?
A)
cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.
B)
được chia thành 2 kỉ, trong đó loaì người xuất hiện vào kỉ đệ tứ
C)
phân hoá các lớp chim, thú, côn trùng.
D)
ở kỉ đệ tam, bò sát và cây hạt trần phát triển ưu thế.
Đáp án D
Câu 86 Sự di cư của các động ,thực vật ở cạn vào kỉ đệ tứ là do
A)
khí hậu khô,băng tan,biển rút tạo điều kiện cho sự di cư
B)

Sự phát triển ồ ạt của thực vật hạt kín và thú ăn thịt
C)
Diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ
D)
Xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển,mực nước
biển rút xuống
Đáp án D
Câu 87 Chu kì bán rã của 14C và 238U là:
A)
5.730 năm và 4,5 tỉ năm
B)
5.730 năm và 4,5 triệu năm
C)
570 năm và 4,5 triệu năm
D)
570 năm và 4,5 tỉ năm
Đáp án A
Câu 88 Lao động trong tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổiý kiến, kinh nghiệm
giữa các thành viên dẫn đến
A)
Từ những tiếng hú kéo dài có nội dung thong tin nghèo nàn thành tiếng
nói có âm thanh tách bạch từng tiếng
B)
Lồi cằm càng dô ra do cằm là nơi bám của các cơ lưỡi
C)
Bộ máy phát âm, vốn có thuận lợi từ sự biến đổi tư thế đầu và cổ do đi
thẳng người được hoàn thiện dần
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án - D

Câu 89 Sự truyền đạt kinh nghiệm qua các thế hệ nhờ tiếng nói và chữ viết
được gọi
là .
A)
Sự di truyền tin hiệu
B)
Sự di truyền sinh học
C)
Sự di truyền xã hội
D)
A và C đúng
Đáp án A
Câu 90 Sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ thong qua AND được
gọi là .
A)
Sự di truyền tin hiệu
B)
Sự di truyền sinh học


C)
Sự di truyền phân tử
D)
B và C đúng
Đáp án B
Câu 91 Sự phát triển của lao động và tiếng nói đã kích thích sự phát triển của
người
A)
Bộ não và các cơ quan cảm giác
B)

Chữ viết
C)
Tính thuận tay phải
D)
Tư duy trừu tượng
Đáp án A
Câu 92
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 93
A)
B)
C)
D)
Đáp án

Quá trình phát sinh loài người chịu sự chi phối của các nhân tố
Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên
Lao ñộng, tiếng nói, ý thức
Biến dị, di truyền,chọn lọc tự nhiên và lao ñộng, tiếng nói, ý thức
Chọn lọc tự nhiên và lao ñộng
C
Quá trình phát sinh loai người chịu sự chi phối của:
Nhân tố sinh học
Nhân tố xã hội
Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội
Chọn lọc tự nhiên và lao ñộng

C

Câu 94 Vai trò của nhân tố xã hội trong quá trình phát sinh loài người được đưa
ra bởi:
A)
S. Đacuyn
B)
F. Ăngghen
C)
M.Kimura
D)
L.P.Pavlôp
Đáp án B
Câu 95 Vai trò của nhân tố sinh học trong quá trình phát sinh loài người được
đưa ra bởi
A)
S. Đacuyn
B)
F. Ăngghen
C)
M.Kimura
D)
G.N.Machusin
Đáp án A
Câu 96 Điểm cơ bản để phân biệt người và động vật là:
A)
Cấu trúc giai phẫu của cơ thể
B)
Thể tích của hộp sọ
C)

Các nếp nhăn và khúc cuộn ở não


D)
Khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo những mục đích nhất
định
Đáp án D
Câu 97 Yếu tố cơ bản nào trong quá trình phát sinh loài người đã làm cho con
người thoát khỏi trình độ động vật?
A)
Lao động với hoạt ñộng chế tạo công cụ
B)
Khả năng tác động vào tự nhiên, cải tạo hoàn cảnh sống
C)
Sự hoàn thiện chức năng phức tạp của bàn tay
D)
Phát triển tiếng nói phân âm tiết
Đáp án A
Câu 98 Công cụ cuội ghè của người tối cổ phản ánh
A)
Người tối cổ chỉ sử dụng các công cụ có sẵn trong tự nhiên
B)
Người tối cổ chỉ tạo ra cộng cụ lao động đơn giản
C)
Người tối cổ đã chế tạo công cụ một cách có hệ thống, có mục ñích
D)
Người tối cổ đã chế tạo các công cụ lao ñộng tinh xảo
Đáp án C
Câu 99 Bước chuyển biến quan trọng trong việc chuyển biến từ vượn thành
người

là:
A)
Biết chế tạo công cụ lao động và dung công cụ ñó ñể ñấu tranh với tự
nhiên
B)
Sự hình thành dáng đi thẳng
C)
Sự phát triển tiếng nói phân âm tiết
D)
Tât cả đều đúng
Đáp án B
Câu 100 Tại sao dáng đứng thẳng là một đẳc điểm có lợi đươc chọn lọc tự nhiên
bảo tồn và tích lũy trong quá trình phát sinh loài người:
A)
Có tác dụng phát hiện được kẻ thù từ xa ở môi trường trống trải
B)
Giúp giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển
C)
Giúp chế tạo công cụ lao ñộng tốt hơn
D)
Giúp săn bắn tốt hơn
Đáp án A
Câu 101 Sự hình dáng đi thẳng đã dẫn đến một biến đổi quan trọng nhất trên cơ
thể
loài người là:
A)
Cột sống cong chuyển từ hinh cung sang hình chữ S
B)
Lồng ngực chuyển từ hẹp bề ngang sang bề trước sau
C)

Xương chậu phát triển làm việc sinh sản thuận lợi hơn
D)
Giải phóng chi trươc ra khỏi chức năng di chuyển
Đáp án D
Câu 102 Lí do nào khiến bọn vượn người phương nam buộc phải chuyển xuống
mặt đất?


A)
Các vụ cháy rừng làm rừng thu hẹp
B)
Vào nửa sau của kỉ Thứ Ba của đại Tân sinh, băng hà tràn xuống phía
Nam, khi hậu lạnh rừng bị thu hẹp
C)
Vào kì pilôxen ở kỉ Thứ Ba xuất hiện những ñường nứt sâu trên vỏ Quả
đất, hoạt động núi lửa và dộng đất gia tăng đột ngột
D)
Ra tăng áp lực chọn lọc tự nhiên trong điều kiện sống trên cây
Đáp án B
Câu 103 Phát biểu nào dưới ñây về bàn tay của loài người là không đúng
A)
Tay người không chỉ là cơ quan lao ñộng mà còn là sản phẩm của lao ñộng
B)
Trải qua hang vạn năm dưới tác dụng của lao ñộng, tay người hoàn thiện
dần, thực hiện ñược các chức năng ngày càng phức tạp
C)
Từ người Pitêcantrốp ñã thể hiện tính thuận tay phải trong lao động
D)
Nhờ giải phóng chi trước ra khỏi chức năng di chuyển mà tay ñược giải
phóng, hoàn thiện và bắt đầu hoàn thiện chức năng lao động

Đap án C
Câu 104 Bước chuyển biến nào đã giúp bàn tay người trở thành cơ quan sử dụng
và chế tạo công cụ lao động:
A)
Hình thành dáng đi thẳng
B)
Cột sống cong hình chữ S và bàn chân có dạng vòm
C)
Nhu cầu trao ñổi kinh nghiệm
D)
Săn bắn và chăn nuôi
Đáp án A
Câu 105 Yếu tố nào đóng vai trò chính trong việc làm cho xương hàm và bbộ răng
của người bớt thô, răng nanh thu nhỏ:
A)
Dụng lửa để nấu chin thức ăn
B)
Biết chế tạo và sử dung công cụ lao ñọng có mục ñích
C)
Phát triển tiếng nói
D)
Chuyên từ ăn thực vật sang ăn tạp
Đáp án A
Câu 106 Dáng đứng thẳng được củng cố dưới tác dung của:
A)
Việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động
B)
Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất trống trải
C)
Việc săn bắn và chăn nuôi

D)
Nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong sinh hoạt tập thể
Đáp án B
Câu 107 Dáng đi thẳng ngựời đã dẫn ñến những thay đổi nào trên cơ thể người:
A)
Giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển
B)
Cột sống chuyển thành dạng uốn cong hình chữ S
C)
Lồng ngực hẹp về trước sau, xương chậu rộng, bàn chân có dạng vòm
D)
Tất cả đếu đúng
Đáp án -D
Câu 108 Dáng đi thẳng người đã dẫn ñến những thay đổi về giải phẫu nào trên cơ
thể người


A)
Xương chậu rộng hơn bàn chân có dạng vòm
B)
Cột sống chuyển thành hình cung
C)
Lồng ngực hẹp bề ngang
D)
Tất cả đều đúng
Đáp án A
Câu 109 Biến đổi nào dưới đây hộp sọ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển:
A)
Xương hàm thanh
B)

Không có gờ mày
C)
Trán rộng và thẳng
D)
Hàm dưới có lồi cằm
Đáp án D



×