Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

học thuyết 2 yếu tố trong tạo động lực làm việc cho người lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.99 KB, 15 trang )

LOGO

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TRONG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
NHÓM 1 TỔ 3

Thuyết hai yếu tố


DANH SÁCH NHÓM 1 TỔ 3
Trần Văn Vũ Lực
Hoàng Thị Phương Loan
Nguyễn Thị Min
Kator Minh
Trần Thị Cẩm My
Nguyễn Thị Diễm Ngọc
Nguyễn Thị Ngọc
Hồ Kim Nguyệt
Vy Thị Nho
Lê Hữu Nhuận
Hoàng Thị Kim Oanh


Nội dung

1

Khái quát chung

2


Nội dung học thuyết

3
4

Tính chất tạo động lực của học thuyết

Vận dụng


I. KHÁI QUÁT CHUNG

1. Frederich Herzberg (1923-2000)
Nhà tâm lý học Mỹ, các nhà lý thuyết quản
lý, nhà khoa học hành vi, người sáng lập lý
thuyết hai yếu tố.


I. KHÁI QUÁT CHUNG
 YÊU >< GHÉT?
 VUI >< BUỒN?
 BẤT MÃN >< THỎA MÃN?


I. KHÁI QUÁT CHUNG

2. Thuyết hai yếu tố
Herzberg cho rằng đối nghịch với bất
mãn là không bất mãn và đối nghịch với
thỏa mãn là không thỏa mãn.



II. NỘI DUNG HỌC THUYẾT

Nhóm các yếu tố liên quan đến sự thỏa
mãn đối với công việc được gọi là yếu
tố động viên và nhóm các yếu tố liên
quan đến bất mãn được gọi là các yếu
tố duy trì.


II. NỘI DUNG HỌC THUYẾT

Các yếu tố động viên

Các yếu tố duy trì

1, Sự thách thức công việc
2, Các cơ hội thăng tiến
3, ý nghĩa của các thành tựu
4, Sự thừa nhận khi thực hiện
các công việc
5, ý nghĩa của các trách nhiệm

1, phương pháp giám sát
2, Hệ thống phân phối thu nhập
3, Quan hệ với đông nghiệp
4, Điều kiện làm việc
5,Chính sách của tổ chức
6, Cuộc sống cá nhân

7, Địa vị
8, Quan hệ qua lại giữa các cá
nhân


Các yếu tố động viên
Bản chất bên trong của công việc:
Sự thăng tiến:
Sự thừa nhận thành tích:
Sự thành đạt:
Trách nhiệm lao động:


Các yếu tố duy trì

Sự giám sát công việc:
Tiền lương:
Các mối quan hệ trong tổ chức:
Các điều kiện làm việc:
Các chính sách của tổ chức:
Đơn vị:


Đối với các nhân tố động viên nếu được giải
quyết tốt sẽ tạo ra sự thỏa mãn từ đó động
viên người lao động làm việc tích cực, chăm
chỉ hơn. Nhưng nếu không được giải quyết
tốt thì tạo ra tình trạng không thỏa mãn
chứ chưa chắc gây bất mãn. Trong khi đó
đối với các nhân tố duy trì nếu giải quyết

không tốt sẽ tạo ra sự bất mãn, nếu giải
quyết tốt sẽ tạo ra tình trạng không bất
mãn chứ chưa chắc có tình trạng thoả mãn.


III. TÍNH CHẤT TẠO ĐỘNG LỰC CỦA HỌC THUYẾT

Thuyết hai yếu tố dựa trên nguồn gốc nhu
cầu của người lao động để tạo động lực.
Nhằm khuyến khích, thôi thúc, động viên
con người làm việc thông qua các yếu tó
động viên và các yếu tố duy tri.
Bản chất tạo động lực của học thuyết Hai
yếu tố xuất phát từ nhu cầu và sự thỏa mãn
của con người.
Khi nhu cầu của con người được thỏa mãn
họ sẽ làm việc hăng say, hiệu quả hơn.


 Ví dụ: Một nhân viên kinh doanh muốn phấn đấu
để lên chức vụ giám sát vì nhân viên này yêu thích
công việc của chức vụ giám sát, anh muốn thể hiện
khả năng, vai trò của bản thân trong chức vụ mới
này. Anh đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, học
hỏi thêm nhiều kỹ năng, đóng góp tích cực cho
công ty. Công ty thừa nhận sự cố gắng của anh đã
quyết định thăng chức cho anh từ nhân viên lên
chức giám sát. Khi anh được tổ chức tin tưởng và
thừa nhận, trong chức vụ mới, anh có thêm động
lực để tiếp tục cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ,

đóng góp cho công ty nhiều hơn, gắn bó lâu dài
với công ty hơn.


IV.VẬN DỤNG

Không thể mong đợi sự thỏa mãn của người
lao động bằng cách đơn giản là xóa bỏ
nguyên nhân gây ra sự bất mãn.
Việc tạo động lực cho người lao động đòi
hỏi phải giải quyết thỏa đáng đồng thời cả
hai nhóm yếu tố duy trì và động viên.


LOGO

CẢM ƠN!



×