Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Tổng quan về Công ty Cổ Phần Thủy điện Miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.18 KB, 55 trang )

I Tổng quan về Công ty Cổ Phần Thủy điện Miền trung
1. Giới thiệu chung về Công Ty Cổ Phần Thủy điện Miền trung
1.1 Lịch sử hình thành
 Công ty Cổ phần (CTCP) Thủy điện Miền Trung được thành lập trên cơ
















sở Hợp đồng liên doanh số 5852CP/ĐL2-ĐL3-XLĐL1-ĐLHN/2004 ngày
30/11/2004 giữa 4 đơn vị: Công ty Điện lực 2 (góp 30% vốn điều lệ),
Công ty Điện Lực 3 (góp 30% vốn điều lệ), Công ty Điện Lực Hà Nội
(góp 20% vốn điều lệ) và Công ty Xây Lắp Điện 1 (góp 20% vốn điều
lệ). Tổng Vốn điều lệ là 500 tỷ đồng.
Năm 2005, Công ty được chính phủ cấp phép đầu tư dự án nhà máy thủy
điện A Lưới có công suất 170MW, tổng đầu tư dự án là 3.234 tỷ đồng.
Năm 2006, Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam chính thức trở thành cổ đông
sáp lập công ty thay thế CTCP Xây Lắp Điện 1. Tháng 12 năm 2006,
công ty quyết định tăng vốn điều lệ 1.200 tỷ.
Năm 2007, Công ty triển khai khởi công dự án Nhà máy thủy điện A


Lưới.
Năm 2008, Công ty ký hợp đồng tín dụng với các Ngân hàng, tổng giá trị
2.023 tỷ.
Năm 2009, Công ty ký hợp đồng cung cấp thiết bị và dịch vụ kỹ thuật với
liên danh giữa Dongfang Electric Corporation và Voith Siemens Hydro
Kraftwerkstechnik GmbH & Co.KG.
Tháng 4/2009, Công ty tổ chức lễ chặn sông A Sáp với sự chứng kiến của
Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải.
Năm 2010, Cổ phiếu công ty chính thức giao dịch trên san Upcom của Sở
giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán là CHP. Tháng 10,
công ty ký hợp đồng mua bán điện với công ty mua bán điện.
Năm 2011: Công ty lần lượt hoàn tất các hạn mục công trình như Thông
hầm tuyến công trình thủy điện A Lưới, Đóng cống dẫn dòng, Hạ Rotor
máy số 1, Tổ chức lễ tích nước cho Hồ thủy điện A Lưới tại tuyết đập.
Năm 2012, Công ty đã tổ chức lễ mừng phát điện Nhà máy thủy điện A
Lưới tại Nhà máy thủy điện A Lưới.
Năm 2014, Công ty thực hiện kế hoạch đưa cổ phiếu CHP chính thức
niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)


1.2 Ngành nghề kinh doanh



























Sản xuất, truyền tải và phân phối điện. Chi tiết: Đầu tư xây dựng
các dự án thủy điện; Sản xuất và kinh doanh điện;
Hoạt động tư vấn quản lý. Chi tiết: Tư vấn xây dựng các công trình điện;
Tư vấn quản lý dự án các công trình thủy điện.
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác. Chi tiết: Nhận thầu xây lắp
cảc công trình thủy lợi, thủy điện, công trình đường dây, trậm biến thế
điện; Xây dựng công trình giao thông; Nạo vét lòng hồ.
Xây dựng nhà Gác loại. Chi tiết: Xâỵ dựng công trình dân dụng, công
nghiệp.
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan. Chi tiết: Tư vấn và
thiết kế lưới điện, hệ thống điện chiếu sáng;
Tư vấn giám sát xây dựng công trình ngầm; Tư vấn giám sát công tác lắp
đặt thiết bị công trình năng lượng; Dịch vụ quản lý vận hành, bảo trì các

nhà má y điện và các công trình công nghiệp;
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét. Chi tiết: Khai thác và kinh doanh vật liệu
xây dựng (Địa điểm ngoài địa bàn thành phố);
Nuôi trồng thuỷ sản biển. Chi tiết: Nuôi trồng thủy sản;
Trồng rừng và chăm sóc rừng . Chi tiết: Trồng rừng;
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hũu, chủ sử
dụng hoặc đi thuê. Chi tiết: Đầu tư, xây dựng, kinh doanh nhà và cho
thuê.
Dịch vụ lưu trú ngắn ngày. Chi tiết: Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch;
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động. Chi tiết: Kinh doanh
nhà hàng;
Đại lý du lịch. Chi tiết: Dịch vụ du lịch;
Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâ u. Chi tiết: Kinh
doanh khu vui chơi giải trí;
Giáo dục nghề nghiệp. Chi tiết: Đào tạo nghề sửa chữa, vận hành nhà
máy thủy điện, trạm biến áp

1.3 Tổ chức bộ máy công ty



II Phân tích báo cáo tài chính 2012-2014 CTCP Thủy điện Miền Trung
1. Phân tích tổng quan về tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1 Phân tích tổng quan về tình hình tài sản
Bảng 1: Khái quát về tình hình tổng tài sản của CHP năm 2012-2014
(ĐVT : VND)

CHỈ
TIÊU


Năm 2012

năm 2013

chênh lệch

số tiền

Tỉ trọng

Số tiền

Tỉ
trọng

Số tiền

Tỉ lệ

TSNH

296.608.058.686

8,91%

368.133.554.237

10,80%

71.525.495.551


24,11%

TSDH

3.030.581.642.591

91,09%

3.040.670.420.838

89,20%

10.088.778.247

0,33%

TỔNG

3.327.189.701.277

100,00
%

3.408.803.975.075

100,00
%

81.614.273.798


2,45%


Biểu đồ 1: Cơ cấu tổng tài sản của CHP giai đoạn 2012 – 2014


Từ bảng số liệu kết hợp với biểu đồ trên cho ta thấy tổng tài sản của công
ty có tốc độ tăng năm 2013 so với năm 2012 là 2.45% tương ứng với giá trị là
81,614,273,798 VNĐ. Biến động năm 2012 - 2013 là do tác động tăng của tài
sản ngắn hạn ở mức 24,11% tương ứng với giá trị 71,525,495,551 VNĐ và tài
sản dài hạn cũng tăng 0.33 % tương ứng với giá trị 10,088,778,247 VNĐ.

Bảng 2: Khái quát về tình hình tổng tài sản của CHP năm 2013 – 2014
(ĐVT : VND)

Trong năm 2014 lượng tài sản ngắn hạn của công ty tăng
63,726,607,777 VNĐ tương đương mức tăng 17.31 %, cao hơn so với tỷ lệ
tăng của năm trước. Tuy nhiên tài sản dài hạn của công ty đạt mức âm tức là
giảm 4.96 % so với năm 2013 tương ứng với mức giá trị giảm
150,870,357,276 VNĐ. Tổng tài sản của công ty của năm 2014 so với năm
2013 giảm 2.56 % tương ứng mức giảm 87,143,767,499 VNĐ. Nhìn chung tài
sản của công ty giảm dần theo từng năm.

1.2 Phân tích tổng quan về tình hình nguồn vốn


Bảng 3: Khái quát về tổng nguồn vốn của CHP năm 2012 -2013
(ĐVT : VN Đ)


Bảng 4: Khái quát về tổng nguồn vốn của CPH năm 2013 -2014
(ĐVT: VN Đ)


Biểu đồ 2: Cơ cấu tổng nguồn vốn của CHP giai đoạn 2012 – 2014

Nhận xét:
Nợ phải trả trong 3 năm 2012-2014 luôn chiếm tỷ trọng cao lần lượt là
64,15% - 63,21% - 57,22% trong tổng số nguồn vốn. Năm 2013 tỷ trọng
giảm -0,94% so với năm 2012 tương ứng với số tiền là 20.383.230.652
VNĐ. Năm 2014 tỷ trọng tiếp tục giảm -5,99% so với năm 2013, tương ứng
với -245.125.320.433 VNĐ.
 Vốn chủ sở hữu tăng nhẹ qua từng năm với tỷ trọng lần lượt là 35,85% 36,79% - 42,78%. Vốn chủ sở hữu chiếm phần trăm tỷ trọng thấp hơn so
với nợ phải trả nhưng cũng vẫn giữ được mức ổn định


=> Mức tổng nguồn vốn trong 3 năm 2012-2014 của công ty không có biến
đổi gì đáng kể. Năm 2013 mức tổng nguồn vốn tăng 2,46% so với tổng nguồn
vốn năm 2012, tương ứng với 81.682.788.238 VNĐ. Nhưng đến năm 2014,
mức tổng nguồn vốn giảm xuống -2,56% so với năm 2013, tương ứng với số
tiền là -87.143.767.499 VNĐ. Như vậy, mức tổng nguồn vốn vẫn luôn ở mức
ổn định, điều này làm tăng khả năng phát triển, uy tín và sự bền vững của
công ty.

1.3 Phân tích tổng quan về kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 5: Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
(ĐVT: VNĐ)


Biểu đồ 3: Kết quả kinh doanh 2012 – 2014


Nhận xét:
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hàng năm, mức tăng lần

lượt là : Năm 2013 tăng 126.64 % so với năm 2012 tương ứng
295,262,884,269 VNĐ, năm 2014 tăng 18.56 % so với năm 2013 tương
ứng với 98,069,708,965 VNĐ.
 Giá vốn hàng bán tăng hàng năm, năm 2013 tăng 49.63 % so với năm
2012 tương ứng với 65,471,417,008 VNĐ, năm 2014 tăng 14.33 % so
với năm 2013 tương ứng với 28,294,984,788 VNĐ.
 Lợi nhuận gộp tăng qua từng năm, năm 2013 tăng 227% so với năm
2012 tương ứng với 229,791,467,279 VNĐ, năm 2014 tăng 21.08 % so
với năm 2013 tương ứng với 69,774,724,177 VNĐ.


 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng hàng năm, năm 2013

tăng.
 Năm 2014 tăng 69.15 % so với năm 2013 tương ứng với
87,104,846,580 VNĐ.
→ Công ty kinh doanh ổn định trong giai đoạn 2012 – 2014

2. Phân tích tình hình nguồn vốn và tài trợ của công ty
2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty
Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và sự biến
động của nguồn vốn. Cơ cấu nguồn vốn là tỉ trọng của từng loại nguồn vốn
trong tổng số. Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá
được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính
thong qua chính sách đó mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay
phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở

hữu càng nhỏ chứng tỏ sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp,
và ngược lại.
Mỗi loại nguồn vốn của doanh nghiệp lại bao gồm nhiều bộ phận khác
nhau, những bộ phận đó có ảnh hưởng không giống nhau đến mức độ độc lập
hay phụ thuộc và ý nghĩa của doanh nghiệp đối với từng nguồn vốn ấy cũng
không giống nhau.
Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp như thế nào, có đủ
đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hay không được phản ảnh thong qua
sự biến động của nguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các nguồn
vốn cũng sẽ làm cơ cấu nguồn vốn thay đổi.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để khái quát đánh giá
khả năng tự tài trợ về mặt tài chính doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập,
tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khan mà doanh nghiệp
gặp phaỉ trong việc khai thác nguồn vốn.
Phương pháp phân tích là so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với
đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối, xác định và so sánh giữa cuối kỳ với


đầu năm về tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng số để xác định chênh
lệch cả về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng.
Nếu nguồn vốn của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng
thì điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp
là cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ thấp, và ngược
lại. Tuy nhiên khi xem xét cần để ý đến chính sách tài trợ của Doanh nghiệp
và hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được, những thuận lợi và khó
khăn trong tương lai…

Bảng 6: Phân tích tình hình nguồn vốn của công ty CHP 2012 – 2014
(ĐVT: VNĐ)




Phân tích:
Tổng nguồn vốn năm 2013 của công ty là 3.408.803.975.075 đồng, tăng
nhẹ so với năm 2012 là 3.327.121.186.837 đồng, với tỷ lệ tăng là 2,46%. Tổng
nguồn vốn năm 2014 là 3.321.660.207.576 đồng, giảm 87.143.767.499 đồng
so với năm 2013, tương ứng giảm -2,56%. Điều này cho thấy quy mô vốn của
công ty đang được thu hẹp hơn.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2014 và 2013 tăng với tỷ lệ 13,32 %. Tỷ
trọng vốn chủ sở hữu năm 2013 là 36,79% tang 0,94% so với năm 2012, của
năm 2014 là 42,78% tang 5,99% so với năm 2013. Tỷ lệ thay đổi vốn chủ sở
hữu qua các năm không đáng kể, tăng cường huy động vốn từ bên ngoài. Tỷ
trọng vốn chủ sở hữu của công ty là khá tốt, độ tự chủ tài chính cao, mang lại
sự tin tưởng cho các nhà đầu tư.
Nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 83.824.184.204 đồng với tỷ lệ tăng 18,40%.
Năm 2014 giảm -84.125.320.433 đổng tương ứng giảm -15,59%. Năm 2014
công ty đã chưa trả hết khoản nợ dài hạn nhưng đã có giảm đi. Nợ phải trả
của công ty gồm toàn bộ nợ ngắn hạn và chủ yếu là các khoản phải trả người
bán, phải trả người lao động, thuế và các khoản phải trả khác. Đặc biệt các
khoản phải trả phải nộp khác chiếm từ 70-83% trong tổng nợ ngắn hạn của
công ty.
Nhận xét: như vậy trong giai đoạn 2012-2014 tình hình nguồn vốn của
công ty có sự giảm nhẹ qua từng năm, đặc biệt công ty duy trì khá ổn định
nguồn vốn chủ sở hữu ổn định qua các năm. Đồng thời công ty cũng đã chú
trọng hơn về việc vay nợ để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình
2.2 Phân tích tình hình tài trợ của công ty
Bảng 7: Kết cấu tài sản năm 2012-2014 (ĐVT: VNĐ)



Bảng 8: Kết cấu nguồn vốn năm 2012-2014 (ĐVT: VNĐ)

Từ 2 bảng số liệu trên, ta có sơ đồ kết cấu tài sản nguồn vốn như sau:

8,91%

64,15%

10,80%

63,21%

13,00%

57,22%

91,09%

35,85%

89,20%

36,79%

87,00%

42,78%

Tình hình tài trợ của công ty qua 3 năm được duy trì khá ổn định, tài
sản ngắn hạn được tài trợ toàn bộ bằng nợ phải trả và một phần của vốn chủ



sở hữu. Trong khi đó toàn bộ tài sản dài hạn được tài trợ bằng vốn chủ sở
hữu. Ta đi chi tiết hơn vào tình hình tài trợ của công ty.
2.2.1

TÀI TRỢ NGẮN HẠN

 Nợ phải trả có tính chất chu kỳ:


Bảng 9: Các khoản nợ ngắn hạn (ĐVT: VNĐ)


Qua bảng số liệu ta thấy:
+ Công ty còn một nguồn tài trợ khá ổn định và không mất chi phí đó là tận
dụng nguồn tài trợ từ chính cán bộ nhân viên trong công ty. Khoản phải trả công
nhân viên ngoài tiền lương thì còn do công ty huy động vay của các anh em trong
công ty. Đây là nguồn tài trợ từ nội bộ công ty, đem lại kết quả khá tốt. Nguồn tài
trợ này chiếm khoảng 0,8% so với tổng số nợ ngắn hạn.
+ Ngoài việc tận dụng nguồn tín dụng thương mại thì công ty còn tận dụng
được nguồn vốn từ tiền thuế nộp chậm. Năm 2012 khoản thuế nộp chậm chiếm
1,9% trong tổng nợ ngắn hạn. Đến năm 2013 khoản thuế chậm đã tăng lên khoảng
3,7%. Và đến năm 2014 nghĩa vụ thuế phải nộp với nhà nước cửa công ty đã tăng
lên tới khoảng 6,9%. Đây cũng là nguồn vốn mà công ty không phải trả lãi, tuy
nhiên không nên lạm dụng nguồn vốn này bởi công ty phải hoàn thành nghĩa vụ
thuế với nhà nước thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới thông suốt, uy tín và dễ
dàng.
 Tín dụng nhà cung cấp:


+ Phải trả người bán giảm dần qua các năm. Tỷ trọng nợ phải trả người bán
không đáng kể, đến năm 2014 còn khoảng 30% tổng số nợ ngắn hạn. Công ty
không tận dụng nguồn vốn tín dụng thương mại. Đây là khoản vốn không phải trả
lãi, nhưng công ty không tận dụng được. Có thể do uy tín của công ty trên thương
trường chưa cao nên không được các bạn hàng tin tưởng cho áp dụng chính sách
trả chậm.
+ Khoản người mua trả tiền trước biến động cùng chiều với khoản phải trả
người bán. Đây cũng là do tâm lý bán hàng của các đối tác. Họ chưa đủ niềm tin
vào công ty. Hơn nữa năm 2013 do nền kinh tế khó khăn hơn, tín dụng cũng thắt
chặt hơn nên khoản mục này cũng giảm là điều dễ hiểu. Tỷ trọng khoản mục này
trong tổng nợ ngắn hạn không đáng kể.
+ Khoản phải trả, phải nộp khác là nguồn tài trợ ngắn hạn chủ yếu mà công
ty đã tận dụng, khoản này tăng mạnh ở năm 2013, nhưng lại giảm về gần như
mức ban đầu ở năm 2014. Năm 2012 chiếm 3,09%, năm 2013 chiếm 9,33% và
năm 2014 chiếm 3,85% trong nợ ngắn hạn, trong đó khoản phải trả tiền cược của
khách hàng chiếm chủ yếu.
 Tín dụng ngân hàng:


Công ty không dùng chính sách huy động vốn vay từ nguồn vốn tín dụng ngân
hàng, chỉ sử dụng nguồn vốn cổ phần, nên mức độ độc lập về tài chính cao, và tiết
kiệm được chi phí sử dụng vốn. Công ty không vay vốn ngân hàng giai đoạn này do
lãi suất cho vay của ngân hàng còn cao, vay vốn khó khăn, nền kinh tế không ổn


định… Nhưng công ty cần quan tâm đến kênh tài trợ này trong tương lai vì ưu thế khi vay là tiền lãi vay phải trả được
coi là khoản chi phí hợp lý, được tính trừ vào thu nhập chịu thuế của công ty.

2.2.2 TÀI TRỢ DÀI HẠN
2.2.2.1 NGUỒN TÀI TRỢ BÊN TRONG

Bảng 10: Các chỉ tiêu về tài trợ bên trong công ty 2012-2014
(ĐVT: VNĐ)


Qua bảng số liệu ta thấy:
 Lợi nhuận để lại năm 2013 tăng 624,55% so với năm 2012 tương ứng

mức tăng 43.448.373.143 VNĐ. Năm 2014 tăng 370,01% so với năm
2013 tương ứng mức tăng 135.021.099.593 VNĐ.
 Khấu hao TSCĐ năm 2013 tăng 36% so với năm 2012 tương ứng mức
tang 39.696.005.610 VNĐ. Năm 2014 tăng 1,76% so với năm 2013
tương ứng mức tăng 2.645.000.624 VNĐ.
 Hàng năm công ty đều có trích một phần lợi nhuận để bổ sung cho quỹ
đầu tư phát triển, qua đó gia tăng được vốn chủ sở hữu hàng năm.
Công ty đã chủ động sử dụng một phần lợi nhuận sau thuế để bổ sung
tăng vốn, tự đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng trưởng của doanh nghiệp.
 Ngoài ra công ty còn tận dụng được tiền trích khấu hao tài sản cố định
hàng năm để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của mình.
Kết luận: Qua giai đoạn 3 năm 2012-2014 ta thấy công ty đã biết tận
dụng các ưu thế về nguồn tài trợ ngắn hạn cũng như dài hạn của mình để
phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh khi nền kinh tế vẫn còn nhiều khó
khăn.
2.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn, tốc độ luân chuyển vốn lưu
động, hiệu quả sử dụng vốn.
2.3.1Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn:
Tổng số vốn của doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Vốn cố định và vốn lưu
động. Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn
hợp lý hay không sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn là
để đánh giá tình hình tăng giảm vốn, từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của

doanh nghiệp có hợp lý hay không. Để phân tích có thể tiến hành theo các
bước sau:
Thứ 1: Xem xét sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng như từng loại
tài san r thong qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối
lẫn số tương đối của tổng tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản.
Qua đó, thấy được sự biến động về quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh
của doanh nghiệp.


Khi xem xét vấn đề này, cần quan tâm để ý đến tác động của từng loại tài
sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanh nghiệp
trong việc tổ chức huy động vốn. Cụ thể là:
 Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng đến khả

năng ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn.
 Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản
xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hang.
 Sự biến động của các khoản thu chịu ảnh hưởng của công việc thanh
toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Điều
đó ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn
 Sự biến động của tài sản cố định cho thấy quy mô và năng lực sản xuất
hiện có của doanh nghiệp.
Thứ 2: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn có tác động
như thế nào đến quá trình kinh doanh. Thông qua việc xác định tỷ trọng của
từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng của từng loại
giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy được sự biến động của cơ cấu vốn. Điều này
chỉ thực sự phát huy tác dụng khi để ý đến tính chất ngành nghề kinh doanh
của doanh nghiệp, xem xét tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh
doanh và hiệu quả kinh doanh đạt được trong kỳ. Có như vậy mới đưa ra
được quyết định hợp lý về việc phân bổ nguồn vốn cho từng giai đoạn , từng

loại tài sản của doanh nghiệp.
Để thực hiện hai nội dung phân tích trên ta lập bảng phân tích sự biến
động và tình hình phân bổ vốn (cơ cấu vốn). Khi phân tích cần kết hợp phân
tích tình hình đầu tư trong doanh nghiệp.

Từ số liệu trong bảng cân đối kế toán của công ty CHP, ta lập bảng phân
tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn như sau:


Bảng 11: Tình hình nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 (ĐVT: VNĐ)


Bảng 12: Kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 (ĐVT: VNĐ)


Qua 2 bảng số liệu ta thấy được tình hình nguồn vốn của công ty trong giai
đoạn 2012-2014 như sau:
 Tổng nguồn vốn không có sự biến đổi đáng kể tròn giai đoạn này. Năm

2013 nguồn vốn tăng 2,46% so với năm 2012 tương ứng mức tang
81.682.788.238 VNĐ. Năm 2014 nguồn vốn giảm 2,56% so với năm
2013 tương ứng mức giảm -87.143.767.499 VNĐ. Điều này cho thấy
quy mô vốn của công ty ổn định, k có biến động nhiều qua từng năm.
 Trong đó nợ phải trả cũng không biến động nhiều. Năm 2013 nợ phải
trả tăng 0,96% so với năm 2011 tương ứng mức tăng 20.383.230.652
VNĐ. Năm 2014 nợ phải trả giảm nhẹ so với năm 2013 là -11,79%
tương ứng mức tăng 254.125.320.433 VNĐ. Dù không có sự thay đổi
lớn qua từng năm nhưng nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
nguồn vốn của công ty với tỷ lệ 3 năm lần lượt là 64,15% - 63,21% 57,22% so với tồng nguồn vốn. Trong nợ phải trả thì các khoản nợ
ngắn hạn chiếm nhiều hơn khoảng 13,7% so với nợ dài hạn, nhưng nợ



dài hạn lại chiếm nhiều hơn nợ ngắn hạn 11,75% ở năm 2013 và
18,82% ở năm 2014. Như vậy Nợ dài hạn của doanh nghiệp có xu
hướng tang lên.
 Nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 18,40% so với năm 2012 tương ứng mức
tang 83.824.184.204

VNĐ. Năm 2014 giảm -15,59% so với năm 2013

tương ứng mức giảm -84.125.320.433 VNĐ. Trong nợ ngắn hạn các
khoản mục chiếm tỷ trọng cao là vay và nợ ngắn hạn, Phải trả người
bán, Thuế và các khoản nộp nhà nước, năm 2013 và 2014 chi phí phải
trả cũng chiếm tỷ trọng cao trong nợ ngắn hạn.
 Phải trả người bán giảm vào năm 2013 khi chiếm 32,68% nợ ngắn
hạn, rồi lại tiếp tục giảm còn 28,92% vào năm 2014. Năm 2013 giảm
-38.570.395.468 VNĐ so với năm 2012. Năm 2014 giảm -25,29% so với
năm 2013 tương ứng mức giảm -44.588.583.015 VNĐ.
!!! + Người mua trả tiền trước năm 2012 tăng 155.77% so với năm 2011
tương ứng mức tăng 678,470,286 VNĐ. Năm 2013 giảm 62.85% so với năm
2012 tương ứng mức giảm 700,221,779 VNĐ.
 Phải trả người lao động chiếm tỷ trọng trong nợ ngắn hạn với tỷ lệ 3

năm lần lượt là 0,08% - 0,02% - 1,53%. Năm 2013 giảm -70,86% so với
năm 2012 tương ứng mức giảm -2.578.660.782 VNĐ. Năm 2014 tăng
558,07% so với năm 2013 tương ứng mức tang 5.918.980.186 VNĐ.
 Phải trả phải nộp khác chiếm tỷ trọng trong nợ ngắn hạn với tỷ lệ 3
năm lần lượt là 3,09% - 9,33% - 3,85%. Năm 2013 tăng 257,12% so với
năm 2012 tương ứng mức tăng 36.250.422.044 VNĐ. Năm 2014 giảm
-65,18% so với năm 2013 tương ứng mức giảm -32.819.296.253 VNĐ.

Trong tổng nguồn vốn thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng với tỷ lệ 3 năm
lần lượt là 35,85% - 36,79% - 42,78%. Năm 2013 tăng 5,14% so với năm
2012 tương ứng mức tăng 61.299.557.586 VNĐ. Năm 2014 tăng 13,32% so
với năm 2013 tương ứng với mức tăng 166.981.552.934 VNĐ. Trong đó chỉ
có vốn chủ sở hữu, công ty không có khoản mục nguồn kinh phí.
 Vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất trong vốn chủ sở

hữu với tỷ lệ 3 năm lần lượt là 100,61% - 95,69% - 84,44%. Số tiền
được giữ ở mức 1.200.00.000.000 VNĐ cố định trong 3 năm 20112013.


×