Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH DM HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.15 KB, 34 trang )

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TNHH DM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012-2014.
2.1 Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn 20122014.
2.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn 2012-2014
ĐVT: VNĐ
Tài sản

Cuối năm
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

101.907.013.202

55,23

139.426.358.180

59,14


192.445.503.067

59,52

28.649.256.457

15,53

7.731.206.326

3,28

52.031.199.076

16,09

32.750.313.346

17,75

22.794.107.056

9,67

124.169.962.261

38,40

HTK
TSNH

khác

40.032.937.624

21,70

108.513.500.512

46,03

15.659.887.153

4,84

474.505.775

0,26

387.544.286

0,16

584.454.577

0,18

TSDH
Phải thu
DH


82.616.350.662

44,77

96.319.563.737

40,86

130.903.962.954

40,48

17.050.084.220

9,24

17.050.084.220

7,23

24.312.772.000

7,52

TSCĐ
TSDH
khác

64.690.549.158


35,06

78.264.792.044

33,20

106.093.384.384

32,81

875.717.284

0,47

1.004.687.473

0,43

497.806.570

0,15

184.523.363.864

100

235.745.921.917

100


323.349.466.021

100

TSNH
Tiền và
TĐT
Phải thu
NH

Tổng TS

Nguồn
vốn

Nợ NH
Nợ DH
V CSH
TổngNV

TT(%)

Cuối năm
Năm 2012

Nợ

Số tiền

Số tiền

73.681.871.35
6
73.656.670.49
8
25.200.85
8
110.841.492.50
8
184.523.363.86
4

Năm 2013
TT(%)
39,93
39,92
0,01
62,38
102

Số tiền
154.260.525.03
6
154.234.735.49
4
25.789.54
2
81.485.396.88
1
235.745.921.91
7


Năm 2014
TT(%)
65,44
65,42
0,01
34,56
100

Số tiền
249.943.001.22
8

TT(%)

249.937.880.151
5.121.07
7

77,30
0,0
0

73.406.464.793
323.349.466.02
1

22,70

77,30


100


( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn 2012-2014)
Ta thấy, Tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng qua 3 năm 2012- 2014. Cụ
thể, tổng tài sản của công ty năm 2012 mới chỉ đạt khoảng 184 tỷ đồng, đến năm 2013
đã tăng lên đến 235 tỷ đồng và tiếp tục tăng lên đến 323 tỷ đồng vào năm 2014. Như
vậy, năm 2013 tổng tài sản đã tăng thêm 27,76% và tiếp tục tăng 37,16% vào năm
2014. Qua đó, có thể thấy quy mô của doanh nghiệp đang tăng rõ rệt do công ty đang
từng bước mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của
công ty. Đấy bước đầu là một điều đáng mừng cho tình hình tài chính của công ty. Để
đánh giá rõ hơn về bang cân đối kế toán ta đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn vốn của
công ty

• Cơ cấu tài sản
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản của công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn 20122014

Trong đó,tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng có phần nhỉnh hơn tỷ trọng tài sản dài
hạn. Cụ thể, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chiếm lần lượt là 55,23% ,
59,14% và 59,52%. Trong khi đó, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng khoảng 40%. Sự phân
bổ này là rất hợp lý bởi công ty TNHH DM Hà Nội chuyển về kinh doanh và lắp đặt
thiết bị gia đình, cung ứng sơn và cung cấp hàng hóa cho một số cửa hàng bán lẻ. do
đó, công ty luôn cần một lượng tài sản lưu động lớn để đảm bảo cho hàng hóa được
luân chuyển liên tục. Tài sản cố định như nhà cửa cơ sở vật chất, phương tiện vận tải
cũng là một yếu tố quan trọng. Tuy nhiền, nhu cầu về tài sản cố định không quá ớn nếu
không sẽ gấy dư thừa và lãng phí vốn, do đó sự phân bổ tài sản nhìn chung đã khá hợp
lý.
Về tài sản ngắn hạn, các khoản mục hàng tồn kho, các khoản phải thu và tiền
đều có những biến động không theo quy luật .

Tiền mặt và các khoản tương đương tiền có những biến động rõ rệt và không
theo quy luật. Trong năm 2012 lượng tiền trong ũy là khoảng 28 tỷ đồng, nhưng năm


2013 thì chỉ còn hơn 7 tỷ đồng. Đến năm 2014 lượng tiền trong quỹ lại tiếp tục tăng
lên là 52 tỷ đồng. Lượng tiền mặt biến động lớn nhưng cũng chỉ chiếm tối đa là 16%
tổng tài sản. Có thể thấy, doanh nghiệp rất biết tận dụng tiền vào các hoạt động kinh
doanh. Tuy nhiên, việc để lại quá ít tiền mặt trong quỹ ( năm 2013 chỉ có 3,28%) khiến
cho doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những áp lực trả nợ cao hơn. Hơn nữa, dộng
nghiệp sẽ ít linh động hơn khi đối mặt với những tình huống khẩn cấp.
Các khoản phải thu ngắn hạn cũng có những biến động lớn khi tăng gấp 4 lần
vào cuối năm 2014. Ngược lại, lượng hàng tồn kho ở mức cao nhưng lại giảm đột ngột
vào cuối năm 2014. Cùng với sự tăng mạnh của tiền mặt cũng trong năm này ta có thể
có những suy đoán như sau. Cuối năm 2014, Công ty TNHH DM Hà Nội đã có những
chính sách mới nhằm giảm lượng hàng trong kho là hạ giá thành và bán chịu. Chính vì
vậy, đã giải quyết được lượng hàng tồn kho đáng kể, các khoản phải thu và lượng tiền
mặt tăng lên. Tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn khá nhanh, cụ thể năm 2013 TSNH
tăng đến hơn 37 tỷ đồng tức là tăng 36,82% so với năm trước. Năm 2014, tài sản ngắn
hạn lại tiếp tục tăng thêm 53 tỷ đồng tương đương với khoảng 38,53%. Sự tăng lên
vượt bậc của tài sản ngắn hạn vào năm 2014 do các khoản phải thu tăng lên đến 444%
và tiền mặt tăng đên 573% so với năm trước.


Tài sản dài hạn chiếm chủ yếu là tài sản cố định, và cũng có biến động tăng
đáng kể sau 3 năm. Cụ thể, tài sản dài hạn trong 3 năm lần lượt là 82 tỷ , 96 tỷ và 130
tỷ. Nguyền nhân của sự gia tăng này do doanh nghiệp đã mua sắm mới khá nhiều tài
sản cố định khiến khoản mục này tăng lên. Có thể nhận thấy, Công ty TNHH DM Hà
Nội đang từng ngày mở rộng quy mô kinh doanh của mình.

• Cơ cấu nguồn vốn.

Cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào khác, cơ cấu nguồn vốn của Công ty
TNHH DM Hà Nội được hình thành từ 2 nguồn là Nợ và nguồn vốn chủ sở hữu.
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp.


Qua biểu đồ ta thấy, tỷ trọng nợ và vốn chủ trong năm 2013 là tương đương nhau,
có rất ít chênh lệch. Tuy nhiên, đến năm 2013 và 2014 tỷ trọng nợ phải trả ngày càng
tăng trong khi tỷ trọng vốn chủ ngày càng giảm. Nguyên nhân một phần do chủ sở hữu đã
rút bớt vốn đầu tư vào năm 2012. Cụ thể, năm 2012 nguồn vốn chủ sở hữu là 110 tỷ
đồng, đến năm 2013 rút xuống còn 81 tỷ đồng và năm 2014 chỉ còn 73 tỷ đồng. Như vậy,
sau 3 năm, nguồn vốn chủ sở hữu đã giảm đến 40 tỷ đồng. Lượng vốn bên trong giảm đi
khiến công ty cần một nhu cầu vốn lớn hơn để đảm bảo kinh doanh. Công ty đã tưng
cường vay vốn từ bên ngoài. Cụ thể, nợ ngắn hạn năm 2013 tăng thêm 80 tỷ đồng tương
đương tăng đến 109%. Đến năm 2014, nợ ngắn hạn lại tiếp tục tăng thêm 95 tỷ tương
đương với tỷ lệ tăng 62%. Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm nhẹ.
Như vậy, nguồn vốn của công ty trong năm 2012 là rất tốt và an toàn khi gần 90%
là vốn chủ sở hữu. Như vậy, công ty đã tiết kiếm được khá nhiều vốn cũng như tự chủ
được hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, đến năm 2013 và 2014 do một vài nhà đầu tư đột
ngột rút vốn khiến tình hình trở nên khó khăn. Cán bộ công ty quyết định vay thêm ốn ở
bên ngoài để tình hình kinh doanh có thể diễn ra ổn định và hiệu quả.

2.1.2 Phân tích các chỉ số tài chính
1.1.1 2.1.2.1 Các chỉ số thanh toán
Bảng 2.2: Bảng các chỉ số thanh thanh toán tổng quát Công ty TNHH DM Hà Nội
giai đoạn 2012-2014

Chỉ số
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Chỉ số thanh toán

hiện thời

2013
101.907.013.202
73.656.670.4
98

2014
139.426.358.180
154.234.735.49
4

1,38

0,90

TB
ngàn
2015 h
192.445.503.067
249.937.880.15
1
0,77

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn 2012-2014)

0,76


Nhìn vào bảng các hệ số thanh toán hiện thời của Công ty TNHH DM Hà Nội, ta

có thể thấy khả năng thanh toán của công ty là không mấy khả quan.Các chỉ số thanh
toán đều khá thấp và giảm khá nhanh trong 3 năm trở lại đây.
Chỉ số thanh toán hiện thời của công ty đang có dấu hiệu giảm nhanh qua các năm.
Năm 2012, con số này là 1,38 , và sau đó tếp tục giảm xuống còn 0,9 vào năm 2013 và
0.77 vào năm 2014. Điều đáng buồn là chỉ số thanh toán cả 3 năm của Công ty TNHH
DM Hà Nội đều nhỏ hơn 1, nghĩa là công ty sẽ có khả năng chi trả toàn bộ các khoản vay
nợ bằng tài sản của mình đặc biệt vào năm 2013 và 2014 .Chỉ số thanh toán hiện thời TB
ngành xây dựng : 0,76 được lấy từ trang cophieu68.vn
Đây là 1 dấu hiệu không tốt cho thấy công ty đang phải chịu rất nhiều áp lực từ
việc trả nợ bởi sự độc lập tài chính rất yếu kém của mình. Tuy nhiên, nếu so sánh với giá
trị của chỉ số thanh toán tổng quát trung bình ngành, ta có thể thấy khả năng thanh toán
của công ty lại tốt hơn nhiều
Bảng 2.3: Bảng các chỉ số thanh thanh toán nhanh Công ty TNHH DM Hà Nội giai
đoạn 2012-2014

Chỉ số
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
Chỉ số thanh toán
nhanh

2013
2014
101.907.013.202 139.426.358.180
73.656.670.4
154.234.735.4
98
94
40.032.937.624 108.513.500.512

0,84

0,20

TB
ngàn
2015 h
192.445.503.067
249.937.880.15
1
15.659.887.153
0,71

0,7\6

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014
và www.cophieu68.vn )

- Cùng với việc khả năng thanh toán không tốt thì chỉ số thanh toán nhanh của công ty
cũng rất thấp và có xu hướng giảm cũng là điều dễ hiểu. Đặc biệt là năm 2013 khi chỉ số
này xuống đến 0.2. Với khả năng thanh toán sau khi đã bỏ giá trị HTK khá thấp như:


năm 2012 là 0.84, năm 2013 là 0,2 ; năm 2014 là 0,71. Tuy nhiên, so với trung bình

-

ngàng là 0,7 ( nguồn www.cophieu68.vn ) thì chỉ số này không phải quá thấp.
Nguyên nhân là do các khoản vay nợ liên tiếp tăng qua các năm từ 2012 đến 2014. Tuy
tổng tài sản ngắn hạn tăng khá nhanh, nhưng tốc độ tăng của HTK lại cao hơn hẳn, vì vậy

khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn có tính thanh
khoản nhanh của công ty là không lớn.
Bảng 2.3: Bảng các chỉ số thanh thanh toán tức thời Công ty TNHH DM Hà
Nội giai đoạn 2012-2014

Chỉ số
Tiền và tương
đương tiền
Nợ ngắn hạn
Chỉ số thanh tức
thời

TB
ngàn
2015 h

2013

2014

28.649.256.457
73.656.670.4
98

7.731.206.326
154.234.735.49
4

52.031.199.076
249.937.880.15

1

0,39

0,05

0,03

0,13

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014, nguồn
www.cophieu68.vn )

- Chỉ số về thanh toán tiền mặt của công ty cũng đang ở mức rất thấp. Năm 2012 đã là 0,39
thì đến năm 2013 con số này chì còn là 0,05, và bằng 0,21 vào năm 2014, tăng. Qua đó
ta có thể thấy rằng lượng tiền mặt trong công ty là khá thấp. Tuy điều này sẽ khiến áp lực
trả nợ tăng cao, công ty sẽ rất bị động trong những trường hợp cấp bách. Nhưng điều này
chứng tỏ công ty đang tận dụng vốn để đầu tư, hạn chế lượng tiền nhàn rỗi

2.1.2.2 Các hệ số đánh giá khả năng sinh lời


Bảng 2.4: Bảng các chỉ số đánh gía khả năng sinh lời của Công ty TNHH DM Hà
Nộigiai đoạn 2012-2014

Chỉ số đánh giá khả
năng sinh lời
Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần
LNST

Tổng TS
Vốn CSH
Tỷ suất lợi nhuận
gộp/DTT (GPM)
Tỷ suất LNST/DTT
(NPM)
Lợi nhuận sau
thuế/Tổng tài sản
(ROA)
Lợi nhuận sau
thuế/Vốn chủ sở hữu
(ROE)

2012
2013
2014
48.401.092.318 84.480.654.972 116.462.939.739
53.800.116.289 91.076.134.067 138.451.928.013
13.199.092.317 38.014.545.744 69.862.502.805
184.523.363.864 235.745.921.917 323.349.466.021
110.841.492.5
81.485.396.8
73.406.464.79
08
81
3
89,96%

92,76%


84,12%

24,53%

41,74%

50,46%

7,15%

16,13%

21,61%

11,91%

46,65%

95,17%

TB
ng
àn
h

80,
66
%
25,
97

%
19,
07
%
34,
14
%

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014
và www.cophieu68.vn),

Nhìn chung khả năng sinh lời của Công ty TNHH DM Hà Nội rất tốt, các chỉ số
đều rất cao, lớn hơn TB ngành và tăng trưởng ổn định, liên tục qua các năm. Cụ thể:

- Tỷ suất lợi nhuận gộp/DTT của Công ty TNHH DM Hà Nội(chỉ số GPM) đang có nhiều
biến động. Từ năm 2012 chỉ là 89,96% nhưng đến năm 2013 đã là 92,76% và lại giảm
còn 84,12%năm 2014. Nhưng cao hơn TB ngành khá lớn, chứng tỏ lợi nhuận gộp của
Công ty TNHH DM Hà Nội thu về vẫn khá cao và lớn hơn các công ty cùng ngành.
Trong khi tỷ số này của Công ty TNHH DM Hà Nội năm 2014 là thấp nhất chỉ 84,35 %


thì TB ngành chỉ có 80,66% . Đây là 1 tín hiệu vẫn khá khả quan mặc dù doanh thu của
công ty đang có dấu hiệu giảm tuy nhiên lợi nhuận gộp của công ty lại đang tăng trưởng
đáng kể. Nguyên nhân là do chi phí giá đầu vào (giá vốn hàng bán) được Công ty TNHH
DM Hà Nội tiết kiệm khá nhiều, chi trong 3 năm khảo sát, giá vốn hàng bán đã giảm gần

-

5,5 tỉ.
Tỷ suất LNST/DTT (NPM) của công ty tiếp tục tăng trong 3 năm trở lại đây. Chỉ trong 3

năm mà tỷ số này đã tăng gần như gấp đôi. Nếu như tại thời điểm năm 2012 con số này
chỉ là 24,53% thì đến năm 2014 đã là 50,46%, tăng 24,26% tương đương với tăng 92,6%.
Hơn thế nữa là việc tỷ số sinh lời này của công ty cao hơn hẳn trung bình ngành (cao hơn
TB ngành 25,97%) cho thấy Công ty TNHH DM Hà Nội đang cho một tỷ suất sinh lợi
nhuận cao hơn các công ty cũng ngành. Viêc tỷ số lợi nhuận NPM tăng đồng nghĩa với
việc lợi nhuận sau thuế tăng trong khi doanh thu thuần của công ty đang giảm chứng tỏ
Công ty TNHH DM Hà Nội thực hiện việc tiết kiệm các chi phí về tài chính cũng như các
hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp rất tốt, vì vậy mới đẩy được lợi nhuận sau

-

thuế lên cao trong khi doanh thu thuần đang có xu hướng giảm xuống như vậy.
Tiếp đến là 2 tỷ số khá quan trọng và là 2 chỉ số mà các nhà đầu tư nhìn vào đầu tien khi
xem xét đến khả năng sinh lời của 1 công ty. Đó là ROA và ROE. Cả 2 chỉ số này của
công ty Công ty TNHH DM Hà Nội trong 3 năm khảo sát đều tăng liên tiếp qua từng
năm. Cụ thể là: ROA năm 2013 và 2014 là 16,13% và 21,61%, tăng lần lượt theo các
năm là 8,3% và 10,92% so với 7,15% năm 2012. Bên cạnh đó, việc cao hơn 5,93% so với
con số 19,07% của trung bình ngành năm 2014 cho thấy khả năng thu lại lợi nhuận của
công ty Công ty TNHH DM Hà Nội cao hơn hẳn so với csac công ty cùng ngành. Cứ 1
đồng tài sản bỏ ra thì công ty Công ty TNHH DM Hà Nội thu về 0,5 đồng lợi nhuận sau
thuế. Có thể nói Công ty TNHH DM Hà Nội sử dụng rất hiệu quả tài sản của mình cũng
như đạt được lợi nhuận khá cao. Tiếp theo là chỉ số ROE. Chỉ sô này đánh giá khả năng
sinh lời trên 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra. Cũng như ROA, ROE của Công ty TNHH DM
Hà Nội cũng đang tăng tưởng đều đặn, tuy nhiên năm 2014 tăng vượt bậc và không còn
được tăng trưởng trung bình như từ giai đoạn 2012-2013. Năm 2012 ROE của công ty là
11,91%, năm 2013 đã là 46,65% tăng 34,74%, năm 2014 thì tăng lượng nhiều hơn so với


từ năm 2013-2014 là tăng 48,72% để đạt đến con số 95,17% trong năm đó. Và tỷ số này
vần lớn hơn TB ngành là 34,14%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng 2 chỉ số này là do như

đã nói ở trên, chẳng những doanh thu thuần tăng mạnh nhưng Công ty TNHH DM Hà
Nộiđa cắt giảm được chi phí nên lợi nhuận sau thuế tăng, trong khi đó tốc độ tăng của giá
trị tổng tài sản và vốn chủ sở hữu lại không nhanh bằng. Đây sẽ là 1 kênh đầu tư an toàn
cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào 1 công ty có tỷ suất và khả năng sinh lời tốt như Công
ty TNHH DM Hà Nội
2.1.2.3 Các chỉ số đánh giá khả năng quản lý công nợ
Bảng 2.5: Bảng các chỉ số đánh giá khả năng quản lý công nợ của Công ty TNHH
DM Hà Nội giai đoạn 2012-2014
Chỉ số
Nợ phải trả
Nợ dài hạn
Vốn CSH
Tổng TS
Nợ phải trả/Vốn chủ
sở hữu
Nợ phải trả/tổng Tài
sản
Nợ dài hạn/Vốn chủ
sở hữu
Nợ dài hạn/tổng Tài
sản

2012
73.681.871.35
6
25.200.85
8
110.841.492.508
184.523.363.864


2013

2014

154.260.525.036
25.789.54
2
81.485.396.881
235.745.921.917

249.943.001.228
5.121.07
7
73.406.464.793
323.349.466.021

66,47%

189,31%

340,49%

39,93%

65,44%

77,30%

0,02%


0,03%

0,01%

0,01%

0,01%

0,00%

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)
Các chỉ số về công nợ của công ty là các chỉ số đánh giá khả năng trả nợ cũng như
áp lực của các khoản vay nợ lên công ty. Nhìn chung việc quản lý các khoản vay nợ của
Công ty TNHH DM Hà Nội không được tốt tốt và có rất nhiều áp lực nào về nợ vay

- Tỷ số công nợ/vốn chủ sở hữu của công ty khá cao, tuy vào năm 2012 tỷ số này chỉ là
66,47% nhưng đã tăng liên tiếp và nhanh vào các năm tiếp theo. Cụ thể năm 2013 là
189,31%, năm 2014 là 340,49%. Thực trạng cho thấy Công ty TNHH DM Hà Nội đang


tăng đáng kể áp lực nợ vay lên vốn chủ sở hữu khi chỉ trong 3 năm các tỷ số công
nợ/vốn chủ sở hữu đã tăng hơn vượt bậc. Nguyên nhân là do Công ty TNHH DM Hà Nội
liên tục vay thêm các khoản nợ mới cùng với đó là sự giảm mạnh của vốn chủ sở hữu

-

khiến cho việc bảo đảm các khoản nợ vay đó bằng vốn chủ sở hữu giảm mạnh.
Cũng tương tự như tỷ số ở trên thì tỷ số công nợ/tổng tài sản của Công ty TNHH DM
Hà Nội cũng đang tăng dần qua các năm. Tại thời điểm năm 2012 tỷ số này là
45,15%, sang đến năm 2013 đã giảm 7,49% xuống còn 36,13% và cuối cùng và vào

năm 2014 chỉ còn 30,46%, giảm 14,69%. Nguyên nhân cũng là do giá trị các khoản nợ
vay thấp và đang có xu hướng giảm dần, cùng với đó là tổng tài sản trong công ty tăng
lên, nên việc đảm bảo các khoản vay nợ bằng tài sản của Công ty TNHH DM Hà Nội
là rất tốt.
-


2.1.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH DM Hà Nội
giai đoạn 2012-2014.
Bảng 2.6 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH DM Hà Nội giai
đoạn 2012-2014.
ĐVT: VNĐ

Cuối năm

Chênh lệch
2013/2012

2014/2013

Chỉ tiêu
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014
Chỉ tiêu

TL(%
)


Chỉ tiêu

Doanh thu
thuần

53.800.116.28
9

91.076.134.06
7

138.451.928.01
3

37.276.017.77
8

69,29

47.375.793.94
6

Giá vốn
hàng bán

5.399.023.971

6.595.479.095


21.988.988.274

1.196.455.124

22,16

15.393.509.17
9

Lợi nhuận
gộp

48.401.092.31
8

84.480.654.97
2

116.462.939.73
9

36.079.562.65
4

74,54

31.982.284.76
7

Chi phí lãi

vay

737.574.739

1.543.378.937

2.499.583.645

805.804.197

109,25

956.204.708

Chi phí
bán hàng

16.052.368.17
3

22.147.645.43
8

14.307.283.295

6.095.277.265

37,97

-7.840.362.143


Chi phí
quản lý

15.112.284.01
0

13.271.448.41
7

12.327.944.293

-1.840.835.593

-12,18

-943.504.124

LNTT

16.498.865.39
6

47.518.182.18
0

87.328.128.506

31.019.316.78
5


188,01

39.809.946.32
6

THUẾ
TNDN

3.299.773.079

9.503.636.436

17.465.625.701

6.203.863.357

188,01

7.961.989.265

LNST

13.199.092.31
7

38.014.545.74
4

69.862.502.805


24.815.453.42
8

188,01

31.847.957.06
1

T
L(
%
)
52
,0
2
23
3,
39
37
,8
6
61
,9
6
35
,4
7,1
1
83

,7
8
83
,7
8
83
,7
8

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)


Ta thấy, Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đáng kể sau 3 năm 2012- 2014 cụ thể
như sau. Năm 2012 LNST đạt 13 tỷ đồng, đến năm 2013 đã tăng thêm đến 24 tỷ nữa tức
là tăng 188,01% so với năm trước. Năm 2014, LNST tiếp tục tăng thêm 31 tỷ đồng tương
đương với 83,78%. Chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn rất tốt, liên tục có lãi và lãi năm
sau cao hơn năm trước. Qua bảng 2.6 ta thấy, hầu như toàn bộ doanh thu, và chi phí đều
tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng hơn quy mô sản xuất. Doanh thu bán hàng
tăng thêm 37 tỷ đồng trong năm 2013 tương đương với tỷ lệ tăng 69,29%. Năm 2014,
Doanh thu bán hàng lại tiếp tục tăng thêm 47 tỷ đồng tức là tăng thêm 52,02% so với
năm trước. Cùng chiều với doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán cũng tăng lần lượt
22,16% và 233,39% trong năm 2013 – 2014.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ở mức cao và tăng rất nhanh.
Năm 2013, doanh thu thuần ở mức 91 tỷ đồng, tức là tăng đến 27 tỷ tương đương với
69,29% so với năm 2012. Năm 2014 doanh thu thuần lại tiếp tục tăng thêm 47 tỷ đồng
tương đương với 52,02%. Bên cạnh sự gia tăng của doanh thu thuần, giá vốn hàng bán
cũng gia tăng đáng kể cụ thể như sau. Giá vốn hàng bán trong 3 năm của công ty lần lượt
là 5,3 tỷ, 6,5 tỷ và 21,9 tỷ đồng. Tuy nhiên khoảng cách của giá vốn hàng bán so với
doanh thù thuần còn khá xa nên lợi nhuận gộp của công ty khá lớn.


Bảng 2.7 Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty TNHH DM Hà Nội
giai đoạn 2012-2014.
ĐVT : VNĐ

Cuối năm

Chênh lệch
2013/2012

Chỉ tiêu
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014
Chỉ tiêu

Doanh
thu thuần

53.800.116.289

91.076.134.067

2014/2013

138.451.928.013

37.276.017.778


TL(%)
69,29

Chỉ tiêu
47.375.793.946

TL(%
)
52,02


Giá vốn
hàng bán
Lợi
nhuận
gộp

5.399.023.971

6.595.479.095

21.988.988.274

1.196.455.124

22,16

15.393.509.179

48.401.092.318


84.480.654.972

116.462.939.739

36.079.562.654

74,54

31.982.284.767

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)
Biểu đồ 2.2 Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy sự chênh lệch rất cao của doanh thu thuần và
giá vốn hàng bán. Sở dĩ giá vốn của công ty là rất thấp bởi công ty TNHH DM Hà Nội là
đại lý phân phối chuyên kinh doanh các loại sơn và một số loại vật liệu xây dựng. Công
ty liên kết với một số hàng sơn lớn như dulux, my korlour hay những hàng nhỏ như
Epoxy. Công ty hầu như không phải bỏ vốn kinh doanh mà chỉ là đại lý phân phối cho
hầu hết các mặt hàng kể trên. Chính vì vậy, giá vốn hàng bán là tương đối thấp nhưng bù
lại công ty tốn khá nhiều vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đặc
thù kinh doanh không cần bỏ vốn trước nên công ty tiết kiệm được một khoản lớn về giá
vốn hàng bán. Đồng thời, dịch vụ sơn thường, sơn nghệ thuật và tư vấn thiết kế cũng giúp
công ty thu được doanh thu đáng kể.
Chi phí lãi vay và chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp khá thấp là
một thuận lợi lớn để tăng lợi nhuận. Dù lượng vốn vay lớn nhưng chủ yếu là vay vốn
ngắn hạn nên lãi suất cho vay thấp. Đồng thời, công ty tận dụng được một số khoản đặt
trước của khách hàng, và mua chịu sản phẩm cùng với việc chỉ làm đại lý phân phối cho
một số công nên nguồn vốn này hoàn toàn không mất nhiều chi phí. Bên cạnh đó, sản
phẩm của công ty được đáp ứng theo các đơn đặt hàng, và đổ buôn thường xuyên cho các

đại lý lớn nên chi phí bán hàng của doanh nghiệp cũng được giảm đi đáng kể.
Chi phí lãi vay không cao do doanh nghiệp tận dụng được các khoản đặt cọc của
khách hàng và những chính sách bán chịu của nhà cung cấp. Chính vì vậy, công ty tiết
kiệm được rất nhiều chi phí lãi vay hiện nay.

233,3
9

37,86


Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tuy tăng lên sau 3 năm nhưng
vẫn là những con số khá thấp do công ty đã có những biện pháp cắt giảm chi phí hiệu
quả. Chính vì vậy, chi phí bán hàng và chi phí quản lý được tiết kiệm tối đa, lợi nhuận
sau thuế nhờ vậy mà tăng lên từng ngày.

Biểu đồ 2.3 Doanh thu và chi phí

Doanh thu và chi phí đều có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu
nhanh hơn. Chính vì vậy, LNTT có tốc độ tăng khá cao và nhanh. Qua đó, có thể thấy
tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đang rất thuận lợi. Công ty TNHH DM Hà Nội
đã và đang gặt hái được nhiều thành công và ngày một đứng vững trên thị trường.
2.1.3 Đánh giá tình hình tài chính của công ty Công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn
2012-2014.
Từ những gì đã phân tích ở trên ta có thể thấy rằng tình hình tài chính của công ty Công
ty TNHH DM Hà Nội đang gặp rất nhiều khó khăn cụ thể như sau:

• Cơ cấu về tài sản và nguồn vốn.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu và tỷ số nợ trên tài sản của công ty là rất cao, cả 3 năm
đều chiếm trên 50% cho thấy công ty có mức độ tự chủ tài chính rất thấp, chủ yêu dùng

nguồn vốn vay bên ngoài mà phần lớn là tín dụng nhà cung cấp, nên công ty không phải
trả nhiều chi phí lãi vay. Tuy nhiên nếu công ty không trả nợ cho nhà cung cấp đúng hạn
sẽ ảnh hưởng đên suy tín của công ty đối với nhà cung cấp

• Về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của công ty giai đoạn 2012-2014 tương đối thấp, nhất là hệ số
thanh toán tức thời và thanh toán nhanh. Các hệ số thanh toán quá thấp cho thấy mức độ


rủi ro chi trả của công ty và áp lực thanh toán đối với các khoản nợ đến nợ đến hạn là rất
cao

• Về hệ số khả năng sinh lời
Các chỉ tiêu trong hệ sô khả năng sinh lời của công ty tương đối cao và có xu hướng
tăng dần qua các năm, điều này cho thấy chất lượng kinh doanh của công ty đang tăng
dần nguyên nhân là do doanh thu liên tục tăng qua các năm làm cho lợi nhuận tăng dần.
Nhìn tình hình tài chính của công ty là khá tốt và có xu hướng tăng dần qua các năm.
về chuyên môn, cơ sở vật chất phục vụ còn hạn chế, và các phương pháp phân tích
đưa ra để phân tích rất cớ bản, không đa dạng, nội dung phân tích chưa đầy đủ…
2.2 Thực trạng quản trị tài sản ngắn hạn và nguồn tài trợ ngắn hạn của Công ty
TNHH DM Hà Nội giai đoạn 2012-2014.
2.2.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn.

Bảng 2.7 Tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn 2012-2014.
ĐVT: VND
Cuối năm
Chỉ tiêu
Tiền và

Năm 2012


Năm 2013

Năm 2014

tương

Chênh lệch
2013/2012
2014/2013
Chỉ tiêu
TL(%)
Chỉ tiêu
TL(%)
-

đương
Phải thu

28.649.256.457

7.731.206.326

52.031.199.076

20.918.050.131

-73,01

44.299.992.750


573,00

NH
HTK
TSNH

32.750.313.346
40.032.937.624

22.794.107.056
108.513.500.512

124.169.962.261
15.659.887.153

-9.956.206.290
68.480.562.888

-30,40
171,06

101.375.855.205
-92.853.613.359

444,75
-85,57

khác
TSNH


474.505.775
101.907.013.202

387.544.286
139.426.358.180

584.454.577
192.445.503.067

-86.961.489
37.519.344.978

-18,33
36,82

196.910.291
53.019.144.887

50,81
38,03

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)


Biều đồ 2.4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn

Qua bảng trên, ta thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có sự biến động không đều
qua từng năm. Cụ thể là, tổng tài sản ngắn hạn năm 2012 là 101 tỷ VND năm 2013 tăng
thêm 37 tỷ VND tương đương với 36.82%. và đến năm 2014 tăng mạnh thêm tới 53 tỷ

VND tương đương vơi 38.83%. Đi sâu vào phân tích ta thấy :

• Tiền và các khoản tương đương tiền
Năm 2013, vốn bằng tiền ở 7 tỷ VND, giảm 20 tỷ VND so với năm 2012 (tương
ứng giảm 36.82%) nhưng lại tiếp tục tăng đến 44 tỷ VND đạt mức 52 tỷ VND vào năm
2014.
Điều này phản ánh sự không đồng đều trong tích trữ lượng vốn bằng tiền của
doanh nghiệp, khiến cho doanh nghiệp không thường xuyên duy trì một tỷ lệ tiền nhất
định, dẫn tới khả năng thanh toán tức thời của công ty tăng lên. Nhung đôi khi lại ở mức
khá thấp, không đủ để đáp ứng những khoản nợ của công ty. Tuy nhiên, việc tích lỹ ít tiền
mặt khiến có công ty có thể sử dụng vốn một cách trệt để và hiệu quả nhất, tránh tồn
đọng vốn. Do đó, công ty nên có có những báo cáo và đánh giá cụ thể về nhu cầu tiền
mặt tại quỹ. Tránh tích lũy quá ít tiền ( như năm 2013) sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán tức thơi. Nhưng cũng tránh để quá nhiều tiền mặt gây dư thừa và tồn đọng vốn.

• Các khoản phải thu ngắn hạn:
Các khoản phải thu ngắn hạn đã giảm sau năm 2012, cụ thể là từ 32 tỷ VND
xuống còn 22 tỷ VND (giảm 30%) trong năm 2013. Tuy nhiên, đến năm 2014 thì các
khoản phải thu tăng lên đến 124 tỷ đồng tức là tăng gần gấp 6 lần so với năm 2013.
Vậy, vào năm 2014, doanh nghiệp đã để khách hàng và nhà cũng cấp chiếm


dụng đến 124 tỷ đồng tiền vốn. Nhìn vào lượng hàng tồn kho, ta thấy khoản mục này vào
năm 2014 đã giảm đi đáng kể. Chứng tỏ công ty đã sử dụng chính sách bán chịu nhằm
giảm lượng hàng tồn kho. Công ty là chuyên phân phối sơn nên dôi khi phải vận chuyển
sơn cho khách hàng trước sau đó bên khách hàng thanh toán sau. Bên cạnh đó, do lượng
vật liệu xây dựng trong kho còn khá lớn, công ty cần giảm giá và bán chịu để tiếp tục
nhập sơn về knh doanh phục vụ thị trường. Do đó, công ty nên có những tính toàn hợp lý
về cả các khoản phải thu và hàng tồn kho. Tránh nhập thừa hàng hóa sau đấy phải giảm
giá và bán chịu để giải phóng kho. Hơn nữa, việc thiết lập dự phòng các khoản phải thu

cũng rất quan trọng với tình hình các khoản phải thu cao nhu hiện nay.

• Hàng tồn kho:
Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy rằng hàng tồn kho của công ty đang ngày càng
tăng vào thời điểm phân tích hiện tại.
Cụ thể giá trị đổi theo số hàng tồn kho của năm 2013 đã tăng đến 171,06% so với
năm 2012 . Tuy nhiên, đến năm 2014, lượng hàng tồn kho lại giảm đi 85,57% do chính sách
bán chịu của doanh nghiệp. Giá trị quy đổi qua số luợng hàng tồn kho vào 3 năm 20122014 lần lượt là 40 tỷ - 108 tỷ - 15 tỷ đồng, một sự chênh lệch quá lớn trong 3 năm. Hàng
tồn kho nhiều chứng tỏ công ty đang có một gánh nặng khá lớn để giai quyết lượng hàng
tồn kho này. Năm 2013, công ty nhập khá nhiều vật liệu xây dựng cũng như sơn để phục
vụ công tác thi công và phân phối ra thị trường. Tuy nhiên, công ty đã rất nhanh chóng
giải quyết lượng hàng tồn kho này giảm chỉ còn khoảng 15 tỷ đồng vào năm 2004 tức là
đã giảm khoảng 92 tỷ đồng tương đương với 85,57%.

• Tài sản ngắn hạn khác:
Chúng ta có thể thấy sự tăng lên rất nhanh của giá trị các tài sản ngắn hạn khác
qua từng năm. Tuy nhiên, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng khá nhỏ và không
đáng kể.

• Tổng tài sản ngắn hạn


Nhìn chung, tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đang ở mức khá cao và tăng lên
rất nhanh qua 3 năm 2012- 2014. Tuy nhiên, với lượng tài sản tăng nhanh như vậy, liệu
doanh nghiệp có sử dụng nguồn tài sản này hợp lý hay không. Chúng ta xét hiệu quả sử dụng
tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
2.2.2.1 Vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho
Bảng 2.8 Vòng quay và kỳ luân chuyển hàng tồn kho
Chỉ tiêu


Năm 2012

Giá vốn hàng bán

5.399.023.971

Năm 2013

Năm 2014

6.595.479.095

21.988.988.274

Hàng tồn kho đầu kỳ

32.750.313.346

Hàng tồn kho cuối kỳ

40.032.937.624

108.513.500.512

15.659.887.153

Hàng tồn kho bình quân

36.391.625.485


74.273.219.068

62.086.693.833

Vòng quay hàng tồn kho

0,15

0,09

0,35

2.426,55

4.054,04

1.016,47

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho

40.032.937.624 108.513.500.512

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)

Biểu đồ 2.6 Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu đánh giá vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển đều không mấy khả
quan. Do công ty chuyên về lắp đặt và là đại lý phân phối của một số công ty và nhản hàng
sản phẩm. Do đó, giá vốn hàng bán thường không cao do công ty hầu như không mất nhiều

vốn để kinh doanh hàng hóa dịch vụ. Tuy nhiên, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp cần phải rất cao để đảm bảo cho tình hình kinh doanh trở nên hiệu quả. Do đó, lượng
hàng hóa bán ra hầu như không phải hàng hóa của công ty mà chỉ là hàng hóa ký gửi và ăn


phần trăm. Tuy nhiên, mặt hàng bán ra vấn được tính vào hàng tồn kho. Để quản lý tốt về
hàng tồn kho, công ty nên có những tính toán cụ thể trên cơ sở nhu cầu hàng hóa cũng như
khả năng kinh doanh của công ty để nhập lượng hàng hóa phù hợp.
2.2.2.2 Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân.
Bảng 2.9: Vòng quay các khoản phải thu
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Doanh thu thuần

53.800.116.289

91.076.134.067 138.451.928.013

Các khoản phải thu đầu kỳ

37.511.633.769

32.750.313.346


Các khoản phải thu cuối kỳ

32.750.313.346

22.794.107.056 124.169.962.261

Các khoản phải thu bình quân

35.130.973.558

27.772.210.201

73.482.034.659

Vòng quay các khoản phải thu

1,53

3,28

1,88

235,08

109,78

191,07

Kỳ thu tiền bình quân


22.794.107.056

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)
Biểu đồ 2.7 Vòng quay các khoản phải thu

Còng quay các khoản phải thu còn thấp nhưng đang có xu hướng tăng lên cho thấy
công ty đang từng bước cải thiện những hoạt động thu hồi các khoản phải thu. Năm 2012,
các khoản phỉa thu chỉ quay được khoảng 1,53 vòng, đến năm 2013 tăng lên thanh 3.28 vòng
và năm 2014giảm chỉ còn 1.88 vòng. Vòng quay các khoản phải thu khá thấp khiến kỳ thu
tiền bình quân bị kéo dài khá lâu. Hiệu quả quản trị các khoản phai thu của công ty là chưa
tốt.


2.2.2.3 Vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động.
Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu

Cuối năm
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Doanh thu thuần

53.800.116.289


91.076.134.067

138.451.928.013

Vld bình quân

96.302.127.476

120.666.685.691

165.935.930.624

Vld đầu kỳ

90.697.241.750

101.907.013.202

139.426.358.180

Vld cuối kỳ

101.907.013.202

139.426.358.180

192.445.503.067

0,56


0,75

0,83

644,40

476,96

431,46

1,79

1,32

1,20

Vòng quay VLĐ
Kỳ luân chuyển VLĐ
Hàm lượng VLĐ

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)
Biểu đồ 2.8 Vòng quay vốn lưu động


Qua bảng số liệu2.10 và biểu đồ 2.8 ta thấy :

• Số vòng quay VLĐ của doanh nghiệp trong giai đoạn 2012 - 2014 có xu hưnng tăng nhẹ.
Năm 2012 là và 2013 chỉ ở mức 0.56 vòng tăng đến 0.75 vòng đến năm 2014 tiếp tục
tăng nhẹ lên là 0.83 vòng. Doanh nghiệp quản lý vốn lưu động tốt hơn vào những năm
sau khiến cho vòng quay vốn lưu động tăng lên. Tuy nhiên, mức tang là rất nhẹ và vòng

quay chậm cho thấy vốn lưu động được sử dụng chưa hiệu quả.
• Do ảnh hưởng của vòng quay VLĐ nên kỳ luân chuyển VLĐ cũng ít thay đổi. Năm 2012
vốn lưu động quay 1 vòng hết 644 ngày, đến năm 2013 VLĐ quay 1 vòng hết 476 ngày.
Năm 2014 thì số ngày luân chuyển VLĐ của 1 vòng là 431 ngày.
• Hàm lượng VLĐ là số vốn lưu động cần phải bỏ ra để thu về 1 đồng doanh thu thuần. Từ
bảng trên ta thấy, năm 2012 công ty chỉ cần bỏ ra 1.79 đồng VLĐ để thu về 1 đồng doanh
thu thuần, năm 2013 công ty cần bỏ ra 1.32 đồng VLĐ để thu về 1 đồng doanh thu thuần,
năm 2014 để thu được 1 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp chỉ mất 1.2 đồng VLĐ đầu
tư vào. Do tốc độ tăng của doanh thu trong năm 2013 và 2014 nhanh hơn tốc độ tăng
của VLĐ nên công ty cần mất ít VLĐ hơn để thu về được 1 đồng doanh thu thuần,hay nói
cách khác là hiệu quả sử dụng VLĐ có chiều hướng gia tăng.


2.2.2.4 Sức sinh lợi vốn lưu động
Bảng 2.11 Sức sinh lợi vốn lưu động
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu

Cuối năm
Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

LNST

13.199.092.317

38.014.545.744


69.862.502.805

Vld bình quân

96.302.127.476

120.666.685.691

165.935.930.624

Vld đầu kỳ

90.697.241.750

101.907.013.202

139.426.358.180

Vld cuối kỳ

101.907.013.202

139.426.358.180

192.445.503.067

14%

32%


42%

Sức sinh lợi VLĐ

( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội gđ 2012-2014)

• Sức sinh lợi VLĐ phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân được sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2012 tạo ra 0.14 đồng lợi nhuận, năm 2013 tăng lên
là 0,32 đồng lợi nhuận, đến năm 2014 thì tỷ lệ này đã tiếp tục tăng lên rất nhẹ , 1 đồng
VLĐ bình quân trong kỳ tạo ra đến 0.42 đồng lợi nhuận. Điều đó cho thấy VLĐ của
công ty hoạt động ngày càng hiệu quả, nhưng sức sinh lợi vẫn còn thấp và chỉ tăng nhẹ.
2.2.3 Nguồn tài trợ ngắn hạn của công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn 2012-2014

• Nguồn vốn lưu động thường xuyên:

Nguồn vốn lưu động thường xuyên là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn để

hình thành hay tài trợ cho TSLĐ thường xuyên cần thiết cho HĐKD của DN (có thể là
một phần hay toàn bộ tài sản lưu động thường xuyên tùy thuộc vào chiến lược tài chính
của DN).
Cụ thể đối với Công ty TNHH DM Hà Nội, ta có bảng sau:
Bảng 2.12: Bảng nguồn vốn lưu động thường xuyên
ĐVT: VNĐ


Chỉ tiêu
1. Tài sản ngắn hạn
2. Tài sản dài hạn
3. Nợ ngắn hạn

4. Nợ dài hạn
5. Vốn chủ sở hữu
6. Nguồn tài trợ thường

31/12/2012
101.907.013.202
82.616.350.662
73.656.670.498
25.200.858
110.841.492.508

31/12/2013
139.426.358.180
96.319.563.737
154.234.735.494
25.789.542
81.485.396.881

31/12/2014
192.445.503.067
130.903.962.954
249.937.880.151
5.121.077
73.406.464.793

xuyên(4)+(5)
7. Hệ số tài trợ thường

110.866.693.366


81.511.186.423

73.411.585.870

xuyên (6)/((1)+(2))
8. Hệ số VCSH/nguồn

60,08%

34,58%

22,70%

vốn thường xuyên(5)/(6)
9. Nguồn vốn lưu động

99,98%

99,97%

99,99%

28.250.342.704

-14.808.377.314

-57.492.377.084

thường xuyên (1) - (3)


( Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội 2012-2014)
Từ bảng trên ta thấy, NVLĐ thường xuyên giảm dần qua các năm 2012-2014, cụ
thể năm 2012 NVLĐ thường xuyên là khoảng 18 tỷ đồng, năm 2013 và 2014 khoản
mục này giảm đi còn dưới 0. Điều này cho thấy nguồn vốn lưu động của công ty luôn ở
mức cao và tăng dần, đảm bảo được sự cân bằng hạn chế tối đa các rủi ro.
Hệ số tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp năm 2012 là 60,08% cho biết so với
tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp (nguồn vốn), nguồn tài trợ thường xuyên
chiểm 60.08%, trị số này có biểu hiện giảm vào cuối năm 2013 là 34.58%, cho thấy so
với cuối năm 2012, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp cuối năm 2013
sau giảm đi. Cuối năm 2014 thì hệ số tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp là 22.70%
giảm so với cuối năm 2013, cho thấy so với cuối năm 2013, tính ổn định và cân bằng tài
chính của doanh nghiệp cuối năm 2014 sau giảm đi.
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên năm 2012 là 99,98% cho
biết trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên, số vốn chủ sở hữu chiếm 99.98%, trị số
của chỉ tiêu biểu hiện giảm nhẹ cho thấy tính tự chủ trong việc sử dụng vốn của doanh
nghiệp ít biến động.


• Nguyên tắc cân bằng tài chính:

Năm 2012 tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn, điều này hợp lý vì dấu hiệu

này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn
hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đồng thời nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong
chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp có khả năng
đáp ứng nhu cầu hoàn trả nợ ngắn hạn. Năm 2013 và 2014, tài sản ngắn hạn lại nhỏ hơn
nợ ngắn hạn khiến cho doanh nghiệp không còn cân bằng tài chính như trước đây. Như
vậy, nợ ngắn hạn vừa phải đảm bảo cho tài sản ngắn hạn còn phải đảm bảo cho tài sản cố
định. Điều này gây những ảnh hưỡng ko tốt nên sự cân bằng tài chính.
2.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn của công ty được sử dụng tương đối hiệu quả, vòng quay vốn lưu
động tăng lên và kỳ luân chuyển giảm đi, sức sinh lợi có biến động tăng vượt bậc. Tuy
nhiên, vòng quay vốn lưu động còn thấp và só ngày luân chuyển vốn còn nhiều. Hơn nữa,
trong năm 2013 và 2014 nguồn vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn 0. Tài sản ngắn hạn
nhỏ hơn nợ ngắn hạn khiến một phần tài nợ ngắn hạn được tài trợ cho tài sản dài hạn.
Điều này không phải lượng cân bằng tài chính tốt cho doanh nghiệp,
2.3 Thực trạng quản trị tài chính dài hạn của công ty TNHH DM Hà Nội giai đoạn
2012-2014
2.3.1 Quản trị tài sản dài hạn.
Bảng 2.13 Tài sản dài hạn.
ĐVT : VNĐ
Tài sản

Cuối năm
Năm 2012
Số tiền

Năm 2013
TT(%)

Số tiền

Năm 2014
TT(%)

Số tiền

TT(%)

Phải thu DH


17.050.084.220

20,64

17.050.084.220

17,7

24.312.772.000

18,57

TSCĐ

64.690.549.158

78,3

78.264.792.044

81,26

106.093.384.384

81,05

875.717.284

1,06


1.004.687.473

1,04

497.806.570

0,38

82.616.350.662

100

96.319.563.737

100

130.903.962.954

100

TSDH khác
TSDH

(Nguồn BCTC của Công ty TNHH DM Hà Nội)
Biểu đồ 2.5 Cơ cấu tài sản dài hạn


×