Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCHVINACONEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.2 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG

TY

CỔ

PHẦN

NƯỚC

SẠCH

VINACONEX ( VIWASUPCO ).
I.
II.
III.
IV.

Giới thiệu chung về công ty cổ phần nước sạch Vinaconex.
Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần nước sạch Vinaconex.
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban, chính.
Kết luận chượng I.

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC
SẠCH VINACONEX.
I.

Xây dựng quy trình Kiểm toán năng lượng cho công ty cổ phần nước sạch


II.

Vinaconex.
1. Xây dựng quy trình sẽ tiến hành Kiểm toán năng lượng.
2. Xây dựng bộ mẫu phiếu khảo sát.
3. Xây dựng kế hoạch phương pháp đo đạc.
Đánh giá tình hình sử dụng năng lượng tại công ty cổ phần nước sạch

III.

IV.

V.

Vinaconex.
1. Khảo sát số liệu tiêu thụ năng lượng.
2. Thu thập dữ liệu về đặc thù công nghệ.
3. Thu thập dữ liệu danh sách thiết bị.
Đo đạc, khảo sát hệ thống năng lượng.
1. Trình bày phương pháp xác định điểm đo.
2. Phương pháp đo.
Phân tích dữ liệu – đề xuất cơ hội Kiểm toán năng lượng.
1. Đánh giá thiết bị của công ty.
2. Đề xuất giải pháp tiết kiệm năng lượng.
Kết luận chương II.

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
I.
II.


Kết luận đánh giá kết quả thực tập.
Định hướng cho đồ án tốt nghiệp.

KẾT LUẬN.

1


LỜI NÓI ĐẦU
Sử dụng năng lượng một cách hiệu quả có tầm quan trọng ngày càng lớn trong
bối cảnh thị trường cạnh tranh hiện nay. Tại các nước đang phát triển, năng lượng
sử dụng kém hiệu quả hơn ở các nước có nền kinh tế đã phát triển. Điều đó có

2


nghĩa là cơ hội tiết kiệm năng lượng ở các nước đang phát triển có khả năng lớn
hơn vì hầu hết các hệ thống thiết bị đã quá cũ và công nghệ còn lạc hậu.
Việc sử dụng năng lượng không hiệu quả và lãng phí đồng nghĩa với tăng chi
phí sản xuất và giảm sức cạnh tranh mà một trong những nguyên nhân chính là
nhận thức chưa sâu sắc của lãnh đạo doanh nghiệp, ý thức “lối mòn” của công
nhân vận hành hoặc là do sự đầu tư trang thiết bị chắp vá, không đồng bộ… Ngoài
ra, điều này còn gây nên lãng phí năng lượng, tăng sự phát sinh chất thải, ô nhiễm
môi trường. Để xác định đâu là nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng lớn của quá
trình sản xuất hay của từng thiết bị sử dụng năng lượng bắt buộc doanh nghiệp
phải định kỳ tiến hành kiểm toán năng lượng.
Nhận thức được tầm quan trọng của tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp, em
xin được trình bày đề tài: “Báo cáo kiểm toán năng lượng tại công ty cổ phần
nước sạch Vinaconex”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các

công nhân viên tại công ty. Tuy nhiên trong quá trình làm vẫn không tránh khỏi
những sai sót và hạn chế. Em mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của các thầy cô
để có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC
SẠCH VINACONEX ( VIWASUPCO )
I.

Giới thiệu chung về công ty cổ phần nước sạch Vinaconex.
 KHÁI QUÁT CHUNG
3


-

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC SẠCH VINACONEX.
Tên giao dịch: VINACONEX WATER SUPPLY JOINT STOCK


-

COMPANY.
Tên viết tắt: VIWASUPCO.
Trụ sở chính: Xóm Vật Lại xã Phú Minh huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình.
Điện thoại: 0218.3.840.152-0218.3.840.148.
Fax: 0218.3.840.148.
Email:viwasupco.com.vn.
Vốn điều lệ: 500 tỷ.
Người đại diện: Ông Nguyễn Văn Tốn - Tổng Giám đốc Công ty.
TƯ CÁCH PHÁP NHÂN

Công ty cổ phần Nước sạch VINACONEX tiền thân là Ban Chuẩn bị sản
xuất Nhà máy nước VINACONEX được thành lập theo Quyết định số 0906
QĐ/VC-TCLĐ ngày 06 tháng 7 năm 2006 của Hội đồng quản trị Tổng Công
ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam VINACONEX. Tháng 3 năm
2009 Tổng Công ty cổ phần VINACONEX đã ra Quyết định số
0182/2009/QĐ-HĐQT ngày 21 tháng 3 năm 2009 về việc thành lập Công ty

-

TNHH một thành viên Nước sạch VINACONEX.
Quyết định số 0661/QĐ-HĐQT ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Hội đồng
quản trị Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam về
việc: Chuyển đổi Công ty TNHH một thành viên Nước sạch VINACONEX

-

thành Công ty cổ phần Nước sạch VINACONEX.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5400310164 do sở Kế hoạch và


-

Đầu tư tỉnh Hòa Bình cấp ngày 17/12/2009; đăng ký lần đầu.
LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Sản xuất đồ uống: Nước khoáng, nước tinh khiết đóng chai.
Khai thác, xử lý và cung cấp nước (sản xuất nước sạch).
Hoạt động xây dựng chuyên dụng: Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước và lắp

-




đặt xây dựng khác.
Bán buôn, bán lẻ:
• Nước sạch.
• Máy móc, thiết bị, vật tư ngành nước.
Hoạt động kiểm tra và phân tích kỹ thuật: Thăm dò địa chất nguồn nước.
Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
4


-

Công ty cổ phần Nước sạch Vinaconex tiền thân là Ban chuẩn bị sản xuất
Nhà máy nước trực thuộc Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX. Tháng
3/2009 Công ty TNHH MTV Nước sạch VINACONEX được thành lập theo

-

Quyết định số 0182/2009/QĐ-HĐQT của Hội Đồng Quản Trị Tổng Công ty.
Được sự đồng ý của Chính phủ và theo định hướng chiến lược phát triển của
Tổng Công ty; Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX đã phê duyệt Phương
án và Quyết định chuyển đổi Công ty TNHH MTV Nước sạch
VINACONEX thành Công ty Cổ phần Nước sạch VINACONEX (số
0661/2009/QĐ-HĐQT ngày 22/9/2009 của Hội Đồng Quản Trị Tổng Công

-

ty Cổ phần VINACONEX).
Ngày 17/12/2009 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hòa Bình cấp giấy Chứng nhận


-

đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế lần đầu cho Công ty số 5400310164.
Ngày 25/12/2009, Công ty Cổ phần Nước sạch VINACONEX đã tổ chức
Đại Hội Cổ đông thành lập; Đại hội đã thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Công ty, thông qua Phương án sản xuất kinh doanh năm 2010, bầu


-

ra Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiểm soát Công ty.
Công ty Cổ phần Nước sạch VINACONEX chính thức đi vào hoạt động
theo hình thức Công ty Cổ phần từ ngày 01/01/2010.
Vai trò, mục tiêu của công ty.
Vai trò
• Nước là nguồn sống của cơ thể. Khi con người tồn tại và phát triển thì
nước là một nhân tố không thể thiếu. Nếu thiếu nước con người sẽ mất đi
nguồn năng lượng cần thiết cho sự sống và thiếu nước cũng sẽ làm ngưng


quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi Công ty phải phát triển mạnh
hơn trong việc cung cấp nguồn nước sạch. Nhằm đáp ứng nhu cầu cần
thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cộng đồng dân sinh của khu

-

vực.
Mục tiêu


5




Sản xuất nước sạch cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất và các hoạt động



khác nhằm phụ vụ lợi ích quốc gia.
Không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh theo các tiêu chí về
tăng nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ
thuế đối với nhà nước, đảm bảo vệ sinh môi trường và tăng thu nhập



nhằm nâng cao mức sống của người lao động.
Hiện nay, do mạng lưới cấp nước vẫn còn một phần đã sử dụng lâu đời,
bị rò rỉ, tỷ lệ thất thoát nước cao ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của
công ty, cần thay đổi hệ thống cấp nước nhưng vốn khai thác còn hạn
chế.

II.

Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần nước sạch Vinaconex.

Đại hội đồng cổ đông

Ban Kiểm Soát


Hội đồng quản trị

Ban Giám Đốc

Ban Tổ
Ban Tài
chính kế
toán

Ban Kinh
doanh và

Ban Kỹ

chức hành

thuật

chính

Trạm bơm

Trạm bơm

Đội quản lý bể

Đội bảo trì,

nước sông


nước hồ và khu

chứa và tuyến

sửa chữa và

xử lý

ống

xây dựng

phát triển
thị trường
6




III.

Nhận xét: Công ty sử dụng mô hình tổ chức quản lý theo dạng ma trận
 Ưu điểm:
 Tổ chức linh động.
 Ít tốn kém, sử dụng nhân lực có hiệu quả.
 Đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động.
 Hình thành các giải thể dễ dàng và nhanh chóng.
 Nhược điểm:
 Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa các lãnh đạo và các bộ phận.

 Cơ cấu này đòi hỏi nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn.
 Phạm vi sử dụng còn hạn chế vì một trình độ nhất định.
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban, chính.
a. Phòng Hợp tác – Phát Triển
 Chức năng
• Phòng Hợp tác-Phát triển là phòng chuyên môn-nghiệp vụ, có
chức năng tham mưu, đề xuất các chủ trương, giải pháp cho Tổng
giám đốc trong việc chỉ đạo, quản lý, điều hành Công ty về các


lĩnh vực công tác như sau:
Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh theo hướng
đa ngành, đa nghề, phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển



tổng thể của Công ty.
Xúc tiến các hoạt động đầu tư, hợp tác kinh doanh, khai thác các
nguồn lợi, lợi thế sẵn có theo định hướng chương trình, mục tiêu
phát triển của Công ty, các hoạt động hỗ trợ phát triển cấp nước



với các đơn vị, tổ chức trong và ngoài nước.
Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động đầu tư,
hợp tác kinh doanh đối với các dự án đầu tư cải tạo và phát triển hệ
thống cấp nước và dự án khác theo các phương thức và hình thức
đã được pháp luật quy định và điều kiện, thỏa thuận của các tổ
7



chức, các nhà đầu tư, các hoạt động trao đổi giao lưu, đào tạo hỗ


trợ chuyên ngành cấp nước
Nhiệm vụ
• Để thực hiện chưc năng nêu trên, Phòng Hợp tác-Phát triển có các


nhiệm vụ chủ yếu như sau:
Nghiên cứu, xây dựng chiến lược và kế hoạch cụ thể về hợp tác
đầu tư kinh doanh sản phẩm, ngành nghề phù hợp với chiến lược



phát triển chung của Công ty.
Nghiên cứu , định hướng phát triển đầu tư hoạt động tài chính có



hiệu quả và đúng với các quy định của pháp luật hiện hành
Phối hợp với các phòng ban, đơn vị liên quan thẩm định mục tiêu,
hiệu quả, tính hợp lý của các chương trình, dự án về đầu tư tài
chính của Công ty, theo dõi việc triển khai, tổ chức và tổng hợp



tình hình thực hiện đầu tư tài chính của Công ty
Xây dựng và thực hiện chương trình, kế hoạch xúc tiến giới thiệu
các dự án đầu tư nhằm huy động các nguồn lực đáp ứng nhu cầu




phát triển mở rộng ssản xuất kinh doanh của Công ty
Thiết lập, duy trì các quan hệ với các đốit ác trong và ngoài nước,
thu thập thông tin, nghiên cứu đối tác. Tổ chức tiếp xúc với các

b.



đơn vị trong và ngoài nước để tìm hiểu, tìm kiếm cơ hội đầu tư.
Thực hiện các thủ tục chuẩn bị cho các dự án hợp tác theo quy



định của pháp luật.
Tổ chức phối hợp với các đơn vị có liên quan trong và ngoài Công



ty để thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quy định.
Ngoài ra Tổng Giám đốc còn có thể giao thêm một số nhiệm vụ

khác phù hợp với năng lực và tình hình thực tế của đơn vị
Phòng Kế hoạch đầu tư
 Chức năng
• Phòng Kế hoạch-Đầu tư là phòng chuyên môn-nghiệp vụ, có chức
năng tham mưu, đề xuất Tổng giám đốc về các chủ trương, giải
pháp trong việc chỉ đạo, quản lý, điều hành đối với các lĩnh vực về

8


kế hoạch sản xuất-kinh doanh và đầu tư-xây dựng cơ bản của


Công ty cấp nước Vinaconex cụ thể như sau:
Xây dựng kế hoạch sản xuất-kinh doanh tổng thể và kế hoạch về
vật tư của Công ty theo từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu, chiến



lược phát triển chung của Công ty.
Tổng hợp kế hoạch sản xuất-kinh doanh của các công ty con và
công ty liên kết, hoạch định chiến lược phát triển chung của toàn



Công ty.
Xác định nhu cầu nguồn vốn, định hướng chiến lược đầu tư phát
triển nguồn vốn theo từng chương trình ngắn hạn, trung hạn và dài







hạn.
Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động chung của toàn Công ty.

Quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, hoạt động đấu thầu theo quy

định của pháp luật hiện hành và theo quy định của Công ty.
Nhiệm vụ
Công tác hoạch định mục tiêu, chiến lược đầu tư phát triển của Công
ty:
Là đầu mối tổng hợp, phân tích, đánh giá hiệu quả việc đầu tư vốn vào
các dự án của Công ty theo niên hạn, đề xuất việc hoạch định mục
tiêu, chiến lược phát triển tổng thể của Công ty hàng năm và các giai



đoạn tiếp theo.
Tham gia quản lý, giám sát việc thực hiện nội dung quy hoạch phát
triển nguồn và mạng cấp nước của Công ty.
Công tác xây dựng kế hoạch sản xuất-kinh doanh, đầu tư-xây dựng cơ




bản:
Lập và tổng hợp kế hoạch sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ
Lập và tổng hợp kế hoạch hàng năm về sản xuất-kinh doanh, đầu tưxây dựng cơ bản của Công ty và các đơn vị trực thuộc; đề xuất điều
chỉnh và bổ sung kế hoạch hàng quý cho phù hợp với tình hình thực tế
cho từng đơn vị.

9





Lập kế hoạch vật tư, thiết bị và báo cáo hiệu quả sử dung vật tư của
Công ty. Tổng hợp và thẩm định nhu cầu vật tư, thiết bị chuyên ngành
làm cơ sở cho việc tổ chức mua sắm phục vụ cho hoạt động sản xuất-



kinh doanh của các đơn vị trực thuộc Công ty theo đúng quy định.
Theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện các chỉ tiêu về sản xuất-kinh
doanh, đầu tư-xây dựng; tổng hợp báo cáo tình hình triển khai tình



hình thực hiện kế hoạch của Công ty.
Tham gia xây dựng quy hoạch cấp nước và quản lý các đơn vị có liên



thực hiện theo quy hoạch.
Công tác quản lý dự án đầu tư:
Thẩm định các dự án mua sắm máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật
liệu phục vụ công tác sản xuất-kinh doanh và đầu tư-xây dựng của các



đơn vị thuộc nguồn vốn của Công ty.
Thẩm tra, thẩm định hồ sơ liên quan đến công trình đầu tư xây dựng
bao gồm hồ sơ khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công, dự toán-tổng dự toán các dự án đầu tư xây dựng do Công ty làm
chủ đầu tư và thuộc thẩm quyền xem xét phê duyệt của Công ty theo

quy định của Luật xây dựng và các quy định của Nhà nước có liên



quan.
Phối hợp với Phòng Kỹ thuật-Công nghệ hướng dẫn, kiểm tra các đơn
vị trong việc thực hiện các quy định về quản lý chất lượng công trình



xây dựng thuộc quyền quản lý của Công ty.
Thực hiện việc giám sát, đánh giá đầu tư xây dựng của Công ty theo
đúng các quy định của pháp luật; tổng hợp trình Tổng giám đốc để

c.

báo cáo với Hội đồng quản trị, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Phòng Kế toán tài chính
 Chức năng
• Phòng Kế toán-Tài chính là phòng chuyên môn-nghiệp vụ của Công
ty Cấp nước Vinaconex có chức năng tham mưu, đề xuất các chủ

10


trương, giải pháp cho Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo, quản lý, điều


hành Công ty trên các lĩnh vực công tác như sau:
Tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty theo các chế

độ kế toán, chuẩn mực kế toán và các quy định của pháp luật về kế



toán, tài chính hiện hành.
Quản lý tài chính của Công ty theo quy chế quản lý tài chính và các



quy định của pháp luật có liên quan.
Nhiệm vụ

Để thực hiện chức năng nêu trên, Phòng Kế toán-Tài chính có các nhiệm
vụ chủ yếu như sau:.



Công tác kế toán:
Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán - tài chính tại Công



ty.
Tổ chức quản lý công tác kế toán - tài chính theo đúng quy chuẩn và



các quy định của pháp luật hiện hành.
Lập và nộp báo cáo tài chính theo định kỳ của Công ty ( Công ty mẹ )




đúng quy định hiện hành.
Lập và nộp báo cáo xếp loại doanh nghiệp của Công ty theo đúng quy



định.
Lập và nộp báo cáo tài chính hợp nhất của toàn Công ty theo đúng



quy định
Thực hiện công tác thủ quỹ theo đúng quy định, thường xuyên kiểm



tra quỹ tiền mặt theo đúng quy chế quản lý tài chính.
Tính toán đầy đủ và trích nộp kịp thời các khoản phải nộp cho ngân



sách Nhà nước theo đúng quy định.
Xác định chính xác các khoản nợ phải thu, các khoản nợ phải trả, giải
quyết kịp thời các khoản công nợ đối với khách hàng và các đơnvị có
liên quan.

11





Tổ chức kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn theo định kỳ và đột xuất, lập
báo cáo kiểm kê và những thông tin cần thiết cho việc xử lý số liệu



kiểm kê.
Phối hợp với các phòng ban, đơn vị liên quan trong việc quản lý tài
sản ( gồm máy móc thiết bị động lực, công tác, dụng cụ làm việc đo
lường, thiết bị phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, nhà cửa, vật kiến



trúc).
Thực hiện việc bảo quản, lưu trữ và tiêu hủy chứng từ kế toán theo
đúng quy định nhà nước.



Công tác quản lý tài chính:
Lập kế hoạch tài chính hàng năm, định kỳ đáp ứng kế hoạch sản xuất -



kinh doanh và đầu tư xây dựng của Công ty.
Lập các báo cáo quản trị để phục vụ cho công tác quản lý tái chính




của Công ty.
Chủ trì phối hợp với các phòng ban có liên quan để đề xuất các giải
pháp nhằm sử dụng nguồn vốn có hiệu quả và phân tích đánh giá hiệu



quả việc sử dụng nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phối hợp với các phòng ban có liên quan tham mưu trong công tác
đầu tư tài chính ( gồm đầu tư ngằn hạn, dài hạn, đầu tư vào các công
ty con, công ty liên kết và đầu tư dài hạn khác) của Công ty có hiệu



quả
Phối hợp với các phòng ban, đơn vị liên quan xây dựng lộ trình giá
nước, giá mua-bán sỉ nước sạch cho các công ty cấp nước và các tổ




chức kinh doanh khác.
Trích lập và xây dựng kế hoạch sử dụng các quỹ đúng theo quy định.
Tham mưu trong việc lập kế hoạch kiểm tra báo cáo tài chính định kỳ,
bắt buộc hàng năm của cơ quan tài chính, kiểm toán độc lập và các
đoàn kiểm tra.
12





Soạn thảo hơp đồng cho vay, kiểm tra và theo dõi công tác trả lãi và



thu nợ gốc trong suốt quá trình cho vay.
Thẩm tra báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành trình lãnh



đạo Công ty phê duyệt.
Đối với các đơn vị trực thuộc Công ty:
Theo dõi, hướng dẫn các đơn vị hạch toán phụ thuộc thực hiện công
tác kế toán và quản lý tài chính theo các chế độ kế toán, chuẩn mực kế
toán, cơ quan quản lý tài chính và các quy định của pháp luật về kế



toán, tài chính.
Xây dựng quy định yêu cầu các đơn vị trực thuộc lập và nộp báo cáo



tài chính, báo cáo quản trị.
Định kỳ kiểm tra báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc.
Tham mưu trong việc khoán chi phí cho các đơn vị trực thuộc
Hàng tháng quyết toán và cấp vốn kinh doanh Nước sạch.
Đối với các công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh:
Xây dựng quy định về cơ chế lập và nộp báo cáo của các công ty con,




công ty liên kết, công ty liên doanh.
Theo dõi, hạch toán và tổng hợp báo cáo cho các cấp thẩm quyền việc



góp vốn, chia cổ tức và các khoản thu của toàn Công ty.
Đề xuất người tham gia Ban kiểm soát, Kiểm soát viên tại các công ty



con theo chuyên môn - nghiệp vụ liên quan.
Tham mưu trong công tác đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp,





xếp loại doanh nghiệp và xếp loại Hội đồng Quản trị ( hoặc Hội đồng
IV.

Thành viên ), Ban giám đốc của các công ty con.
Kết luận chương I.

13


CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN NƯỚC SẠCH VINACONEX.
I.


Xây dựng quy trình Kiểm toán năng lượng cho công ty cổ phần nước

1.
-

sạch Vinaconex.
Xây dựng quy trình sẽ tiến hành Kiểm toán năng lượng.
Kiểm toán năng lượng là hoạt động khảo sát, thu thập và phân tích dữ liệu
tiêu thụ năng lượng của đối tượng cần kiểm toán năng lượng (doanh nghiệp,
tòa nhà, quy trình sản xuất hay một hệ thống…). mục tiêu của kiểm toán
năng lượng là tìm ra các cơ hội tiết kiệm năng lượng, xây dựng các giải pháp

a.
-

sử dụng năng lượng hiệu qủa hơn.
Quy trình tiến hành Kiểm toán năng lượng:
Xác định phạm vi kiểm toán năng lượng:
Cần xác định rõ về phạm vi công việc và nguồn lực có thể huy động để thực
hiện kiểm toán năng lượng. Nguồn lực bao gồm nhân lực, thời gian và kinh

-

phí.
Căn cứ mức độ quan tâm, hỗ trợ và yêu cầu của lãnh đạo doanh nghiệp,
nhóm kiểm toán xác định rõ phạm vi kiểm toán, khoanh vùng thiết bị/ dây
chuyền công nghệ được kiểm toán, mức độ chi tiết của kiểm toán, dự báo
khả năng tiết kiệm năng lượng, các cơ hội tiết kiệm năng lượng sẽ được thực
hiện sau kiểm toán, việc cải thiện công tác vận hành, sửa chữa (O&M) nhờ

kết quả kiểm toán năng lượng, nhu cầu đào tạo sau kiểm toán năng lượng
hay các hoạt động khuyến khích khác, v.v… Trên cơ sở xác định rõ các vấn

b.

đề như vậy, kế hoạch kiểm toán năng lượng sẽ theo đó thực hiện.
Thành lập nhóm kiểm toán năng lượng. Nhóm kiểm toán năng lượng được

-

thành lập trên cơ sở:
Xác định rõ số lượng kiểm toán viên trong nhóm và nhiệm vụ cụ thể của mỗi

-

người;
Mời các kỹ sư, kỹ thuật viên công nghệ của doanh nghiệp được kiểm toán
năng lượng tham gia nhóm kiểm toán (trợ giúp trong việc cung cấp thông tin
về tính năng thiết bị, tình hình vân hành, sửa chữa, v.v…)
14


-

Trong trường hợp lực lượng kiểm toán viên của doanh nghiệp không có đủ,
cần phải thuê thêm chuyên gia kiểm toán năng lượng từ bên ngoài (từ các
Trung tâm Tiết kiệm năng lượng, các trường đại học có khả năng và điều

kiện về kiểm toán năng lượng theo luật định).
c. Ước tính khung thời gian và kinh phí:

- Căn cứ vào khả năng nguồn lực, nhóm kiểm toán năng lượng phải xác định
rõ khung thời gian và kinh phí cần cho kiểm toán. Kinh phí cho kiểm toán
chủ yếu được tính toán dựa trên chi phí nhân công (số giờ các thành viên của
nhóm kiểm toán bỏ ra từ khi tiến hành thu thập số liệu cho đến khi hoàn
thành báo cáo kiểm toán năng lượng).
- Cần tính đến chi phí thuê dụng cụ đo lường và vật tư cần thiết trong trường
hợp doanh nghiệp không có sẵn và chi phí thuê chuyên gia bên ngoài.
d. Thu thập dữ liệu có sẵn. Các dữ liệu, thông tin cần thu thập bao gồm:
- Đặc tính kỹ thuật của thiết bị, dây chuyền công nghệ sẽ được kiểm toán;
(trong trường hợp các tòa nhà, cần chú ý đến diện tích các tầng, kết cấu xây
dựng, hướng nhà, kết cấu mặt tiền, chủng loại và số lượng thiết bị sử dụng
năng lượng, v.v…)
- Quy trình vận hành thiết bị; các bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ bố trí mặt bằng;
hướng dẫn sửa chữa thiết bị, hướng dẫn thử nghiệm, biên bản đưa thiết bị
vào vận hành;
- Sổ sách, báo cáo về vận hành, tình hình sửa chữa thiết bị, các ghi chép số
liệu đo lường về nhiệt độ, áp suất, dòng điện, số giờ vận hành, v.v…
- Sổ sách lưu trữ về các cơ hội tiết kiệm năng lượng đã thực hiện và dự kiến
thực hiện;
- Ghi chép về tình hình sử dụng năng lượng, nhu cầu sử dụng cực đại;
- Hóa đơn mua năng lượng trong ba năm cuối.
- Sau khi đã thu thập đầy đủ hoặc có được phần lớn các thông tin về tính năng
và trạng thái của thiết bị, dây chuyền công nghệ, cách thức sử dụng năng
lượng, v.v…, nhóm kiểm toán có thể xác định các yêu cầu khảo sát bổ sung

15


tiếp theo. Đến thời điểm này, kiểm toán viên phải nắm được các thông tin về
đặc tính các thiết bị cơ bản như là:

• Sơ đồ khối biểu diễn dòng năng lượng, dòng sản phẩm vào/ra tại mỗi
thiết bị, mỗi công đoạn công nghệ; thiết lập cân bằng năng lượng, cân
bằng vật chất cho các đối tượng được kiểm toán (sơ đồ khối kiểu



“hộp đen”); đặc tính vận hành của các thiết bị sử dụng năng lượng;
Loại và đặc tính của lò hơi cấp nhiệt, của hệ thống cấp hơi;
Loại và công suất của hệ thống lạnh, các đặc tính kỹ thuật (áp suất
làm lạnh, nhiệt độ, lưu lượng nước làm mát và nhiệt độ, áp suất,



v.v…);
Kiểu, loại thiết bị của hệ thống điều hòa không khí, các thành phần
trong hệ thống (bơm, quạt, máy nén, đường ống, v.v…), đặc tính vận




hành (lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, v.v…)
Mức độ huy động các thiết bị, hệ thống thiết bị;
Cơ chế kiểm soát đối với các thiết bị, hệ thống thiết bị (bộ điều khiển,





thiết bị chấp hành, bộ cảm biến, logic điều khiển, v.v…);
Loại thiết bị chiếu sáng, đặc tính kỹ thuật và cơ cấu điều khiển;

Đặc tính của hệ thống phân phối điện;
Đối với trường hợp kiểm toán tòa nhà, kiểm toán viên còn phải nắm
được:
o
o

Đặc điểm của tòa nhà;
Đặc tính vận hành của hệ thống thang máy, thang cuốn (phân
khu vực phục vụ, kiểu động cơ dẫn động, hệ thống điều khiển,



v.v…);
Nhóm kiểm toán cần so sánh các đặc tính vận hành của thiết bị hiện
tại với số liệu thiết kế hoặc so sánh với các tài liệu kỹ thuật liên quan
nhằm phát hiện các khác biệt trong vận hành hiện tại so với yêu cầu
thiết kế hay thông lệ kỹ thuật khác, phát hiện các khu vực đang gây
lãng phí năng lượng. Các thông số so sánh bao gồm:
o Hiệu suất lò hơi, các tổn thất trong quá trình đốt nhiên liệu;
o Tổn thất trên đường ống cấp nhiệt (Pa/m)
o Hiệu suất các động cơ (%);
16


o
o

Hiệu suất vận hành các bộ làm mát;
Công suất điện của hệ thống quạt (kW/lít không khí cung


cấp/giây);
o Hiệu suất các quạt gió (%);
o Hiệu suất các bơm (%);
o Hiệu suất các máy nén khí (%);
o Mật độ công suất chiếu sáng (W/m2);
o Độ rọi của hệ thống chiếu sáng (Lm/W);
o Tổn thất của hệ thống điều khiển chiếu sáng (W);
- Đối với hệ thống cấp nhiệt, thông gió, điều hòa nhiệt độ (HVAC), khu vực
lãng phí có thể xác định từ sổ ghi chép dữ liệu về thay đổi lưu lượng tương
ứng với các thay đổi về nhiệt độ, áp suất. Đối với hệ thống cấp điện, khu vực
lãng phí có thể xác định từ sổ ghi chép về dòng điện, điện áp. Trong trường
hợp không có các sổ ghi chép, kiểm toán viên cần thực hiện các đo đạc để
xác định các thiết bị/ hệ thống thiết bị nào làm việc kém hiệu quả. Số lượng
các điểm đo được xác định căn cứ vào nhu cầu và khả năng thực tế.
e. Kiểm tra thực địa và đo đạc. Các hoạt động chủ yếu bao gồm:
- Lập kế hoạch khảo sát cụ thể các khu vực, các thiết bị/ nhóm thiết bị cần
-

khảo sát;
Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm kiểm toán;
Cân nhắc việc phân nhóm phụ trách các khu vực, các thiết bị/ nhóm thiết bị.
Thiết kế bảng ghi chép số liệu đo theo logic, ghi lại các phát hiện;
Thực hiện việc đo đạc theo kế hoạch nhằm bổ sung đủ dữ liệu hoặc kiểm tra

lại dữ liệu đã thu thập được.
f. Xác định các điểm đo chiến lược:
- Trong quá trình đo, các bộ cảm biến nên được lắp đặt tại các vị trí phản ánh
sự cần thiết nhất hoặc vì chức năng của các thông số cần kiểm soát. Ví dụ để
đo độ rọi trong văn phòng, lux kế nên đặt ở độ cao khoảng 0,8m cách sàn,
nhiệt kế đặt ở độ cao khoảng 1,1m, còn bộ cảm biến đo áp suất và lưu lượng

trong đường ống gió được chọn đặt tại các vị trí theo chỉ dẫn của các tài liệu
kỹ thuật.

17


-

Đối với việc đo lưu lượng, thông thường trên hệ thống đã có đặt sẵn các lỗ
đo chuẩn, ống đo và các giá đỡ. Trong trường hợp các điểm đo không được
bố trí sẵn, nhóm kiểm toán phải tự lắp đặt các lỗ đo và các phụ kiện cần thiết
phục vụ cho việc đo lường hoặc sử dụng các dụng cụ đo siêu âm. Thực ra,
thông thường người ta không lắp đặt thêm đồng hồ đo lưu lượng hoặc chong
chóng đo vào trong đường ống nước. Trong trường hợp đó, nhóm kiểm toán
có thể sử dụng các thiết bị đã có sẵn như là ống đo đặt ở trước và sau bơm,
đo áp suất của dòng chảy và tính ra lưu lượng, sử dụng biểu đồ tương quan
giữa áp suất/ lưu lượng của bơm, van, đường ống, v.v… so với các hệ thống

có kích thước tương tự.
g. Lắp đặt thiết bị đo:
- Phần lớn các dữ liệu và đặc tính của thiết bị/ hệ thống thiết bị đã có thể thu
thập được từ các kỹ sư, kỹ thuật viên O&M. Tuy nhiên, kiểm toán viên vẫn
phải có các thiết bị đo cần thiết để đọc các thông số như nhiệt độ, áp suất,
h.

lưu lượng, độ rọi của hệ thống chiếu sáng, dòng điện, điện áp, v.v…
Phân tích các số liệu thu thập được. Nhóm kiểm toán khi đã thu thập được

những thông tin về:
- Đặc tính các thiết bị/ hệ thống thiết bị thu được qua khảo sát thực địa;

- Các dữ liệu vận hành của các thiết bị/ hệ thống thiết bị thu thập được thông
qua các sổ sách ghi chép;
- Các dữ liệu vận hành của các thiết bị/ hệ thống thiết bị thu thập được thông
qua đo đạc tại hiện trường;
- Điều kiện vận hành các thiết bị/ hệ thống thiết bị dựa trên tài liệu thiết kế
hoặc và các tài liệu kỹ thuật có liên quan khác.
- Trên cơ sở các số liệu thu thập được, nhóm kiểm toán cần sàng lọc và tổ hợp
các thông số với các giá trị, phân tích xu hướng giao động có thể sai khác so
với thông số các thiết bị/ hệ thống thiết bị phải đạt được hoặc có thể đạt
được. Đó chính là tiềm năng các cơ hội tiết kiệm năng lượng. Mặc dù vậy,
cần phải thực hiện các phân tích thận trọng các khác biệt có thể gây ra trong
18


trường hợp có thay đổi chế độ huy động vào vận hành, hoặc do các hoạt
động khác gây ra.
1.

Xây dựng bộ mẫu phiếu khảo sát.

A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Công ty
2. Địa chỉ
3. Năm thành lập
4. Điện thoại

6. Sản phẩm

5. Fax
Nước khoáng


Nước tinh khiết

Máy móc, thiết bị

Vật tư

Sửa chữa, lắp đặt

Khai thác, thăm dò

Loại khác
7. Số lao động

<10

11-200

201-300

>300 người

8. Doanh thu 2012

<10 tỷ

10-50 tỷ

50-500 tỷ


>500 tỷ đồng
100% nước ngoài

9. Sở hữu

Cổ phần (% nhà nước

)

Tư nhân

Liên doanh (% Việt nam

)

Loại khác

10. Thuộc Hiệp hội

Không

Có, tên _

11. Chứng nhận về hệ
thống quản lý đã có

ISO 9001

ISO 14001


ISO 5001



Không

Không biết

MJ/hl

MJ/VNĐ

VNĐ/hl

Không có

Không biết

Khác,

Khác

12. Chứng nhận đang
xây dựng
13. Là cơ sở sử dụng
năng lượng trọng điểm

14. Chỉ số giám sát
năng lượng sử dụng


19


15. Tỷ lệ chi phí năng
lượng/chi phí sản xuất

16. Mục tiêu giảm
năng lượng năm 2016

17. Ước tính tiềm năng
giảm năng lượng sử
dụng tại đơn vị

0-5%

6-10%

11-20%

21-30%

>30%

> 10%

Không biết

Có (ghi rõ)
Không có


Không biết

0-5%

6-10%

B. SẢN PHẨM VÀ NĂNG LƯƠNG TIÊU THỤ
Bao gói

Sản phẩm

1. Sản
phẩm

Công suất thiết kế

Sản lượng 2015

Đơn vị

1. Chai có thu hồi, 2.
Chai/lon/giấy
không
thu hồi, 3. Keg, không
bao gói và 4.Loại khác

1.
2.
3.
4.

5.
Tổng

1
1
1
1
1

2
2
2
2
2

Năng lượng

Có sử
dụng

3
3
3
3
3

4
4
4
4

4

2. Đặc điểm
sử dụng năng
lượng của sản
phẩm
theo
quy trình

3.
Năng
lượng
tiêu
thụ toàn công
ty

4.
Năng
lượng tiêu
thụ theo sản
phẩm

Đơn vị

Điện
Dầu FO
Than
Gas
Củi/gỗ
Loại khác

Năng lượng
Đơn
vị
Điện
Dầu F

Tổng

Lượng tiêu thụ
2012
Toàn nhà máy
Khu vực sản xuất

Lượng tiêu thụ
Sản2012
Sản
Sản
phẩm
phẩm
phẩm
1
2
3

Sản
phẩm
4

Sản
phẩm

5

Than

20


Gas
Củi/gỗ
Loại khác

6.
Phương pháp
xác định năng
lượng tiêu thụ
theo
sản
phẩm

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐÃ THỰC HIỆN TỪ 2010-NAY
1. Công nghệ sản xuất
a. Thay đổi quy trình, công nghệ
b. Kiểm soát công nghệ
c. Thay đổi thiết bị hiệu quả
2 Quá trình sinh nhiệt
a. Hiệu chỉnh lò hơi/thiết bị gia nhiệt
b. Thay thế lò hơi/thiết bị gia nhiệt
c. Xử lý nước cấp cho lò hơi
d. Đo và kiểm soát khí dư
e. Kiểm soát áp suất / nhiệt độ

f. Bảo dưỡng bộ phận trao đổi nhiệt
g. Cải tiến lớp bảo ôn
h. Biện pháp khác
3 Quá trình phân phối nhiệt
a. Bảo dưỡng bẫy hơi
b. Bảo dưỡng bộ phận trao đổi nhiệt
c. Bảo ôn đường ống
d. Biện pháp khác
4 Quá trình thu hồi nhiệt
a. Thu hồi nước ngưng
b. Thu hồi khí thải
c. Gia nhiệt sơ bộ không khí cấp vào lò
d. Gia nhiệt sơ bộ vật liệu cần cấp nhiệt
e. Động cơ đốt trong thu hồi nhiệt
5 Quá trình phân phối điện
a. Thay thế các máy biến thế
b. Lắp đặt hiệu chỉnh hệ số công suất
c. Biện pháp khác
6

8

Hệ thống khí nén
a. Phát hiện và quản lý rò rỉ
b. Cân đối tải lượng và nhu cầu
c. Điều chỉnh tốc độ vô cấp
d. Thay thế máy nén
e. Thêm bình tích áp
f. Biện pháp khác


9

Hệ thống lạnh
a. Tăng cường bảo ôn
b. Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt
c. Biện pháp khác

10 Thu hồi chất thải sinh năng lượng
a. Nước thải
b. Chất thải rắn
c. Khí thải
11 Chiếu sáng
12 Hệ thống thông gió, điều hoà
13 Thay đổi nhiên liệu
14 Quản lý năng lượng
a. Xác định chính sách năng lượng
b. Xác định mục tiêu năng lượng
c. Có cán bộ phụ trách
d. Kiểm tra, theo dõi
e. Kiểm toán năng lượng định kỳ
f. Đào tạo, tập huấn
g. Có cơ chế thưởng, phạt
h. Biện pháp khác
15

Phát triển sản phẩm sử dụng năng
lượng hiệu quả

Hệ thống động cơ, dẫn động


21


a. Dùng động cơ có hiệu suất cao
b. Sử dụng bộ truyền động vô cấp
c. Biện pháp khác

7

16

Biện pháp khác

Hệ thống bơm và quạt
a. Quản lý tải lượng theo nhu cầu
b. Điều chỉnh tốc độ vô cấp
c. Phát hiện và sửa chữa nghẽn dòng và
rò rỉ (van, mắt gió...)
d. Dùng bơm hiệu suất cao
e. Biện pháp khác

D. CÁC KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG HIỆU QUẢ
Khó khăn
1

2

3


4

Về quản lý
a. Tổng chi phí năng lượng chiếm tỷ lệ nhỏ so với chi phí sản xuất
b. Lãnh đạo chưa cam kết sử dụng năng lượng hiệu quả
c. Thiếu đội ngũ chuyên môn thực hiện
d. Thiếu các chính sách khuyến khích và hỗ trợ
e. Thiếu các mục tiêu bắt buộc sử dụng năng lượng hiệu quả hay mục tiêu
giảm khí nhà kính
Về kỹ thuật
a. Thiếu hệ thống đo đạc năng lượng sử dụng
b. E ngại các dự án sử dụng năng lượng hiệu quả làm gián đoạn sản xuất
c. Công ty hiện đang sử dụng năng lượng hiệu quả
d. Thiếu thông tin về chi phí và lợi ích các dự án về hiệu quả năng lượng
e. Thiếu thông tin về các nhà cung cấp thiết bị, dịch vụ
Về tài chính
a. Việc thay thế thiết bị không hiệu quả về kinh tế
b. Có ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực khác
c. Không đủ vốn đầu tư giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả
d. Việc thực hiện không mang lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp
e. Các dự án thường có thời gian hoàn vốn dài
f. Thiếu các vốn vay tín dụng thương mại
g. Thiếu các chính sách khuyến khích và hỗ trợ
Các khó khăn khác

2.

Mức độ ảnh hưởng
1: rất ít, 4: rất nhiều
1

2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1

2

3

4

1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

3

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4


Xây dựng kế hoạch phương pháp đo đạc.
22


II.

Đánh giá tình hình sử dụng năng lượng tại công ty cổ phần nước sạch

1.
-

Vinaconex.
Khảo sát số liệu tiêu thụ năng lượng.
Bảng tiêu thụ điện hàng tháng và chi phí tiền điện theo hóa đơn của Công ty
( năm 2015)

-

Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12

Số lượng(kw)
394.998
400.937
458.963
598.198
780.226
925.611
692.578
753.193
677.900
540.698
639.646
435.729

Giá điện( đ/kw)
1.393,79
1.420,94
1.422,10
1.552,79
1.565,89
1.554,51
1.554,57
1.556,40
1.570,80
1.566,86
1.577,82
1.548,65


Tổng tiền(đ)
605.598.688,66
626.678.162,86
717.960.410,53
1.021.763.459,66
1.343.922.900,25
1.582.758.711,17
1.184.327.079,61
1.289.496.543,72
1.171.329.852,00
931.917.875,11
1.110.170.876,89
742.270.887,44

Tổng

7.298.677

18.285,12

12.328.195.447,90

Biểu đồ cột thể hiện mức tiêu thụ điện của công ty ( năm 2015 ).

Đơn vị: triệu đồng

-

Bảng chi phí nhiên liệu tiêu thụ năm 2015


Tháng

Nhiên liệu

Số lượng

Giá

Tổng tiền

23


1
2
3
4
5
6
7
8
9

Dầu FO
Dầu FO
Dầu FO
Dầu FO
Dầu FO
Dầu FO

Dầu FO
Dầu FO
Dầu FO

Tồng

201.540
189.000
203.580
339.530
403.430
292.210
349.010
359.350
343.190

2.173,6
2.176,7
2.178,6
2.179,6
2.179,9
2.198,0
2.180,0
2.180,0
2.273,1

2.680.804

19.719,5


Trạm
bơm
2.

Thu thập dữ

liệu về đặc

481.881.837,7
452.541.127,5
487.876.925,3
814.058.859,6
967.393.632,1
706.499.552,2
836.924.444,4
861.720.904,7
858.102.495,1
6466999779

Trạm
bơm

thù công nghệ.

Hồ Đầm Bài

CLO
Phèn

Khu xử lí


Hà Nội

3.
-

Đường ống dẫn nước

Bể lắng lọc

Bể chứa trung
gian

Thu thập dữ liệu danh sách thiết bị.
Hệ thống điều hòa không khí

24


Tên thiết bị/hệ thống
TT

Công suất

lạnh (cục bộ, trung

SL

Số ngày
vận hành


(BTU)

h/năm

tâm)

Vị trí lắp đặt

1

Điều hòa cục bộ

20

12000

4380

Khu vực văn phòng

2

Điều hòa tủ điện

2

4000

8760


Khu vực phân xưởng

-

TT

1
2
3
4
-

TT
1

Hệ thống chiếu sáng
Loại thiết bị

Số
lượn
g

Đèn huỳnh
quang T8
Đèn
compact
Đèn cao áp
Đèn LED


Số ngày sử
dụng (ngày /
năm )

Khu vực sử dụng

40

Côn
g
suất
(W)
45

Số giờ
thắp
sáng
(h/
ngày)
10

365

Phân xưởng

40

40

8


365

Khu vực văn phòng

10
4

150
75

24
3

365
365

Phân xưởng
Sân thể thao

Hệ thống làm lạnh
Tên thiết bị/hệ
thống lạnh
Máy nén trục vít

Công suất

Số giờ vận

(KW)


hành h/năm

1

330

8760

Hệ thống lạnh

4

440

8760

Hệ thống lạnh

SL

Vị trí lắp đặt

Mycom
2
-

TT

Máy nén pít tông


Hệ thống bơm

Tên thiết bị

SL

Công

Tổng

suất

công
suất

(kW)

(kW

Số giờ vận
hành

Vị trí lắp đặt

h/năm

25



×