Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại các trường địa học địa phương tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 218 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

TRẦN VĂN CHƢƠNG

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG
Ở VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số : 62.14.01.14

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG

HÀ NỘI – NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
công trình nào của các tác giả khác.
H N

n

t

n


n m 2016

Tác giả luận án

Trần Văn Chƣơng

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ tình cảm quý trọng và tri ân PGS.TS Trần Thị Minh Hằng, cán bộ
hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, viên chức quản lý, viên chức các
đơn vị thuộc Học viện Quản lý Giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập,
nghiên cứu, hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu sinh.
Tôi cũng xin cảm ơn chân thành lãnh đạo các trƣờng đại học địa phƣơng,
các nhà khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận án.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp của trƣờng ĐH Phú Yên đã tích cực hỗ trợ giúp tôi
hoàn thành luận án.
Tôi tri ân sự hỗ trợ của gia đình và ngƣời thân trong thời gian thực hiện
nhiệm vụ nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án.
Trân trọng biết ơn!
H N

n

t

n


n m 2016

Tác giả luận án

Trần Văn Chƣơng

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU

Trang ii
iii
iv
vii
viii
ix

1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG

ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM

9

1.1. Tổng qu n nghi n ứu vấn
1.1.1. Nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1.1.2. Nghiên cứu về đào tạo và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ
trong các trƣờng đại học địa phƣơng
1.1.3. Nhận x t chung

9
9
16

1.2. Đào tạo ại họ theo hệ thống tín hỉ
1.2.1. Đào tạo đại học
1.2.2. Đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ
1.3. Trƣờng ại họ ị phƣơng
1.3.1. Khái niệm trƣờng đại học địa phƣơng
1.3.2. Đ c đi m của trƣờng đại học địa phƣơng
1.3.3. Các điều kiện về đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong trƣờng
đại học địa phƣơng

23
23
26
31
31
31
32


1.4. Quản
ào tạo ại họ theo hệ thống tín hỉ trong
trƣờng
ại họ ị phƣơng
1.4.1. Quản lý và các chức năng quản lý
1.4.2. Quản lý đào tạo đại học; Quản lý đào tạo trong trƣờng đại học;
Quản lý đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ; Quản lý đào tạo
theo hệ thống tín chỉ trong trƣờng đại học địa phƣơng
1.4.3. Tiếp cận nghiên cứu nội dung quản lý đào tạo đại học
theo hệ thống tín chỉ
1.4.4. Nội dung quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trƣờng
đại học địa phƣơng
1.5. C
u tố ảnh hƣởng n quản
ào tạo theo hệ thống
tín hỉ trong
trƣờng ại họ ị phƣơng ở Việt N
1.5.1. Yếu tố chủ quan
1.5.2. Yếu tố khách quan

34

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

52

iv

22


34
35

36
39
49
49
50


CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM

54

2.1. Kh i qu t v kh h thể nghi n ứu thự trạng
2.1.1. Đ c đi m chung
2.1.2. Quy mô đội ngũ giảng viên
2.1.3. Quy mô đào tạo

54
54
55
55

2.2. Tổ hứ nghi n ứu thự trạng
2.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát

57
57
57
57
60
60

2.3. K t quả nghi n ứu thự trạng
2.3.1. Thực trạng đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trƣờng
đại học địa phƣơng ở Việt Nam
2.3.2. Thực trạng quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các
trƣờng đại học địa phƣơng ở Việt Nam
2.3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo theo
hệ thống tín chỉ trong các trƣờng đại học địa phƣơng ở Việt Nam
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

79
95
97

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM

101

3.1. Ngu n t
uất

giải ph p quản
ào tạo theo hệ thống
tín hỉ trong
trƣờng ại họ ị phƣơng ở Việt N
3.1.1. Nguyên t c đảm bảo tính pháp lý
3.1.2. Nguyên t c đảm bảo tính hệ thống
3.1.3. Nguyên t c đảm bảo tính đồng bộ
3.1.4. Nguyên t c đảm bảo tính kế thừa
3.1.5. Nguyên t c đảm bảo tính thực ti n
3.1.6. Nguyên t c đảm bảo hiệu quả và khả thi

101

3.2. Đ uất
giải ph p quản
ào tạo theo hệ thống tín hỉ
trong
trƣờng ại họ ị phƣơng ở Việt N

102

3.2.1. Giải pháp 1: Phát tri n chƣơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu
nghề nghiệp của địa phƣơng và xã hội
3.2.2. Giải pháp 2: Đổi mới quản lý quy trình tổ chức đào tạo
3.2.3. Giải pháp 3: Nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy của
giảng viên và hoạt động học của sinh viên
3.2.4. Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả quản lý nghiên cứu khoa học
g n với mở rộng hợp tác quốc tế
3.2.5. Giải pháp 5: Phát tri n đội ngũ giảng viên đủ về số lƣợng,
đồng bộ về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng


103

v

101
101
101
101
102
102

108
115
120
124


3.2.6. Giải pháp 6: Bảo đảm cơ sở vật chất và tài chính phục vụ
đào tạo
3.2.7. Giải pháp 7: Xây dựng môi trƣờng đào tạo đồng bộ và thuận lợi,
thiết lập mối quan hệ ch t ch gi a nhà trƣờng với
xã hội

130

3.3. Khảo nghiệ
ứ ộ ần thi t và khả thi ủ
giải ph p
quản

ào tạo theo hệ thống tín hỉ trong
trƣờng ại họ
ị phƣơng ở Việt N
3.3.1. Mục đích, nội dung và phƣơng pháp khảo nghiệm
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

141

3.4. Thử nghiệ
ột số giải ph p quản
ào tạo theo hệ thống
tín hỉ trong
trƣờng ại họ ị phƣơng ở Việt N
3.4.1. Tổ chức và phƣơng pháp th nghiệm
3.4.2. Kết quả th nghiệm

149

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

157

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC C NG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4


159
166
168
176
194
198
203

vi

133

141
142

149
150


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


cao đẳng

CLĐT

chất lƣợng đào tạo

CN


c nhân

CNTT

công nghệ thông tin

CSVC

cơ sở vật chất

CTĐT

chƣơng trình đào tạo

DH

dạy học

ĐH

đại học

ĐHĐP

đại học địa phƣơng

ĐT

đào tạo


GDĐH

giáo dục đại học

GD-ĐT

giáo dục và đào tạo

GV

giảng viên

HCTC

học chế tín chỉ

HTTC

hệ thống tín chỉ

KT-ĐG

ki m tra đánh giá

KT-XH

kinh tế-xã hội

NCKH


nghiên cứu khoa học

NCXH

nhu cầu xã hội

QLĐT

quản lý đào tạo

QTĐT

quá trình đào tạo

SĐH

sau đại học

SV

sinh viên

THPT

trung học phổ thông

ThS

thạc sĩ


Tp.

thành phố

TS

tiến sĩ

TW

Trung ƣơng

UBND

ủy ban nhân dân

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bản 2.1. Các trƣờng đại học ĐHĐP trong nghiên cứu thực trạng

Trang 54

Bản 2.2. Quy mô đào tạo của các trƣờng ĐHĐP

56

Bản 2.3. Thang đánh giá nội dung khảo sát theo đi m trung bình


60

Bản 2.4. Thực trạng Kế hoạch chiến lƣợc của các trƣờng ĐHĐP

60

Bản 2.5. Thống kê quy mô tuy n sinh của các trƣờng ĐHĐP từ
2011 đến 2014
Bản 2.6. Thực trạng đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu, nội dung
và chƣơng trình đào tạo
Bản 2.7. Thực trạng thực hiện quy trình tổ chức đào tạo

61

Bản 2.8. Mức độ đồng thuận về nguyên nhân hạn chế trong
thực hiện quy trình tổ chức ĐT
Bản 2.9. Thực trạng hoạt động dạy của giảng viên
Bản 2.10. Thực trạng hoạt động học của sinh viên

66

Bản 2.11. Mức độ đồng thuận về nguyên nhân hạn chế trong
hoạt động dạy học
Bản 2.12. Thực trạng thực hiện nghiên cứu khoa học và hợp tác
quốc tế
Bản 2.13. Quy mô và chất lƣợng đội ngũ GV của các trƣờng ĐHĐP

71

Bản 2.14. Thực trạng cơ sở vật chất, tài chính


76

Bản 2.15. Tỉ lệ % các khoản chi so với khoản thu

77

Bản 2.16. Thực trạng môi trƣờng đào tạo và quan hệ gi a
nhà trƣờng với xã hội
Bản 2.17. Thực trạng quản lý Kế hoạch chiến lƣợc
Bản 2.18. Thực trạng quản lý công tác tuy n sinh
Bản 2.19. Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung và chƣơng trình
đào tạo
Bản 2.20. Thực trạng quản lý quy trình tổ chức đào tạo

78

Bản 2.21. Thực trạng quản lý hoạt động dạy

85

Bản 2.22. Thực trạng quản lý hoạt động học

86

Bản 2.23. Thực trạng quản lý NCKH và hợp tác quốc tế

88

Bản 2.24. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên, viên chức

quản lý đào tạo, viên chức k thuật
Bản 2.25. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, tài chính
Bản 2.26. Thực trạng quản lý môi trƣờng đào tạo và quan hệ
gi a nhà trƣờng với xã hội

90

viii

64
65

67
69

72
73

79
81
82
84

92
94


Bản 2.27. Thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến QLĐT
theo HTTC
Bản 2.28. Thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến

QLĐT theo HTTC
Bản 3.1. Bảng quy đổi đi m theo HTTC của Trƣờng Đại học
Phú Yên
Bản 3.2. Kết quả khảo nghiệm Giải pháp 1
Bản 3.3. Kết quả khảo nghiệm Giải pháp 2

96
96
110
143
143

Bản 3.4. Kết quả khảo nghiệm Giải pháp 5

145

Bản 3.5. So sánh về công tác quản lý phát tri n CTĐT trƣớc
và sau thực nghiệm
Bản 3.6. So sánh về công tác quản lý quy trình tổ chức ĐT
trƣớc và sau thực nghiệm.
Bản 3.7. So sánh trình độ đội ngũ trƣớc và sau thực nghiệm

151
153
155

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bi u đồ quy mô đào tạo theo nhóm ngành

Trang 56


Hình 2.2: Bi u đồ chỉ tiêu tuy n sinh

62

Hình 2.3: Bi u đồ số lƣợng sinh viên nhập học

62

Hình 2.4: Bi u đồ tăng trƣởng quy mô tuy n sinh của các
trƣờng ĐHĐP
Hình 3.1: Quy trình phát tri n chƣơng trình đào tạo của
Trƣờng ĐH Phú Yên

63

Hình 3.2: So sánh trình độ CBQL và GV trƣớc và sau thực nghiệm

ix

151
156


MỞ ĐẦU
1. L

o họn

tài


1.1. Đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội là mục tiêu chung nhất của giáo
dục. Mục tiêu GDĐH Việt Nam đƣợc xác định ở Luật Giáo dục đại học 2012 [68]: -1.
Mục tiêu chung: a) Đ o tạo n ân lực nân cao dân trí bồ dưỡn n ân t ; n
cứu k oa ọc côn n
k n tế - xã

ệ tạo ra tr t ức sản p ẩm mớ p ục vụ êu cầu p

bảo đảm quốc p òn

an n n v

ên cứu v p

t tr ển ứn dụn k oa ọc v côn n

tr n đ đ o tạo; có sức k
t íc n

t tr ển

n ập quốc tế; b) Đ o tạo n ườ

ọc có p ẩm c ất c ín trị đạo đức; có k ến t ức k n n t ực
n n lực n

ên

n n


n

ệp

ệ tư n xứn vớ

e; có k ả n n s n tạo v tr c n ệm n

n

ệp

vớ mô trườn l m v ệc; có t ức p ục vụ n ân dân. Nghị quyết Hội nghị

lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ban hành ngày
04/11/2013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã xác định mục tiêu cụ th : Đố vớ
tập trun đ o tạo n ân lực tr n đ cao bồ dưỡn n ân t
n n lực tự ọc tự l m

u tr t ức s n tạo c a n ườ

p

o dục đạ

ọc


t tr ển p ẩm c ất v

ọc... [81].

Đảng và Nhà nƣớc đã quan tâm đúng mức đến GDĐH, đ c biệt là ĐT theo
HTTC đáp ứng NCXH. Trong Thông báo kết luận của Bộ Chính trị (số 242-TB/TW
ngày 15/4/2009) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 (khóa VIII), phƣơng hƣớng
phát tri n GD-ĐT đến năm 2020 [79] đã yêu cầu ''… Đổ mớ
c ư n tr n

o dục đạ

ọc

o dục n

n

k ả n n san đ o tạo t eo n u cầu xã
tron

ệ t ốn

o dục đạ

ọc v

o

ệp c u ển mạn mẽ từ đ o tạo t eo


. T ực

o dục n

ện đạ

n

ện tốt đ o tạo t eo c ế đ tín c ỉ
ệp …”

1.2. “Đào tạo theo HTTC” lần đầu tiên đƣợc tổ chức tại trƣờng ĐH Harvard, Hoa kỳ
vào năm 1872, sau đó lan rộng ra kh p B c M và thế giới. Đây là phƣơng thức
đào tạo theo triết lý “Tôn trọng ngƣời học, xem ngƣời học là trung tâm của quá trình
đào tạo”. Theo đánh giá của Tổ chức ngân hàng thế giới (World Bank), thì ĐT theo
1


HTTC không chỉ có hiệu quả đối với các nƣớc phát tri n mà còn rất hiệu quả đối với
các nƣớc đang phát tri n. Chuy n đổi từ ĐT theo niên chế học phần sang HTTC của
GDĐH Việt Nam là sự đổi mới tất yếu, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa, đẩy nhanh
tốc độ hội nhập của GDĐH nƣớc ta với khu vực và thế giới.
Trong tiến trình đến với hội nhập quốc tế, các trƣờng ĐH Việt Nam từ nh ng năm
90 của thế kỷ vừa qua đã tham khảo kinh nghiệm và áp dụng HTTC vào CTĐT của
mình (Bộ GD-ĐT cho ph p các trƣờng đƣợc áp dụng th nghiệm HTTC từ năm 1993).
Các trƣờng đi đầu trong việc áp dụng này nhƣ Trƣờng ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh,
Trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Cần thơ, Trƣờng ĐH Đà Lạt, Trƣờng ĐH Sƣ phạm
K thuật TP. Hồ Chí Minh, Trƣờng ĐH Thủy sản Nha Trang v.v... B t đầu từ năm học
2007 – 2008, đào tạo theo HTTC trình độ ĐH và CĐ hệ chính quy đƣợc Bộ GD-ĐT

chính thức tri n khai trong hệ thống GDĐH Việt Nam [5]. Ngày 04/5/2012 Bộ GD-ĐT
công bố Quyết định ban hành Chƣơng trình hành động của Bộ GD-ĐT giai đoạn 20112016 thực hiện Nghị quyết số 06/NQ-CP của Chính phủ[6], theo đó, Bộ GD-ĐT
yêu cầu: đến n m 2015 tất cả c c trườn đạ

ọc c u ển o n to n san đ o tạo t eo

ọc c ế tín c ỉ.
1.3. Từ nh ng đ c đi m của HTTC và đ c đi m của CTĐT theo HTTC, thực ti n ĐT
theo HTTC đáp ứng nhu cầu xã hội ở các trƣờng ĐH, nhất là các trƣờng ĐHĐP còn có
nhiều hạn chế về số lƣợng và trình độ đội ngũ; về CSVC; về đầu tƣ ngân sách… Quá
trình tri n khai ĐT theo HTTC và QLĐT theo HTTC còn có nh ng khó khăn nhất định
th hiện ở quy mô ĐT nhỏ (ít ngành ĐH và số lƣợng SV) và chất lƣợng đào tạo chƣa
cao, ĐT chƣa đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội. Vì vậy, các trƣờng ĐHĐP cần phải
đổi mới QLĐT thích hợp với HTTC trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực ti n về
QLĐT theo HTTC.
Ở Việt Nam, trong thời gian qua, nghiên cứu về QLĐT theo HTTC công bố trên
các tạp chí, hội thảo, hội nghị chỉ trình bày khái quát thực trạng ĐT theo HTTC và đề
xuất giải pháp nâng cao CLĐT theo HTTC trong công tác QLĐT của trƣờng, của khoa,
từng ngành học. Đối với các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, sách xuất bản cũng mới
đi sâu nghiên cứu đến một số lĩnh vực về QLĐT ở nhà trƣờng ĐH nói chung; nghiên
2


cứu về mô hình trƣờng ĐHĐP, CĐ cộng đồng ở Việt Nam... Chƣa có công trình nghiên
cứu sâu và toàn diện về QLĐT theo HTTC trong hệ thống các trƣờng ĐHĐP ở
Việt Nam. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu về QLĐT theo HTTC nhằm xây dựng hệ
thống giải pháp toàn diện nâng cao CLĐT đang là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết và
cấp bách đối với các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam nói riêng và toàn bộ hệ thống
GDĐH nƣớc nhà, đ c biệt là đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI

(Nghị quyết số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/ 11/ 2013).
Với nh ng lý do nêu trên, việc chọn đề tài nghiên cứu “Quản
hệ thống tín hỉ trong

trƣờng ại họ

ị phƣơng ở Việt N

ào tạo theo
là một việc làm

cấp thiết và h u ích. Hy vọng nghiên cứu s góp phần quan trọng đối với các trƣờng
ĐHĐP nói riêng và hệ thống GDĐH nói chung trong nghiên cứu, tham khảo, vận dụng
vào thực ti n QLĐT theo HTTC nhằm đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; đồng thời là
tài liệu tƣ vấn cho Bộ GD-ĐT, UBND địa phƣơng thành lập trƣờng tham khảo trong
công tác quản lý, chỉ đạo toàn diện đối với trƣờng ĐHĐP, phát huy đƣợc vai trò, hiệu
quả trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các trƣờng ĐHĐP trong hệ thống GDĐH
Việt Nam.
2. Mụ

í h nghi n ứu
Đề xuất các giải pháp QLĐT phù hợp và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu cơ bản của

ĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lƣợng đào
tạo nhân lực phục vụ yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phƣơng.
3. Nhiệ

vụ nghi n ứu

3.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở

Việt Nam
3.2. Khảo sát, phân tích thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở
Việt Nam
3.3. Đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam

3


3.4. Khảo nghiệm và th nghiệm các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng
ĐHĐP ở Việt Nam.
4. Kh h thể và ối tƣợng nghi n ứu
4.1. Kh h thể nghi n ứu
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam.
4.2. Đối tƣợng nghi n ứu
Các giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC trong các
trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam.
5. Phạ

vi nghi n ứu

5.1. Phạ

vi nội ung nghi n ứu

Nghiên cứu về ĐT trình độ ĐH theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở
Việt Nam.
5.2. Phạ

vi kh h thể ị


àn nghi n ứu

Nghiên cứu QLĐT theo HTTC trong 7 trƣờng ĐHĐP ở cả 3 miền B c, Trung,
Nam nhằm có nh ng cơ sở phù hợp với thực tế hoàn cảnh của Việt Nam; bao gồm
Trƣờng ĐH Hùng Vƣơng (Phú Thọ), Trƣờng ĐH Quảng Bình, Trƣờng ĐH Quảng
Nam, Trƣờng ĐH Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi), Trƣờng ĐH Phú Yên, Trƣờng ĐH
Tiền Giang và Trƣờng ĐH Bạc Liêu.
Khảo sát ý kiến 235 đối tƣợng thuộc 7 trƣờng ĐHĐP trên. Trong đó có 7 hiệu
trƣởng, 7 phó hiệu trƣởng phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức năng, 68 lãnh đạo
khoa và 104 giảng viên.
5.3. Phạ

vi v thời gi n nghi n ứu

Khảo sát thực trạng thông tin và số liệu liên quan trong 3 năm học gần đây (từ
năm học 2011-2012 đến 2013-2014).
6. C u h i nghi n ứu
6.1. QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam là gì? Bao gồm nh ng
4


nội dung nào?
6.2. QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay có nh ng hạn
chế, bất cập nhƣ thế nào? Nguyên nhân?
6.3. Làm thế nào đ QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam nâng cao
chất lƣợng đào tạo nhân lực, góp phần thực hiện “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo" phục vụ hiệu quả công nghiệp hóa - hiện đại hóa địa phƣơng?
7. Giả thu t kho họ
Hiện nay, QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP còn nhiều hạn chế, bất cập,
chƣa đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC.

Nếu đề xuất đƣợc các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP một
cách đồng bộ và phù hợp, đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC thì ch c ch n
chúng s tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực phục vụ
hiệu quả công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phƣơng.
8. Phƣơng ph p nghi n ứu
8.1. Phƣơng ph p u n và
8.1.1. Ti p

n

h ti p

n nghi n ứu

tài

ụ ti u

Tiếp cận theo mục tiêu giáo dục, cụ th là việc đề xuất các giải pháp QLĐT theo
HTTC nhằm bảo đảm thực hiện đạt đƣợc mục tiêu đào tạo cho SV tốt nghiệp trình độ
đại học phải đạt chuẩn kiến thức-k năng-thái độ theo mục tiêu GDĐH nhƣ Luật định
(Luật Giáo dục đại học năm 2012).
8.1.2. Ti p

n hệ thống

Quản lý đào tạo theo HTTC bao gồm các thành tố có mối liên hệ và quan hệ với
nhau nhằm nâng cao CLĐT theo HTTC. Luận án s dụng cách tiếp cận phân tích cơ
cấu của hệ thống và xem x t các mối quan hệ trong hệ thống các thành tố của QLĐT
theo HTTC.

8.1.3. Ti p

n phứ hợp

Luận án nghiên cứu các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP
5


trên cơ sở bao quát đầy đủ các thành tố cấu thành QLĐT, xem x t toàn diện, tổng hợp,
đồng bộ và cân đối đối tƣợng QLĐT với môi trƣờng liên quan.
8.1.4. Ti p

n ị h sử

Luận án nghiên cứu lịch s phát tri n, kinh nghiệm của ĐT và QLĐT theo
HTTC ở các nƣớc tiên tiến trên thế giới; nh ng ƣu, nhƣợc đi m, nguyên nhân trong
việc vận dụng ĐT theo HTTC vào hệ thống GDĐH Việt Nam. Trên cơ sở đó, s giúp
đề ra các luận cứ thực ti n, các giải pháp QLĐT phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của
đề tài.
8.2. Các phƣơng ph p nghi n ứu
8.2.1. C

phƣơng ph p nghi n ứu

u n

Phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài:
- Các tài liệu lƣu tr : các văn kiện của Trung ƣơng, văn bản chỉ đạo và tổng kết
của Bộ GD-ĐT, các báo cáo tổng kết về ĐT theo HTTC của một số trƣờng ĐH trọng
đi m và trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam...

- Các công trình khoa học, các tạp chí và báo cáo khoa học...
8.2.2. C

phƣơng ph p nghi n ứu thự tiễn

8.2.2.1. Phƣơng ph p i u tr
* Đ u tra c bản:
Xây dựng bảng câu hỏi nhằm thu thập các thông tin, số liệu: (1) Xác định thực
trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP Việt Nam; phân tích các
nguyên nhân thành công, hạn chế của thực trạng này; (2) Nội dung, mức độ cần thiết
và khả thi của các giải pháp QLĐT theo HTTC đáp ứng các yêu cầu cơ bản của ĐT
theo HTTC nhằm nâng cao CLĐT trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam.
* Trưn cầu k ến: Thực hiện dƣới 2 hình thức trả lời bằng phiếu hỏi và phỏng
vấn nhằm thu thập thông tin về nhận thức, nguyện vọng của các nhà giáo, cán bộ quản
lý giáo dục, SV, phụ huynh SV và các lực lƣợng xã hội khác; đồng thời bổ sung, ki m
6


tra và làm rõ nh ng thông tin đã thu thập đƣợc thông qua điều tra cơ bản.
8.2.2.2. Phƣơng ph p hu n gi
Trực tiếp (với một số chuyên gia) ho c gián tiếp (bằng phiếu hỏi) trao đổi nh ng
vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu theo chuyên ngành của các chuyên gia Bộ GDĐT, các viện nghiên cứu khoa học giáo dục, các học viện và trƣờng ĐH đ bảo đảm
tính khách quan, độ tin cậy cho các kết quả nghiên cứu. Đ c biệt xin ý kiến về các giải
pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam.
8.2.2.3. Phƣơng ph p qu n s t
Quan sát các hình thức bi u hiện hoạt động QLĐT theo HTTC nhằm thu thập
thông tin về các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP trong quá trình
nghiên cứu và thực nghiệm.
8.2.2.4. Phƣơng ph p thự nghiệ
Ứng dụng các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam

đã đề xuất. Tri n khai thực hiện th nghiệm và đánh giá kết quả th nghiệm một số
giải pháp ở một trƣờng ĐHĐP.
8.3. Phƣơng ph p ử

thông tin

Thực hiện x lý toán học với các thông tin định lƣợng và x lý logic với các
thông tin định tính.
9. Lu n iể

ảo vệ

9.1. Việc áp dụng phƣơng thức ĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam
tất yếu phải đổi mới QLĐT theo HTTC trong các nhà trƣờng.
9.2. Thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay còn
có nh ng hạn chế, bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC, dẫn đến
chƣa bảo đảm chất lƣợng đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa địa phƣơng.
9.3. Hệ thống các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam
7


đƣợc đề tài đề xuất s kh c phục đƣợc nh ng hạn chế, bất cập, đáp ứng yêu cầu cơ bản
của ĐT theo HTTC nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phƣơng.
10. Đóng góp ủ Lu n n
10.1. Luận án góp phần làm rõ, bổ sung và phát tri n nh ng vấn đề lý luận về ĐT và
QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam.
10.2. Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu về QLĐT theo HTTC trong các
trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam nhằm phát hiện nh ng hạn chế, bất cập trong QLĐT theo

HTTC và nh ng nguyên nhân. Từ đó đề xuất các giải pháp QLĐT kh c phục hạn chế,
bất cập, đáp ứng yêu cầu cơ bản của ĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP, nâng cao
CLĐT nhân lực phục vụ hiệu quả công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phƣơng.
10.3. Luận án cũng có th là tài liệu tham khảo bổ ích, ít nhất là ở giai đoạn đầu áp
dụng phƣơng thức ĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐH và đ c biệt là các trƣờng
ĐHĐP; giúp cho các nhà QLGD, các nhà hoạch định chính sách giáo dục có cơ sở xây
dựng giải pháp chiến lƣợc cho ngành GD-ĐT nói chung và các trƣờng ĐHĐP nói riêng
trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
11. Cấu tr



u n n

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, đề tài gồm 3 chƣơng.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở
Việt Nam
- Chƣơng 2: Thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở
Việt Nam
- Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở
Việt Nam

8


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG
TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
1.1. Tổng qu n nghi n ứu vấn

Hơn 140 năm k từ khi ra đời từ trƣờng ĐH Harvard (Hoa Kỳ), ĐT theo HTTC
đã lan rộng trên kh p thế giới và ngày càng chứng tỏ tính ƣu việt của một hệ thống đào
tạo vì ngƣời học. Đã có nhiều nghiên cứu về QLĐT theo HTTC, trong đó có th k đến
nh ng nghiên cứu liên quan đến luận án với các xu hƣớng nhƣ sau:
1) N

ên cứu v ĐT v quản l ĐT t eo HTT tron c c trườn ĐH;

2) N

ên cứu v ĐT v QLĐT t eo HTT

1.1.1. Nghi n ứu v

ào tạo và quản

tron

c c trườn ĐHĐP.

ào tạo theo hệ thống tín hỉ

Đầu tiên, có th đề cập đến công trình nghiên cứu về “H th ng t n h t i
tr

ng

ih

Ho


:

h s ph t tri n

nh ngh

v

h ho t

ng”[10] của

PGS.TS. Cary J. Trexler, Khoa Giáo dục Sƣ phạm Trƣờng Đại học Califonia Davis,
Hoa Kỳ. Trong nghiên cứu này tác giả đã chỉ rõ lịch s phát tri n của mô hình ĐT theo
HTTC đại học của Hoa Kỳ cũng nhƣ cơ chế hoạt động của nó và các lợi ích mà mô
hình này đem lại cho nền GDĐH của Hoa Kỳ. Chính nhờ vào mô hình đào tạo tín chỉ
mà hệ thống giáo dục của Hoa Kỳ liên tục cao hơn các quốc gia khác. Không một hệ
thống nào cho ph p khả năng linh hoạt và chuy n đổi lại có th hoàn hảo, tập trung vào
tiêu đi m chính của HTTC: tạo ra một nền giáo dục đẳng cấp quốc tế, đào tạo một lực
lƣợng lao động dựa trên nh ng đi m mạnh, mối quan tâm và nguyện vọng của SV. Bên
cạnh nghiên cứu chi tiết của Cary J. Trexler còn có các công trình nghiên cứu khác đề
cập vấn đề HTTC ở bậc Đại học của Hoa Kỳ nhƣ G o sư G. D etr c đã nêu ra vai
trò thiết thực, cần thiết của HTTC trong giáo dục Hoa Kỳ tại cuốn “The emergence of
the credit system in American education considered as a problem of social and
intellectual history” Sự xuất

ện c a ệ t ốn tín c ỉ tron

o dục M được co l


m t vấn đ c a lịc sử xã

v trí tuệ) [91]. Tác giả James M. Heffernan, trong bài

viết “The Credibility of the Credit hour: The History, Use and Shortcomings of the
9


Credit System

Sự tín n ệm c a

ờ tín c ỉ: Lịc sử Sử dụn v N

n n ược đ ểm

c a HTT ) [96 đã trình bày tổng quan HTTC với các khái niệm, quá trình đào tạo, ƣu
nhƣợc đi m, điều kiện tiên quyết đ chuy n đổi thành công và khả năng áp dụng
HTTC đối với các nƣớc đang phát tri n; bài học kinh nghiệm của M và thế giới qua
tri n khai ĐT theo HTTC. Tác giả đã nêu rõ một số yếu tố quan trọng đ chuy n đổi
thành công quá trình ĐT theo HTTC nhƣ: các văn bản pháp lý của Chính phủ và các cơ
quan Nhà nƣớc liên quan; sự đồng thuận của xã hội; sự phù hợp với các thành tố của
quá trình đào tạo. Tác giả cũng lƣu ý đối với các trƣờng ĐH tri n khai phƣơng thức
này ở các nƣớc đang phát tri n không rập khuôn hoàn toàn mô hình của M mà cần
căn cứ vào các đ c đi m riêng g n với điều kiện, hoàn cảnh cụ th và văn hóa của đất
nƣớc mình mới có th đạt kết quả khả quan về chất lƣợng đào tạo.
Ở Anh Quốc, các nhà quản lý giáo dục Robert Allen, Geoff Layer, Pollard
Derek đã xuất bản công trình nghiên cứu “Credit-Based System as Vehicle for Change
in Universitues nd Colleges” HTT - p ư n t ện t a đổ tron c c trườn ĐH v

Đ) [100 . Các tác giả đã khẳng định sự phát tri n của GDĐH đại chúng là thách thức
đối với các nhà quản lý và nhu cầu tất yếu phải có sự thay đổi hệ thống GDĐH.
Ở Trung Quốc, các nhà khoa học Jinsong Zhang, Changliu Wang và Lulu Dong
đã công bố bài viết “Analysis of restrictive factors on the university credit system in
Chin ” (P ân tíc n
đạ

n

ếu tố ạn c ế tron đ o tạo t eo ệ t ốn tín c ỉ ở trườn

ọc Trun Quốc ) [97]. Các tác giả đã nêu nh ng khó khăn trong ĐT theo HTTC ở

các trƣờng ĐH Trung quốc nhƣ: đội ngũ giảng viên; chƣơng trình đào tạo; phƣơng
pháp KT-ĐG; cơ sở vật chất và tài chính; hệ thống quản lý; tự chủ của các trƣờng
ĐH… chƣa đáp ứng với yêu cầu ĐT theo HTTC. Nh ng khó khăn này cũng đang là
thách thức mà các trƣờng ĐH Việt Nam phải đối m t khi chuy n sang ĐT theo HTTC.
Mới đây, tác giả Frank L. Kurre đã công bố cuốn “The state of higher
edu tion in 2013” N

nước c a

o dục đạ

ọc n m 2013) [93]. Trên cơ sở thực

ti n về tình hình phát tri n KT-XH, sự mở rộng mạng lƣới các trƣờng ĐH ở M , tác
giả phân tích nh ng khó khăn mà các trƣờng ĐH cần phải xác định rõ nguyên nhân và
tìm ra nh ng giải pháp thích hợp đ duy trì hoạt động và phát tri n bền v ng. Tác giả
10



đã đề xuất nh ng giải pháp quản lý hoạt động phục vụ đào tạo trong nghiên cứu có th
xem x t, vận dụng linh hoạt vào các trƣờng đại học trên thế giới.
Ở trong nƣớc, phƣơng thức ĐT theo HTTC đã đƣợc các trƣờng ĐH Việt Nam
nghiên cứu áp dụng từ nh ng năm của thập kỷ 90 B GD-ĐT c o p ép c c trườn
được p dụn t ử n

ệm HTT từ n m 1993). Nh ng nhà nghiên cứu tiên phong về

HTTC ở Việt Nam đã công bố các nghiên cứu về những vấn

ơ ản v ĐT và

QLĐT theo HTTC trên thế giới và khuyến nghị tri n khai áp dụng ở Việt Nam. Tác
giả

Lâm Quan T ệp (nguyên Vụ trƣởng Vụ GDĐH, Bộ GD-ĐT) đã có bài viết

đăng trong Kỷ yếu Hội thảo "Xây dựng chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ có s dụng
Internet" năm 2006 với chủ đề “Về vi

p dụng h

h t n h trên th giới v ở

Vi t N m [72]. Trên cơ sở phân tích ƣu, nhƣợc đi m của ĐT theo HTTC, so sánh
gi a đào tạo theo niên chế học phần ở nƣớc ta và ĐT theo HTTC ở M , báo cáo đã chỉ
ra sự cần thiết và lộ trình chuy n đổi từ đào tạo niên chế học phần sang ĐT theo HTTC
ở các trƣờng ĐH Việt Nam. Vấn đề này cũng đƣợc nhà nghiên cứu Nguy n

quan tâm trình bày trong bài báo
giới v th

o t o theo h th ng t n h :

m Dun

inh nghi m th

t ở Vi t N m” [19 . Tác giả đã nêu một số kinh nghiệm của thế giới

trong xây dựng và phát tri n hệ thống đào tạo theo HTTC, kinh nghiệm của Việt Nam
trong áp dụng hệ thống chuy n đổi tín chỉ trong đào tạo. Đồng thời đề xuất các kiến
nghị liên quan tiến trình hòa nhập về nội dung đào tạo, nhu cầu của SV cũng nhƣ của
xã hội...Nhà khoa học Lê V ết

u ến (nguyên Phó Vụ trƣởng Vụ GDĐH) có đề tài

báo cáo“Qu tr nh huy n ổi quy tr nh
h

o t o qu h t n h trong

tr

ng

i

v C o ẳng Vi t N m” [46]. Tác giả nêu ra một trong nh ng khuyến cáo là


không nên nghĩ hệ tín chỉ chỉ thích hợp với các trƣờng "giàu" mà chính các trƣờng
"nghèo" lại càng cần phải tri n khai sớm hệ tín chỉ và muốn thành công phải làm theo
ki u “nghèo’.
Nhằm làm rõ ản hất ủ HTTC, cơ chế hoạt động của phƣơng thức đào tạo
này, tác giả Trần T an
tn h:C

nguyên lý th

đã công bố nghiên cứu quan trọng

o t o theo h th ng

tr ng v giải ph p” [1]. Tác giả đã công phu: Lƣợc khảo

tài liệu về các nguyên lý của nền giáo dục mới và các biện pháp thực hiện; Nêu một số
11


vấn đề bất cập khi áp dụng ĐT theo HTTC; Kết luận và kiến nghị 10 đi m cần thực
hiện đ bảo đảm tri n khai thành công chủ trƣơng của Bộ GD-ĐT về ĐT theo HTTC ở
các trƣờng ĐH Việt Nam. Hai nhà nghiên cứu giáo dục Eli Mazur & Ph m Th
nhấn


ạnh v
h th ng

ụ ti u sƣ phạ




y

HTTC trong ài vi t Mụ tiêu S ph m

o t o theo t n h Mỹ v những gợi ý ho ải

h gi o dụ

ih

Vi t N m” [26 đã trình bày khái quát lịch s và chức năng quản lý của HTTC M
(xác định vai trò sinh viên, giảng viên, trƣờng ĐH, Nhà nƣớc); Các vấn đề tranh luận
và tầm nhìn: HTTC trong các trƣờng ĐH hiện đại; Bài học của Trung Quốc trong việc
thực hiện HTTC ở M .
Nghiên cứu
Th

yd h

tr nh

thành tố ủ qu tr nh ĐT, tác giả Zjhr

ã có bài báo “Chuy n s ng h

Mi helle Ph m


h t n h : Cần th y ổi h

ng

o t o v v i trò ủ gi o viên” [89 , đƣa ra một số khuyến nghị liên quan đến

chƣơng trình đào tạo và xây dựng đội ngũ GV ở các trƣờng ĐH của Việt Nam. Luận
án tiến sĩ của tác giả Bù T ị T u Hư n [28] về Quản lý chất l ợng h
o t o c nhân chất l ợng cao t i

ng trình

i h c Qu c gia Hà N i theo ti p cận quản lý

chất l ợng tổng th ” đã nghiên cứu hệ thống hóa nh ng vấn đề lý luận về quản lý chất
lƣợng CTĐT nói chung, quản lý chất lƣợng theo quan đi m quản lý chất lƣợng tổng th
nói riêng đối với quá trình đào tạo hệ c nhân chất lƣợng cao tại các trƣờng ĐH; Cụ
th hóa nội dung và quy trình theo cách tiếp cận này cho quản lý nhằm đào tạo một đội
ngũ nhân lực chất lƣợng cao, phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay; Đề xuất một số
biện pháp vận dụng một số đ c trƣng cơ bản của quản lý chất lƣợng tổng th vào quản
lý chất lƣợng CTĐT hệ c nhân CLC, đồng thời khuyến nghị với các cơ quan quản lý
về đào tạo cơ chế và chính sách phù hợp đ trƣờng ĐH có th từng bƣớc đƣa triết lý
quản lý chất lƣợng tổng th vào quản lý chất lƣợng CTĐT của trƣờng mình.
Một số công trình nghiên cứu kinh nghiệ
HTTC ủ
“Tổ h

ột số nƣớ
ot o


ih

thự hiện phƣơng thứ ĐT theo

h u Á đáng quan tâm của tác giả Lê V n Hảo với bài viết
theo t n h :

Vi t N m” [30 ; tác giả P ạm T ị L

inh nghi m ủ M l ysi v so s nh với

nghiên cứu về “Chuy n ổi s ng h th ng

t o theo t n h - inh nghi m ủ Trung Qu
12

[104].

o


Nghiên cứu thực trạng áp dụng các thành tố ĐT theo HTTC, việc p ụng
phƣơng ph p ạ họ trong ĐT theo HTTC là một trong nh ng vấn đề quan tâm
trong ĐT và QLĐT theo HTTC đƣợc đề cập ở các Hội thảo
d y theo h
mới ph

h

ng ph p d y h


trong

o t o theo hê th ng t n h ” của Trƣờng ĐH Sƣ
h nh thứ

ĐT theo HTTC, tác giả Tôn Quan
d yh

ạ họ KT-ĐG đáp ứng yêu cầu của

ườn đã có bài viết phân tích C

trong m i qu n h với ph

nh gi trong

ng ph p

t n h ” của Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn [48 , “ ổi

phạm, ĐH Huế [49 . Về tổ hứ
h

ổi mới ph

ng ph p d y h

v ph


o t o t n h ” [102 ; nhà nghiên cứu N u n Đức

h nh th

tổ

ng ph p i m tr
ín đề xuất xây

dựng qui trình KT- ĐG kết quả học tập theo yêu cầu của HTTC ở Việt Nam. Đồng thời
cũng nghiên cứu nh ng đi m cần chú ý khi tri n khai một quá trình dạy học nói chung
và HTTC nói riêng [11 . Đ c biệt, luận án tiến sĩ của tác giả
Nghiên

u quản lý i m tr

nh gi

t quả h

ấn T ị T an Hư n

tập trong gi o dụ

ih



Vi t N m” [40] đã có nh ng đóng góp mới: Góp phần làm sáng tỏ nh ng lý luận cơ
bản về KT-ĐG kết quả học tập và vận dụng khoa học quản lý vào quản lý KT-ĐG kết

quả học tập trong GDĐH; Đánh giá thực trạng quản lý KTĐG kết quả học tập trong
GDĐH và chỉ ra nh ng yêu cầu phát tri n của xã hội, của GDĐH đối với quản lý KTĐG kết quả học tập; Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả
của hoạt động KT-ĐG kết quả học tập ở bậc ĐH có tính khả thi và phù hợp với thực
ti n GDĐH Việt Nam đầu thế kỷ XXI.
Công t

ố vấn họ t p đƣợc xem là một trong nh ng hoạt động đ c trƣng của

ĐT theo HTTC so với niên chế học phần cũng đƣợc nhiều tác giả phân tích. Tác giả
P ạm T ị T an Hả đã có bài viết “M t s n i dung ủ
trong

o t o theo h th ng t n h

ủ Ho

v

ông t

inh nghi m

[29]. Tác giả N u n T ị D ệu L n cũng có bài báo Quản lý ho t
h

tập trong

o t o theo h

vấn h


tập

i với Vi t N m
ng ủ

vấn

h t n h ” [56].

Nghiên cứu về Văn hó tổ hứ

ủ trƣờng ĐH, luận án tiến sĩ của tác giả

N u n T an L [59 về “Quản lý văn hóa tổ chức của các đại học ở Việt Nam” đã
nghiên cứu hệ thống hóa các khái niệm, các thành tố, quy trình quản lý văn hóa tổ chức
13


trong bối cảnh hiện nay; nêu rõ tính cộng tác, hợp tác gi a các đơn vị thành viên của
ĐH đƣợc xác định là giá trị cốt lõi của văn hóa tổ chức của ĐH; đã đề xuất các giải
pháp quản lý văn hóa tổ chức của ĐH ở Việt Nam hiện nay và một số chính sách và cơ
chế quản lý mới, đồng thời có th xem là d liệu quan trọng đ xây dựng nội dung
giảng dạy về quản trị ĐH hiện nay.
Các nghiên cứu về giải ph p QLĐT theo HTTC cũng đƣợc nhiều tác giả
công bố. Tác giả N u n V n N ã đã có bài viết C
th

o t o theo t n h ở


ih

Qu

giải ph p tri n h i ph

ng

Gi H N i” [63 , đƣa ra các giải pháp đ

nâng cao chất lƣợng đào tạo trong học chế tín chỉ. Tác giả N u n Quan G ao cũng
quan tâm đến vấn đề này và đã công bố nghiên cứu M t s giải ph p
o hất l ợng
P ạm M n Hùn
ông t

quản lý

ot o ủ

tr

ản n ng

ng H hi n n y” [26 . Nhà quản lý GDĐH Vinh,

nhấn mạnh vai trò đổi mới các giải pháp quản lý trong bài
o t o theo h th ng t n h ở

tr


ng

ổi mới

i h ” [37 đã nêu các

đ c trƣng của phƣơng thức ĐT theo HTTC và đề ra yêu cầu cần đổi mới mạnh m công
tác QLĐT ở một số lĩnh vực.
Luận án tiến sĩ của tác giả Trần H u Hoan [33 về “Quản lý v
h

ng tr nh môn h

tr nh

ih

trong h

h

nh gi

t n h ” đã nghiên cứu một

cách có hệ thống và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về chƣơng trình giáo dục,
chƣơng trình môn học. Luận án đã đề xuất mẫu cấu trúc chƣơng trình môn học, bộ tiêu
chí đánh giá chƣơng trình môn học. Kết quả nghiên cứu của luận án có ý nghĩa thực
ti n đối với các cơ sở GDĐH nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay khi đang chuy n đổi

sang phƣơng thức ĐT theo HCTC.
Bên cạnh đó, luận án tiến sĩ của tác giả N u n Ma Hư n “Quản lý qu tr nh
d yv h

theo h

h t n h trong

tr

ng

ih

ở Vi t N m gi i o n hi n

n y” [39]. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc vận dụng đồng bộ và triệt đ các biện
pháp quản lý quá trình dạy học thích ứng với các đ c đi m của HCTC ở ĐH s tháo gỡ
đƣợc các rào cản và tăng thêm động lực trong quá trình chuy n đổi sang HCTC,
góp phần tri n khai thành công phƣơng thức ĐT theo HCTC trong các trƣờng ĐH ở
Việt Nam giai đoạn hiện nay.
14


V nghi n ứu p ụng HTTC ở
S n cũng đã công bố nghiên cứu về
t n h ở tr

ng


ih

trƣờng ĐH Sƣ phạ , tác giả Lê Quang

Những vấn ề ủ quản lý gi o dụ theo h

S ph m” [69]. Nhà quản lý GDĐH N u n P c

đã có bài nghiên cứu thực tế áp dụng ở một trƣờng ĐH Sƣ phạm cụ th
h t n h ở Tr

ng

ih

S ph m

ih

h

ỉn cũng

o t o theo h

Th i Nguyên [14]. Hoạt động đảm bảo

chất lƣợng, văn hóa chất lƣợng, văn hóa nhà trƣờng đƣợc các tác giả Ho n T ị
Xuân Hoa Tạ T ị T u H n nghiên cứu với bài viết
h : inh nghi m ủ


ih

Qu

quan tâm mối quan hệ gi a “V n h
tr

ng

ih

ảm ảo hất l ợng gi o dụ

i

gi H N i” [32]. Tác giả N u n T ị T u Hư n
hất l ợng v h th ng ảm ảo hất l ợng trong

- những nhận di n v th h th

trong ti n tr nh ổi mới gi o dụ

i h ” [44].
Ph t triển ội ng giảng vi n ại họ đã đƣợc tác giả N u n T ị T u Hư n
nghiên cứu và công bố bài báo “X y d ng
Th

i ngũ giảng viên trong tr


ih -

tr ng v giải ph p” [43]. Tác giả Lê T ị P ư ng Nam đã công bố nội dung

đề tài nghiên cứu “Th
ih

nh m n ng
ầu h

tr ng v giải ph p n ng

o hất l ợng

gi i o n 2010 - 2015” [106].Tác giả Nguyễn Hữu

ứu v vấn
v s

năng ự

ở vùng

o hất l ợng
ùng nổ tri th
ồng

i ngũ giảng viên

m qu n t


ủ GV trong ài vi t “Ph t tri n n ng l
o t o trong

tr

ng

H C

nghi n
giảng viên

trong iều i n to n

hi n n y trên th giới” [103 . Về nội dung này, luận

án tiến sĩ của tác giả N u n V n T ện Ph t tri n
h

ng

ng sông C u ong

i ngũ giảng viên

tr

p ng yêu ầu ổi mới gi o dụ


ng

i

ih ”

[71 đã đề xuất mô hình cấu trúc nhân cách mới của ngƣời GV trong thời đại kinh tế tri
thức; xác định đƣợc 3 loại nhu cầu sát hợp và cấp thiết cần đào tạo, bồi dƣỡng đối với
đội ngũ GV các trƣờng ĐH ở vùng Đồng bằng sông C u Long ; từ đó, xác lập nh ng
giải pháp cụ th giúp các trƣờng tri n khai thực hiện đ nâng cao phẩm chất, năng lực
đội ngũ GV, coi đây là cơ sở nền tảng, là yếu tố quyết định, và hƣớng tiếp cận đ mỗi
giảng viên phấn đấu đạt chuẩn khu vực và quốc tế;…
Nghi n ứu v sự hu ển

ổi HTTC gi a M và các nƣớc trên thế giới,

Trườn ĐH Penn State (Bang Pennsylvania, M ) đã công bố công trình nghiên cứu
15


“Study on the use of credit systems in higher education cooperation between the EU
nd the US” N

ên cứu v sử dụn HTT tron sự ợp t c

o dục đạ

ọc

aM


v c âu u) [99]. Tác phẩm đã phân tích sự hình thành, phát tri n và nh ng đ c trƣng
của ĐT theo HTTC ở các trƣờng ĐH của mỗi châu lục. Trên cơ sở đó, so sánh sự
tƣơng đồng và khác biệt gi a hệ thống ECTS (European Credit Transfer System – Hệ
thống chuy n đổi tín chỉ châu

u) và USCS (United State Credit Systems - HTTC

M ). Nh ng kết quả nghiên cứu giúp ích cho việc tìm hi u nguồn gốc, mô hình ứng
dụng và sự thành công của ĐT theo HTTC tại các trƣờng ĐH ở châu u và châu M .
Hội thảo về ĐT theo HTTC do ASEM Education Secretariat (Văn phòng giáo
dục các quốc gia thành viên Á,
chuyên gia GDĐH Á,

u) tổ chức vào tháng 4/2010 với sự tham dự của 40

u đã công bố kết quả nghiên cứu “Credit Systems and

e rning Out omes in ASEM Mem er Countries” Hệ t ốn tín c ỉ v kết quả ọc
tập ở c c nước t n v ên S M) [90]. Nghiên cứu đã phân tích và giới thiệu về hệ
thống đào tạo tín chỉ tại các nƣớc thành viên của ASEM. Nghiên cứu cũng cho thấy,
ĐT theo HTTC là xu hƣớng toàn cầu và một trong nh ng điều kiện đ các nƣớc nói
chung và các nƣớc châu Á, thuộc thành viên ASEM, hội nhập với đào tạo đại học trên
thế giới.
Ở Đông Nam Á, nhà quản lý giáo dục Vipat Kuruchittham đã công bố nghiên
cứu C

h th

ổi t n h v


y hợp t

v h i hò gi o dụ

ih

h u : H th ng huy n

ảo ảm hất l ợng” [86]. Tác giả đã trình bày khái quát thông tin về cơ

chế thúc đẩy hợp tác và hài hòa GDĐH ở Châu Á, trong đó nhấn mạnh đến “thách thức
của toàn cầu hóa và cộng đồng ASEAN, cần thiết đẩy nhanh tri n khai hợp tác việc
chuy n đổi tín chỉ và đảm bảo chất lƣợng ở các nƣớc châu Á và Đông Nam Á
(ASEAN) thông qua “Chƣơng trình trao đổi sinh viên ASEAN”.
1.1.2. Nghi n ứu v
trƣờng ại họ

ào tạo và quản

ào tạo theo hệ thống tín hỉ trong

ị phƣơng

Thuật ng trƣờng ĐHĐP (local university) thƣờng đƣợc s dụng ở châu Á.
Nh ng nghiên cứu liên quan đến ĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP chủ yếu đến
16



×