Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ bước đầu tìm HIỂU tín NGƯỠNG THỜ CÚNG tổ TIÊN ở các QUỐC GIA ĐÔNG bắc á và VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.17 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-----o0o-----

ĐINH VĂN NGHĨA

Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên ở các quốc gia đông bắc á và việt nam

Chuyên ngành : Lịch sử thế giới
Mã số

: 60.22.50

Luận văn thạc sĩ: khoa học lịch sử

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS: Lương Thị Thoa

Hà nội – 2005

1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
tín ngưỡng là một bộ phận của ý thức xã hội, là một yếu tố thuộc lĩnh vực đời
sống tinh thần, là hệ quả của các quan hệ xã hội, được hình thành trong quá trình lịch
sử-văn hoá. Trên thế giới có hàng nghìn loại hình tín ngưỡng khác nhau, nhưng hiếm
thấy có tín ngưỡng nào lại chứa đựng đạo lý sâu sắc như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Thông thường một tôn giáo hay tín ngưỡng chỉ có yếu tố tâm linh làm nền tảng,


trong khi đó, thờ cúng tổ tiên lại do hai yếu tố đạo lý và tâm linh cấu tạo thành.
Giá trị đạo lý ở đây chính là lòng hiếu thảo, sự thành kính, biết ơn đối với
những người đã có công sinh thành, tạo dựng cuộc sống, đó là việc hướng về cội
nguồn, tìm về tổ tông bởi:
“Cây có gốc mới nở cành xanh ngọn
Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu
Người ta nguồn gốc ở đâu?
Có tổ tiên trước rồi sau có mình”[54;134].
Giá trị độc đáo đó đã tạo cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có một sức sống
mạnh mẽ trong quá trình tồn tại và phát triển. Ra đời vào cuối thời kỳ xã hội nguyên
thuỷ, thờ cúng tổ tiên như một “tín ngưỡng thế giới”, nó có mặt ở nhiều quốc gia,
dân tộc. Cho dù có những biến động, những bước thăng trầm trong quá trình phát
triển, nhưng cho đến nay, thờ cúng tổ tiên vẫn là một tín ngưỡng phổ biến ở nhiều
dân tộc, quốc gia trên thế giới.

2


Việt Nam là quốc gia có sự tồn tại đan xen của nhiều loại hình tín ngưỡng,
tôn giáo, phong tục tập quán. Trong bức tranh chung đó thì thờ cúng tổ tiên là một
loại hình tín ngưỡng phổ biến và giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong đời sống tâm
linh. Hình thành từ xa xưa trong lịch sử và luôn tồn tại theo dòng chảy của lịch sử
dân tộc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp trong đời sống văn hoá tinh thần
của người dân Việt Nam, bởi nó thể hiện đạo lý sống của con người. Điều này đã
được thể hiện trong nhận xét của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Từ xa xưa dân tộc
Việt Nam ta không có tôn giáo theo nghĩa thông thường của nhiều nước khác. Còn
nói tôn giáo là thờ cúng, thì mọi người đều thờ cúng ông bà, mỗi họ đều thờ cúng tổ
tiên, làng thì thờ cúng thành hoàng và các bậc anh hùng cứu nước, các tổ phụ ngành
nghề, các danh nhân văn hoá. Từ góc độ văn hoá, tôi thấy đây là một đặc trưng đáng
trọng của người Việt Nam, ở chỗ nó tưởng nhớ những người có công trong việc tạo

lập cuộc sống ngày nay của mọi gia đình và làng xóm” [63;97]. Vì thế, đây là hình
thức tín ngưỡng luôn được các thể chế chính quyền từ xưa đến nay trân trọng và
thừa nhận, dù với những mức độ khác nhau.
Không chỉ ở Việt Nam, thờ cúng tổ tiên từ lâu cũng đã trở thành một trong
những nội dung quan trọng trong đời sống tín ngưỡng - tôn giáo của cư dân các quốc
gia Đông Bắc á. ở Trung Quốc, khi bước sang xã hội có giai cấp và nhà nước, tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển rất mạnh và là quốc gia điển hình về sự thờ cúng
tổ tiên. tín ngưỡng này là bộ phận cơ bản nhất của hệ thống lễ nghi tôn giáo và còn
được duy trì cho tới ngày nay, nó có ảnh hưởng sâu sắc tới toàn bộ đời sống của
người dân Trung Quốc. Còn ở Nhật Bản và Hàn Quốc, cho dù các tôn giáo bản địa
(đạo Shinto ở Nhật Bản, đạo Shaman ở Hàn Quốc) là nền tảng của đời sống tâm
linh thì thờ cúng tổ tiên vẫn có một vị trí quan trọng.
Việt Nam và các quốc gia Đông bắc á có nhiều điểm khá tương đồng về điều
kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội và đặc biệt là văn hoá. Đó là vì các quốc gia
này chịu sự ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ của các hệ tư tưởng, tôn giáo có nguồn

3


gốc từ ấn Độ, Trung Quốc trong thời kỳ cổ - trung đại. Chính những nhân tố đó đã
quy định sự tương đồng trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo giữa các quốc gia Đông
Bắc á và Việt Nam mà thờ cúng tổ tiên là một ví dụ. Cho đến nay, thờ cúng tổ tiên là
tín ngưỡng phổ biến của cả một quốc gia, dân tộc chỉ còn ở Việt Nam, Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản. Còn ở những quốc gia khác trên thế giới, tín ngưỡng này chỉ
còn được lưu giữ ở từng nhóm người, tộc người.
Từ thực tế đó, việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở các quốc gia Đông
Bắc á và Việt Nam là việc làm cần thiết, vì thông qua việc tìm hiểu tín ngưỡng này
sẽ giúp chúng ta thấy được nguồn gốc, thời gian xuất hiện, các hình thức thể hiện, vị
trí, vai trò và thực trạng thờ cúng tổ tiên ở mỗi quốc gia. Từ đó giúp chúng ta hiểu
hơn về diện mạo của loại hình tín ngưỡng này, cũng như bản sắc văn hoá của mỗi

nước.
Ngày nay trong xu hướng quốc tế hoá, các quốc gia trên thế giới đang xích lại
gần nhau, hợp tác, đối thoại để cùng tồn tại và phát triển. Trong quá trình đó, việc
hiểu biết về nền văn hoá truyền thống, về bản sắc văn hoá của mỗi quốc gia, dân tộc
có một ý nghĩa tích cực tới việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các nước. Trong
khi đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một thành tố quan trọng trong đời sống văn
hoá của mỗi quốc gia. vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên ở các quốc gia láng giềng với Việt Nam vừa mang ý nghĩa tìm hiểu những đặc
trưng của loại hình tín ngưỡng này, vừa góp phần thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam
với các nước.
Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. quá trình đó cũng đã nẩy sinh nhiều vấn đề như sự may rủi trong cơ
chế thị trường, sự phân hoá giầu nghèo trong xã hội, môi trường sinh thái bị tàn phá,
xuất hiện các mặt tiêu cực do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đem lại, cộng
với trình độ dân trí của mỗi bộ phận dân cư còn thấp v.v… đó là những nguyên nhân
xã hội, tâm lý và nhận thức dẫn đến việc các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo có chiều

4


hướng gia tăng. Hoạt động thờ cúng tổ tiên trong các gia đình, dòng họ, làng xã, diễn
ra khá phổ biến ở khắp các địa phương trong cả nước. Điều đó đã góp phần gìn giữ
và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hoá truyền thống. Nhưng do sự tác động
mạnh mẽ của lối sống hiện đại, đã làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đang có
những biểu hiện tiêu cực như phô trương về tiền tài, danh vọng, địa vị, gây chia rẽ,
bè phái; bầy ra lễ thức cầu kỳ, tốn kém làm mất đi tính thiêng liêng của tín ngưỡng;
nặng về yếu tố mê tín hoặc cầu xin những nội dung không chính đáng v.v… Bởi
vậy, việc khôi phục lại những giá trị tốt đẹp của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là việc
làm hết sức cần thiết và là trách nhiệm của mọi người. Để làm tốt vấn đề này, việc
tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở những quốc gia khác cũng đóng một vai trò

quan trọng.
Bên cạnh đó, việc tìm hiểu tín ngưỡng, tôn giáo của các quốc gia trong khu
vực và trên thế giới còn là cơ sở để bảo tồn và đổi mới tôn giáo truyền thống theo xu
thế hiện đại, nhằm bảo vệ và phát triển văn hoá truyền thống của dân tộc. Vì trong
giai đoạn hiện nay, những yếu tố văn hoá ngoại lai có điều kiện xâm nhập vào từng
nước, trong đó không ít những yếu tố không phù hợp hoặc không lành mạnh, tạo nên
một nguy cơ, một tai hoạ của sự diệt chủng văn hoá cho bất cứ dân tộc, quốc gia
nào. Trong hoàn cảnh đó, việc khôi phục nền văn hoá truyền thống vừa góp phần tạo
nên “một con đê” ngăn chặn luồng văn hoá độc hại, vừa khơi dậy đạo lý, tình nghĩa
con người Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Xuât phát từ những ý nghĩa trên, tôi chọn đề tài “bước đầu tìm hiểu tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở các quốc gia Đông Bắc á và Việt Nam” làm luận văn
thạc sĩ của mình.
2. Lịch sử vấn đề.
Thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử
nhân loại và tồn tại phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Do đó, việc tìm hiểu,

5


nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng đã sớm thu hút được sự quan tâm của
nhiều học giả trong và ngoài nước. Thực tế cho thấy đã có một số công trình, tác
phẩm, đi sâu vào tìm hiểu các hình thức tôn giáo, tín ngưỡng trong buổi sơ khai, khi
mới xuất hiện, trong đó có đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên như: cuốn “Các
hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của chúng” của nhà dân tộc học người
Nga X.A.Tocarev, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; “Các hình thức thờ
phụng của bộ lạc” của Ngọc Anh, Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002;
“Các tôn giáo” của Paul poupard, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội, 2001; …
Các công trình trên không đề cập riêng vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên,
cũng như không phải chỉ nghiên cứu về tập quán, tín ngưỡng ở một quốc gia, một

châu lục cụ thể. Nội dung của các công trình này là khảo sát một cách chung nhất về
bức tranh tín ngưỡng, tôn giáo của nhân loại trong buổi đầu mới xuất hiện.
Việc đi sâu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở các quốc gia Đông Bắc á
cho tới nay vẫn chưa có một công trình chuyên khảo nào. Những nội dung về tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở các quốc gia này mới chỉ được đề cập đến ở các bài viết
trong các sách, các tạp chí, hoặc được lồng vào khi trình bầy về các tôn giáo, tín
ngưỡng nói chung.
Cuốn: “Lịch sử văn hoá Trung Quốc”, (hai tập), là một công trình đồ sộ, tập
hợp các bài viết của nhiều học giả Trung Quốc, do Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt,
Đào Phương Chi dịch, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999. Trong công
trình này có bài viết của Tạ Duy Dương đề cập đến những nghi thức, định chế trong
việc thờ cúng tổ tiên ở Trung Quốc thời cổ - trung đại.
Cuốn: “Lễ tết cổ truyền ở Trung Quốc” của Nguyễn Văn Căn, Nhà xuất bản
khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, trình bầy về nguồn gốc, xuất xứ, các thời điểm lễ tết
ở Trung Quốc, trong đó mới chỉ đề cập đến những thời điểm thờ cúng tổ tiên.

6


Cuốn: “Đạo giáo và các tôn giáo Trung Quốc ” của Henri Macspero, Nhà xuất
bản khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, trình bầy về đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của
nhân dân Trung Quốc nói chung, về ba tôn giáo lớn ở đây là Đạo giáo, Phật giáo và
Nho giáo. Trong cuốn sách này, tác giả chỉ dành một phần nhỏ để khái quát về tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong gia đình và thờ cúng thành hoàng ở các đô thị.
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng được các nghiên
cứu viên của viện nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á tìm hiểu ở các khía cạnh như
vị trí, vai trò, thời điểm, nghi lễ thờ cúng v.v… Nhưng những nội dung đó vẫn còn
nằm trong một tổng thể của đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở hai quốc gia này.
Cuốn “Những con đường tâm linh phương Đông, Phần II: Các tôn giáo Trung
Hoa, Nhật Bản” của Theodore.M.Ludwig, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin cũng chỉ

đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Trung Quốc và Nhật Bản một cách khái
lược nhất.
Đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Hàn Quốc còn có cuốn “Tra cứu văn
hoá Hàn Quốc ” của Hwang Gwi Yeon - Trịnh Cẩm Lan, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2002. Cuốn sách đã dành riêng một phần nói về tín ngưỡng và tôn
giáo của Hàn Quốc, trong đó có mô tả những hình thức, lễ nghi và thời điểm người
dân Hàn Quốc thờ cúng tổ tiên.
ở Việt Nam, do vị trí quan trọng hàng đầu của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
trong đời sống tinh thần, cho nên, đây là một vấn đề đã thu hút sự quan tâm chú ý
của nhiều học giả. Đã có những công trình chuyên sâu về vấn đề này như: “Phong
tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam” của Toan ánh, nhà xuất bản Văn hoá
dân tộc, Hà Nội, 2001; “Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay” của Trần Đăng Sinh, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “thờ cúng tổ tiên (và lễ tang, ma chay, giỗ chạp)
nên hiểu như thế nào” của Mai Thanh Hải, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội,

7


2005; v.v… Ngoài ra còn rất nhiều bài viết trong các sách, các tạp chí và những
công trình nghiên cứu, đề cập đến nội dung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Những công
trình này cũng chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam,
chưa có sự liên hệ, so sánh loại hình tín ngưỡng này ở nước ta với các quốc gia khác,
đặc biệt là những quốc gia có nhiều điểm tương đồng với nền văn hoá Việt Nam.
Cùng với các sách trên, còn có các bài viết, bài nghiên cứu đề cập đến tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên của mỗi quốc gia, ở các góc độ khác nhau trong các tạp chí
như: Tạp chí tôn giáo; Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc; Tạp chí nghiên cứu Nhật
Bản (từ 2002 là tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á); Tạp chí Văn hoá nghệ
thuật; Tạp chí tư tưởng Văn hoá; …
Nhìn chung việc tìm hiểu, nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt

Nam cũng như các quốc gia lân cận là đề tài được nhiều học giả quan tâm, đã có khá
nhiều công trình, bài viết liên quan đến vấn đề này được công bố. Tuy nhiên, việc
nghiên cứu mới chỉ tìm hiểu thờ cúng tổ tiên ở từng quốc gia, từng dân tộc riêng
biệt, nhìn nhận vấn đề ở mỗi khía cạnh khác nhau, và phần lớn còn đặt tín ngưỡng
này trong một tổng thể văn hoá, tín ngưỡng dân gian, bản địa. Việc tìm hiểu, nghiên
cứu một cách sâu sắc, toàn diện bức tranh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam và
các quốc gia Đông Bắc á, để thấy được diện mạo của loại hình tín ngưỡng này, sự
tương đồng và khác biệt của nó ở các quốc gia trong khu vực là việc làm hoàn toàn
mới mẻ và cần thiết.
Từ thực tế đó, tác giả luận văn mong muốn trên cơ sở tập hợp các nguồn tư
liệu và thừa hưởng những thành quả của các học giả đi trước, có thể phác hoạ được
một bức tranh chung về hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam và các
quốc gia trong khu vược Đông Bắc á.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
ở ba quốc gia Đông Bắc á là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và thờ cúng tổ tiên

8


ở Việt Nam trên các khía cạnh như nguồn gốc, thời điểm xuất hiện, thực trạng và vai
trò của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong đời sống tâm linh của nhân dân các quốc
gia, dân tộc nói trên. Qua đó, thấy được những điểm giống và khác nhau của tín
ngưỡng này giữa các quốc gia trong khu vực.
Để đảm bảo tính lôgic của vấn đề, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn
còn tìm hiểu một cách chung nhất về khái niệm tín ngưỡng và tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên, về nguồn gốc hình thành, các hình thức thờ cúng và đề cập một cách khái
lược thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trên thế giới từ khi xuất hiện đến nay.
4. Nguồn tư liệu.
Để phục vụ cho việc viết luận văn này, tôi đã tiến hành sưu tầm, tìm kiếm tư

liệu tại một số thư viện như: Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Phòng tư
liệu khoa lịch sử của trường; Thư viện Quốc gia; Viện thông tin khoa học xã hội,
Viện nghiên cứu tôn giáo; Viện Văn hoá dân gian; Trung tâm nghiên cứu Trung
Quốc; Trung tâm nghiên cứu Đông Bắc á …
Nhìn chung luận văn dựa trên các nguồn tài liệu chủ yếu sau:
- Các sách của các tác giả trong và ngoài nước.
- Các giáo trình lịch sử có liên quan đến vấn đề.
- Các bài nghiên cứu trong các tạp chí như: Tạp chí “Nghiên cứu lịch
sử”; Tạp chí “Nghiên cứu tôn giáo”; Tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc”; Tạp chí
“Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á”;…
5. Phương pháp nghiên cứu.
Chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp chuyên nghành của bộ môn là
phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic. Ngoài ra, chúng tôi cũng kết hợp các
phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích… để làm sáng tỏ
vấn đề.
6. Nội dung nghiên cứu và đóng góp của đề tài.

9


- Nội dung nghiên cứu:
Với đề tài này, chúng tôi tập trung vào việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên ở các quốc gia Đông Bắc á và Việt Nam về các nội dung cụ thể như nguồn gốc
và thời gian xuất hiện; sự tác động và ảnh hưởng của các tôn giáo khu vực đến tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên; vai trò của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong đời sống tâm
linh của nhân dân các nước; việc thực hiện tín ngưỡng này ở mỗi quốc gia như thế
nào?
- Đóng góp của đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu một cách chung nhất về bức tranh tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên ở các quốc gia Đông Bắc á và Việt Nam, tác giả bước đầu chỉ ra những đặc

trưng riêng biệt của loại hình tín ngưỡng này ở mỗi quốc gia, cho thấy những điểm
tương đồng và khác biệt trong bức tranh tín ngưỡng đó.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu về đời sống
văn hoá tâm linh ở các quốc gia Đông Bắc á cũng như Việt Nam; hoặc phục vụ cho
việc tìm hiểu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trên thế giới.
7. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bố cục luận văn gồm có hai chương.
Chương I: Nguồn gốc hình thành và các loại hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Chương II: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở các quốc gia Đông Bắc á và Việt Nam.

nội dung
Chương I
Nguồn gốc hình thành và các loại hình tín ngưỡng

10


thờ cúng tổ tiên

1. Khái niệm tín ngưỡng và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
1.1. Khái niệm tín ngưỡng.
Tín ngưỡng là một hiện tượng lịch sử, thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã
hội. Trên thế giới có tới hàng ngàn loại hình tín ngưỡng, rất phong phú và đa dạng.
Do cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau, nên các cách hiểu tín ngưỡng
cũng rất khác nhau. Để đưa ra một khái niệm khoa học, trong đó có thể khái quát
được những nét đặc trưng nhất của tín ngưỡng, cần điểm qua một số quan điểm của
giới nghiên cứu trong và ngoài nước.
a. Các quan điểm ngoài Mác xít về tín ngưỡng.
+ Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm khách quan với các đại
biểu như Platon, Hêghen,… cho rằng, tín ngưỡng, tôn giáo là một sức mạnh kỳ bí,

thuộc lĩnh vực“tinh thần”, tồn tại vĩnh hằng, là cái chủ yếu đem lại sinh khí cho con
người.
+ Quan điểm của thần học: Các nhà thần học như Tômát Dacanh, J.Oát,
Phôntilích, Klêmachơ, Êtôrôtcho v.v… xem tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin vào cái
thiêng, cái huyền bí, ở đó ẩn chứa sức mạnh siêu nhiên có thể cứu giúp con người
khỏi khổ đau và có được hạnh phúc.
+ Quan điểm thuần tuý xã hội học về tín ngưỡng: các nhà xã hội học tư sản như
Spenser, Durkheim, M.Weber,… từ giác độ xã hội học đã có những cái nhìn mới về
tín ngưỡng, tôn giáo. Emile Durkheim cho rằng, tín ngưỡng là những trạng thái tư
tưởng, nằm ở các biểu tượng và được biểu hiện thông qua các nghi lễ thờ cúng.
+ Các quan điểm khác về tín ngưỡng:

11


- E.Tylor, từ góc độ nhân loại học xem tín ngưỡng, tôn giáo là “lòng tin vào
những vật linh”, các vật linh ấy là mama hay wakan mang tính siêu nhiên và đều có
linh hồn (animé).
- W.Schmidt đi từ giác độ dân tộc học lịch sử để xem xét tín ngưỡng. Theo ông,
tín ngưỡng chẳng qua là hình thức tôn giáo nguyên sơ - tiền tôn giáo, là niềm tin vào
một vị chúa vĩ đại, vĩnh hằng, thần bí, nhân từ và sáng tạo đang ngự ở trên trời. Tín
ngưỡng là hiện tượng phổ biến, có ở giai đoạn khởi đầu của mọi dân tộc.
- Jablokov, Troibi, Đaosơn, Malinôpxki trên bình diện văn hoá học xem tín
ngưỡng, tôn giáo là một yếu tố của văn hoá, là một hiện tượng văn hoá. Trong văn
hoá nói chung có văn hoá tôn giáo. Văn hoá tôn giáo được cấu thành từ hai yếu tố
chính là ý thức tôn giáo và nghi lễ thờ cúng.
* Tóm lại: Có thể nói: “các cách tiếp cận trên về tín ngưỡng do hạn chế lịch sử
và lợi ích giai cấp đã đi đến những kết luận chưa có cơ sở khoa học”[54;18].
b. Quan điểm triết học Mác xít về tín ngưỡng.
Trước khi trình bày quan điểm triết học Mácxít về tín ngưỡng, cần điểm qua

một số ý kiến, quan niệm của các học giả Việt Nam trước kia và hiện nay về vấn đề
này.
- Các học giả như Phan Kế Bính, Nhất Thanh, Toan ánh, Tân Việt,… đã tiếp
cận tín ngưỡng từ giác độ văn hoá dân gian, xem tín ngưỡng là tín ngưỡng dân gian
với các nghi lễ thờ cúng thể hiện qua lễ hội, phong tục, tập quán truyền thống của
dân tộc Việt Nam.
- Đặng Nghiêm Vạn lại cho rằng: “ở nước ta, thuật ngữ tín ngưỡng có thể có hai
nghĩa. Khi ta nói tự do tín ngưỡng, người ngoại quốc có thể hiểu đó là tự do về ý
thức (conscience) hay tự do về tín ngưỡng tôn giáo (croyance religieuse). Nếu hiểu
tín ngưỡng là conscience thì tín ngưỡng bao trùm lên tôn giáo; nhưng nếu hiểu là

12


croyance religieuse thì tín ngưỡng chỉ là một bộ phận chủ yếu nhất cấu thành của tôn
giáo”[64;68].
- Nguyễn Chính cho tín ngưỡng là tín ngưỡng tâm linh, vì tín ngưỡng tâm linh
là hạt nhân của tín ngưỡng tôn giáo. đó là niềm tin, sự trông cậy và yêu mến một thế
giới siêu nhiên mà con người với tri thức và kinh nghiệm đã có chưa thể lý giải
được.
- Tô Ngọc Thanh lại cho tín ngưỡng là niềm tin của con người vào những điều,
những sự vật, những nhân vật nào đó. Niềm tin này không thể lý giải bằng logic
thông thường vì nó đối lập với tư duy khoa học.
- Nguyễn Văn Kiệm lại cho rằng:“Tín ngưỡng, nếu hiểu theo nghĩa của từ
croyance (tiếng Pháp) không phải là một từ để chỉ một tôn giáo . Tín ngưỡng trong
trường hợp này chỉ nên hiểu là một niềm tin tôn giáo và mỗi tín đồ của một tôn giáo
nào đó đều có tín ngưỡng của mình, khác với tín ngưỡng của tín đồ tôn giáo khác”.
Nói cách khác, “tín ngưỡng là thuộc tính đương nhiên của mỗi tín đồ của một tôn
giáo nào đó”[54;20].
- Nguyễn Quốc Phẩm xem tín ngưỡng theo nghĩa hẹp là niềm tin, sự ngưỡng

mộ của con người và thường gắn với niềm tin tôn giáo.Theo nghĩa rộng, tín ngưỡng
là khái niệm có nội hàm hẹp hơn tôn giáo, thuộc ý thức xã hội, phản ánh niềm tin, sự
ngưỡng mộ của quần chúng nhân dân vào các lực lượng siêu nhiên ít nhiều mang
mầu sắc tôn giáo.
- Nguyễn Chí Bền, từ góc độ văn hoá xem tín ngưỡng là một bộ phận cấu thành
của văn hoá, được thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng, là lòng ngưỡng mộ, thành
kính với những thế lực có ảnh hưởng trong quan hệ với con người.
- Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin về tín ngưỡng.
C.mác cho rằng: “Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn. Tất cả
những sự thần bí đang đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí, đều được giải đáp một cách

13


hợp lý trong thực tiễn của con người và trong sự hiểu biết thực tiễn ấy”[39;12]. Như
vậy, tín ngưỡng về bản chất, không phải là sản phẩm của thần thánh, là cái siêu
nhiên, thần bí, mà là sản phẩm của xã hội. Là một hiện tượng xã hội, không tách rời
xã hội, mang bản chất xã hội, tín ngưỡng cũng là hiện tượng thuộc đời sống tinh
thần của xã hội, chịu sự quy định của đời sống vật chất.
Trong các tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen, các ông đã xem sản xuất vật
chất là cơ sở của sự hình thành và phát triển của các hiện tượng mang tính lịch sử, xã
hội, trong đó có tín ngưỡng, tôn giáo. Các ông xem tín ngưỡng, tôn giáo không tách
rời lịch sử và là một hiện tượng lịch sử, một sản phẩm của thời đại lịch sử nhất định.
Như vậy, khác hẳn các nhà triết học duy tâm lấy ý thức, tín ngưỡng, tôn giáo để
giải thích lịch sử, coi tín ngưỡng, tôn giáo là phạm trù vượt qua lịch sử, là cái thần
bí, vĩnh hằng. Họ lấy sự biến thiên của tín ngưỡng, tôn giáo để phân định lịch sử.
Các nhà triết học Mácxít lấy lịch sử để giải thích tín ngưỡng, và đi đến nhận định
chung mang tính khách quan, khoa học là: tín ngưỡng cũng là một hiện tượng lịch
sử, là sự phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội của các thời đại, có quá trình hình thành,
biến đổi và có ảnh hưởng nhất định đối với tiến trình lịch sử.

Tín ngưỡng, theo cách hiểu thông thường là tín ngưỡng tôn giáo. Thực ra về
mặt nội dung và hình thức phản ánh thì tín ngưỡng và tôn giáo tuy có sự tương đồng,
nhưng cũng có sự khác biệt. Sự tương đồng biểu hiện ở chỗ:
+ tín ngưỡng và tôn giáo đều là sự phản ánh hư ảo của ý thức xã hội về tồn tại
xã hội, và chịu sự quy định của chính tồn tại xã hội đã sinh ra chúng. Tín ngưỡng,
tôn giáo đều có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý trong
quá trình hình thành và tồn tại; đều có chức năng đền bù, xoa dịu nỗi đau hiện thực
và hướng tới sự giải thoát về tinh thần.
+ tín ngưỡng và tôn giáo đều là sự thể hiện niềm tin, sự ngưỡng mộ của con
người vào một thực thể siêu nhiên nào đó như thượng đế, thần, phật, tổ tiên …

14


Bên cạnh những điểm giống nhau, giữa tín ngưỡng và tôn giáo cũng có những
điểm khác nhau cơ bản, đó là:
+ Tín ngưỡng, xét về mặt logic hình thức là khái niệm có nội hàm hẹp hơn tôn
giáo, bởi tôn giáo nào cũng đều bao hàm niềm tin, sự ngưỡng mộ, song không phải
mọi hình thức tín ngưỡng đều là tôn giáo. Bởi vì chúng thiếu hoặc chỉ là sự thể hiện
mờ nhạt những đặc trưng cơ bản của tôn giáo như: Đấng sáng thế, giáo chủ, hệ
thống tổ chức, hệ thống giáo lý, kinh sách và hệ thống các điện thờ…
+ Tín ngưỡng được hình thành trực tiếp từ cuộc sống phong phú, đa dạng, chủ
yếu do xúc cảm, kinh nghiệm mang lại. Nó là sự phản ánh thiếu sự tinh chắt, sàng
lọc, khái quát, hệ thống và thiếu cơ sở lý luận chặt chẽ, do đó nó mang tính dân gian,
đời thường. Còn tôn giáo thường được hình thành và tồn tại trên cơ sở lý luận chặt
chẽ, cho nên nó có tính khái quát và hệ thống hơn.
+ tín ngưỡng có kết cấu đơn giản, nó hình thành và tồn tại dựa trên cơ sở niềm
tin vào các khả năng lạ, đấng siêu nhiên, vào thế giới vô hình như thần linh, tổ tiên,
âm ty, địa ngục, ma quỷ… Niềm tin ấy mang tớnh huyền hoặc, mờ ảo, khụng rừ
ràng, chưa đạt đến trỡnh độ khỏi quỏt cao, mang tớnh đơn giản, dựa vào sự cảm

nhận của chủ thể. Cũn tụn giỏo thỡ cú kết cấu phức tạp với cỏc yếu tố thế giới quan,
nhõn sinh quan, ý thức, tõm lý, tỡnh cảm, niềm tin…ở tụn giỏo, niềm tin đặc biệt
được đề cao, song cũng đũi hỏi sự lý giải mang tớnh hệ thống, lụ gớc, được xõy
dựng và củng cố trờn cơ sở thế giới quan tụn giỏo.
+ Trong cỏc yếu tố của tớn ngưỡng và tụn giỏo, cựng với niềm tin thỡ nghi lễ
cú vai trũ hết sức quan trọng. nghi lễ được thực hiện trong tớn ngưỡng mang tớnh
đơn giản. Cũn với tụn giỏo thỡ nghi lễ là yếu tố đặc biệt được coi trọng, nú mang
tớnh hệ thống, được quy định chặt chẽ bởi giỏo lý, giỏo luật, được duy trỡ thường
xuyờn, cú tổ chức và mang tớnh bắt buộc với tớn đồ.

15


Căn cứ vào những đặc trưng cơ bản của tớn ngưỡng trờn cơ sở phõn biệt sự
giống và khỏc nhau giữa tớn ngưỡng và tụn giỏo, cú thể quan niệm: tớn ngưỡng là
một bộ phận của ý thức xó hội, là một yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, là
hệ quả của cỏc quan hệ xó hội, được hỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử - văn
hoỏ, là sự biểu hiện niềm tin dưới dạng tõm lý xó hội vào cỏi thiờng liờng thụng
qua hệ thống lễ nghi thờ cỳng của con người và cộng đồng người trong xó hội.
Thụng thường thuật ngữ tớn ngưỡng bao gồm tớn ngưỡng tụn giỏo và tớn
ngưỡng dõn gian.
Tớn ngưỡng tụn giỏo là niềm tin vào lực lượng siờu nhiờn theo những nguyờn
tắc thực hành tụn giỏo nhất định.
Tớn ngưỡng dõn gian là niềm tin vào thần linh thụng qua những nghi lễ, gắn
liền với tập tục, thúi quen truyền thống. Nú là một bộ phận của văn hoỏ dõn gian,
phản ỏnh những ước nguyện tõm linh của con người và cả cộng đồng.
Ở Việt Nam phần lớn cỏc nhà nghiờn cứu tớn ngưỡng và tụn giỏo cho rằng, tớn
ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn là một loại hỡnh tớn ngưỡng dõn gian, là yếu tố thuộc đời
sống tinh thần, phản ỏnh niềm tin của con người vào hệ thống thần linh thụng qua lễ
nghi thờ cỳng, phong tục, tập quỏn truyền thống của dõn tộc.

1.2. Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn.
Thờ cỳng tổ tiờn là một hiện tượng xó hội đó xuất hiện từ xa xưa trong lịch sử
nhõn loại và đó từng tồn tại ở nhiều chõu lục, nhiều quốc gia. Cho đến nay, tớn
ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn vẫn giữ vai trũ quan trọng trong đời sống tinh thần của
nhiều tộc người. Tuy vậy, việc đỏnh giỏ vai trũ, ý nghĩa của nú trong từng giai đoạn
lịch sử và ở mỗi quốc gia lại khụng như nhau. Việc nhỡn nhận tớn ngưỡng thờ cỳng
tổ tiờn là một tụn giỏo, một tớn ngưỡng hay một phong tục vẫn chưa cú sự thống
nhất, ngay cả khỏi niệm về tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn cũng đang cũn nhiều ý kiến
tranh luận.

16


- Cỏc học giả như Toan Ánh, Hoàng Quốc Hải… đó khẳng định rằng, thờ cỳng
tổ tiờn khụng phải là tụn giỏo mà thực chất đú là một phong tục, một tớn ngưỡng.
Trong chuyờn luận của mỡnh, tỏc giả Toan Ánh viết: “Thực ra thờ phụng tổ tiên
không phải là một tôn giáo, … Thờ phụng tổ tiên do lòng thành kính và biết ơn của
con cháu đối với cha mẹ, ông bà, cụ kỵ đã khuất”[2;22]. Cũn Hoàng Quốc Hải trong
sỏch “văn hoỏ phong tục” viết: “ phải khẳng định rằng, thờ cỳng tổ tiờn ở nước ta
chỉ là một tớn ngưỡng mang tớnh đạo lý, chứ khụng phải là một tụn giỏo” [21;14].
- Trong khi cỏc học giả trờn khụng thừa nhận tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn là
một tụn giỏo thỡ cố giỏo sư Nguyễn Đổng Chi lại phõn võn: “nú gần như một thứ
tụn giỏo” [59;52]. Cũn giỏo sư Đặng Nghiờm Vạn khẳng định thờ cỳng tổ tiờn là tụn
giỏo và nằm trong “hệ thống tụn giỏo dõn tộc”. Tỏc giả viết: “Cũng cần lưu ý rằng,
ta khụng thấy ghộp từ giỏo sau cỏc tụn giỏo mới phỏt sinh như Cao Đài, Hoà Hảo…
hay cỏc tụn giỏo truyền thống như đạo tổ tiờn, đạo thờ thành hoàng… Gần đõy, bản
thõn tỏc giả muốn gọi là hệ thống tụn giỏo dõn tộc” [64;24]. X.A.Tocarev - nhà dõn
tộc học nổi tiếng người Nga - cũng khẳng định: “sự thờ cỳng tổ tiờn là một hỡnh
thức tụn giỏo, từ lõu đó được thừa nhận trong khoa học. Vỡ thế khụng cần phải
chứng minh sự tồn tại của nú với tư cỏch là một hỡnh thức tụn giỏo riờng biệt”

[60;312].
- Học giả Phan Ngọc, trong sỏch “Bản sắc văn hoỏ Việt Nam” - Nhà xuất bản
Văn học, Hà Nội, 2001 - lại cú một cỏch gọi khỏc khi khụng gọi thờ cỳng tổ tiờn là
tụn giỏo, tớn ngưỡng hay phong tục, mà lại gọi là chế độ: “Chế độ thờ cỳng tổ tiờn
đúng vai trũ then chốt trong việc xõy dựng đặc điểm khu biệt văn hoỏ Việt Nam là
văn hoỏ nhõn cỏch luận, đối lập với văn hoỏ phương Tõy là văn hoỏ cỏ nhõn
luận…”[22;10].
- Linh mục Lộopold Cadiốre - một người cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về
văn hoỏ và tớn ngưỡng Việt Nam - lại xếp thờ cỳng tổ tiờn vào tớn ngưỡng quỷ
thần, ụng viết: “… trong người Việt Nam, tớn ngưỡng quỷ thần (la religion des

17


esprits) gồm thờ cỳng vong hồn tổ tiờn được tụn kớnh trong mỗi gia đỡnh, vong hồn
những người bị nhiều đau khổ, sau khi chết trở nờn độc ỏc và cần phải làm dịu bớt
để họ khỏi làm hại người sống; và tất cả cỏc thần - dự gốc là người hay là sức mạnh
tự nhiờn được nhõn cỏch hoỏ - mà người Việt tụn là thần của làng xúm” [22;9].
Ở miền nam nước ta, tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn được người dõn gọi với một
cỏi tờn thống nhất là đạo ụng bà. Nguyễn Đỡnh Chiểu viết:
“Thà đui mà giữ đạo nhà
Cũn hơn cú mắt ụng cha khụng thờ”.
Theo một số nhà nghiờn cứu thỡ gọi là đạo cũng được, nhưng “đạo” ở đõy
khụng cú nghĩa là một tụn giỏo như đạo Kitụ, đạo phật, đạo Ixlam, mà phải hiểu nú
như là đạo làm con, đạo làm người, đạo hiếu nghĩa…, những đạo ấy khụng thể là tụn
giỏo. trong tỏc phẩm “tớn ngưỡng và văn húa tớn ngưỡng ở Việt Nam”, tỏc giả Ngụ
Đức Thịnh viết: “ trong cụng trỡnh này, đõy đú chỳng tụi sử dụng thuật ngữ “đạo”
như đạo Mẫu, đạo tổ tiờn…”, và tỏc giả giải thớch: “khỏi niệm đạo ở đõy theo ý
nghĩa là “ con đường”, “cỏch thức” đưa con người đạt tới niềm tin vào cỏi thiờng
liờng, siờu nhiờn” [59;17].

- Trong khi đú ở ngoài Bắc, đa số dựng khỏi niệm đạo thờ cỳng tổ tiờn hoặc tớn
ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn v.v…
Như vậy, thờ cỳng tổ tiờn là một phong tục, tớn ngưỡng hay tụn giỏo thỡ vẫn
đang cũn nhiều ý kiến khỏc nhau, bởi theo tiờu chớ truyền thống về tụn giỏo, cỏc
yếu tố cần cú như người sỏng lập, giỏo lý, giỏo luật, giỏo hội, lễ nghi… là những
tiờu chớ rất quan trọng. Theo lý thuyết này, chỉ cú thể kể tới cỏc tụn giỏo cú tớnh
chất quốc tế như phật giỏo, Kitụ giỏo, Ixlam giỏo, hay những tụn giỏo cú tớnh khu
vực như khổng giỏo, ấn Độ giỏo, Bàlamụn giỏo, và cú thể kể cả những tụn giỏo bản
địa như đạo Cao Đài, Hòa Hảo ở Việt Nam, cũn hầu hết cỏc hỡnh thức thờ cỳng, tế
lễ khỏc được coi là tớn ngưỡng. Quan niệm rộng rói hơn, cú người coi tất cả là tụn

18


giỏo (hoặc tụn giỏo chớnh thống, hoặc tụn giỏo sơ khai). Cũng cú thể coi thờ cỳng tổ
tiờn là một phong tục đó được tụn giỏo hoỏ, hoặc những hành vi cú tớnh chất tụn
giỏo được thế tục hoỏ để trở thành phong tục. Về mặt lý luận, vấn đề này cần được
thảo luận thờm nhiều mới hi vọng cú sự thống nhất. Tuy nhiờn hiện nay cú một cỏch
dựng, một thuật ngữ mang tớnh chất “trung hoà”, đú là Đạo (nghĩa là con đường, là
cỏch thức) - đạo thờ cỳng tổ tiờn. Cũn theo quan niệm truyền thống, tương đối phổ
biến, thờ cỳng tổ tiờn vẫn được coi là một tớn ngưỡng. Tác giả luận văn cũng đồng
tình với việc coi thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng với ba lý do cơ bản: Thứ nhất,
thờ cúng tổ tiên được hình thành trực tiếp từ cuộc sống phong phú, đa dạng, có kết
cấu đơn giản, mang tính dân gian đời thường; Thứ hai, thờ cúng tổ tiên thiếu những
tiêu chí cơ bản của một tôn giáo như người sáng lập, hệ thống tổ chức, giáo lý, giáo
luật, lễ nghi v.v…; Thứ ba, trong việc thờ cúng tổ tiên, yếu tố đạo lý giữ vai trò quan
trọng hàng đầu chứ không phải là niềm tin tôn giáo, đó là việc làm để tưởng nhớ về
tổ tiên, nguồn cội. Bởi vậy, trong luận văn này, tỏc giả xin tạm sử dụng thuật ngữ
“tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn”.
Về mặt khỏi niệm, thờ cỳng tổ tiờn cú thể được hiểu như sau:

- “Thờ”: cú ý bao hàm một hành động biểu hiện sự sựng kớnh ( bao hàm cả ý
nếu làm điều gỡ sai trỏi sợ bị quở trỏch) một đấng siờu linh như thần thỏnh, tổ tiờn,
đồng thời cũng cú nghĩa là cỏch ứng xử với bề trờn cho phải đạo như thờ vua, thờ
cha mẹ, thờ thầy, hay thờ một người mỡnh mang ơn hay mỡnh lấy làm biểu tượng
để cố noi theo. “Thờ” trong thờ cỳng tổ tiờn là yếu tố thuộc ý thức về tổ tiờn, là tõm
linh, tỡnh cảm của con chỏu hướng về cội nguồn. Thờ tổ tiờn là sự thể hiện lũng
thành kớnh, biết ơn, tưởng nhớ tổ tiờn, đồng thời cũng là sự thể hiện niềm tin vào sự
che chở, bảo hộ, trợ giỳp của tổ tiờn.
- “Cỳng”: theo Hỏn ngữ đại từ điển (1992) thỡ “cỳng” cú thể hiểu là hiến dõng,
là tế, là cung phụng, là hiến tế, cũng cú nghĩa là vật dõng tế. Ở Việt Nam, cỳng cú
nghĩa là dõng lễ vật cho cỏc đấng siờu linh, cho người đó khuất. Cỳng ở đõy mang

19


tớnh lễ nghi, là sự thực hành một loạt động tỏc của người được quyền thờ cỳng. Đú
là hoạt động dưới dạng hành lễ, được quy định do quan niệm, phong tục, tập quỏn
của mỗi cộng đồng, dõn tộc.
Thờ và cỳng là hai yếu tố tỏc động qua lại, thống nhất với nhau trong tớn
ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn.
Sự “thờ”, “tụn thờ” chớnh là nội dung, cũn hoạt động “cỳng” là hỡnh thức biểu
đạt của nội dung thờ cỳng. ý thức tụn thờ, thành kớnh, biết ơn, tưởng nhớ, hy vọng
sự trợ giỳp, trỏnh sự trừng phạt của tổ tiờn là nội dung cốt lừi của tớn ngưỡng thờ
cỳng tổ tiờn. Nếu khụng cú “ thờ” mà chỉ cú “cỳng” thỡ tự bản thõn tớn ngưỡng thờ
cỳng tổ tiờn khụng cú “hồn thiờng”, khụng cú sức hấp dẫn nội tại và dễ thành nhạt
nhẽo, vụ vị, mai một. Sự “cỳng”, tuy chỉ là hỡnh thức biểu đạt, song nú tụn vẻ linh
thiờng, huyền bớ, mờ ảo, tạo nờn sức hấp dẫn, nú chớnh là hương vị, mầu sắc, keo
dớnh thoả món niềm tin tụn giỏo, đỏp ứng nhu cầu của chủ thể thờ cỳng.
- “Tổ tiờn”: theo nghĩa thụng thường là khỏi niệm để chỉ những người cú cựng
huyết thống đó mất như kỵ, cụ, ụng bà, cha mẹ…, là những người cú cụng sinh

thành và nuụi dưỡng, cú ảnh hưởng lớn về đời sống vật chất cũng như tinh thần đến
cỏc thế hệ con chỏu.
Khụng phải ngay từ đầu, khỏi niệm tổ tiờn đó mang ý nghĩa chỉ con người thật.
tổ tiờn trong xó hội nguyờn thuỷ cú nguồn gốc là tổ tiờn tụ tem trong tụ tem giỏo
của thị tộc. Từ tổ tiờn tụ tem giỏo chuyển sang tổ tiờn người thật nằm trong quỏ
trỡnh chuyển từ chế độ thị tộc mẫu hệ sang chế độ thị tộc phụ hệ.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, khỏi niệm tổ tiờn cũng cú sự biến đổi,
phỏt triển. Tổ tiờn khụng cũn bú hẹp trong phạm vi huyết thống là gia đỡnh, họ tộc,
mà đó mở rộng ra trong phạm vi cộng đồng, xó hội. sự hỡnh thành và phỏt triển của
cỏc quốc gia, dõn tộc, thường gắn liền với tờn tuổi của những người cú cụng tạo
dựng, giữ gỡn cuộc sống. Khi cũn sống, họ được cỏc thành viờn trong cộng đồng đề

20


cao, tụn kớnh. Đú là cỏc thủ lĩnh của cỏc phong trào quần chỳng, những người cú
cụng truyền nghề, khai làng, lập ấp; cỏc vua chỳa, quan lại cú cụng trong việc xõy
dựng, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Họ được xó hội thừa nhận, cấp sắc phong
thần, được nhõn dõn ghi cụng ơn và được tụn thờ trong cỏc am, miếu, đỡnh, đền,
thỏnh thất…
Qua việc tỡm hiểu trờn cú thể hiểu: tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn là một bộ
phận của ý thức xó hội, là một loại hỡnh tớn ngưỡng dõn gian, được hỡnh thành
từ thời nguyờn thuỷ trong chế độ thị tộc phụ quyền. với niềm tin thiờng liờng
rằng, tổ tiờn tuy đó chết nhưng linh hồn vẫn cũn tồn tại, cú khả năng che chở,
phự giỳp con chỏu, được thể hiện thụng qua lễ nghi thờ phụng. Nú là sự phản
ỏnh quyền hành của người đứng đầu thị tộc phụ hệ, gia đỡnh phụ quyền, được
duy trỡ và phỏt triển trong xó hội cú giai cấp sau này. Đú là sự biết ơn, tưởng nhớ
và tụn thờ những người cú cụng sinh thành, tạo dựng, bảo vệ cuộc sống như kỵ,
cụ, ụng bà, cha mẹ,tổ sư, tổ nghề, thành hoàng, tổ nước…
Thụng thường tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn được hiểu theo hai nghĩa:

* Nghĩa hẹp: tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn là việc thờ cỳng tổ tiờn, ụng bà, cha
mẹ - những người cựng huyết thống đó mất - là những người đó cú cụng sinh thành
và nuụi dưỡng con chỏu.
Theo X.A. Tocarev: Thờ cỳng tổ tiờn, “đú là sự thờ cỳng ụng bà, cha mẹ và
những người đồng tộc đó chết và trước hết là cỏc hỡnh thức gia đỡnh - thị tộc của sự
thờ cỳng đú, tức là lũng tin rằng tổ tiờn đó chết che chở cho con chỏu đang sống, và
những lễ nghi cầu xin do cỏc thành viờn thị tộc hay gia đỡnh tiến hành nhằm thờ
phụng tổ tiờn” [60;313]. Ở đõy, Tocarev đó gạt ra ngoài những hỡnh thức, đối tượng
được thờ cỳng chung của toàn bộ lạc hoặc dõn tộc, mà chỉ bú hẹp trong phạm vi gia
đỡnh và thị tộc

21


* Nghĩa rộng: tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn khụng chỉ là thờ cỳng những người
có cùng huyết thống trong gia đình, họ tộc, mà cũn mở rộng ra cả tổ tiờn của làng
xó, đất nước, bao gồm việc thờ trời đất; thờ người cú cụng dựng nước, giữ làng, cú
cụng với cộng đồng, làng xúm; thờ các thần linh cú liờn quan đến cuộc sống thường
nhật của con người...Về điểm này, giỏo sư Đặng Nghiờm Vạn viết: “đạo thờ cỳng tổ
tiờn được hiểu theo nghĩa rộng, khụng chỉ thờ những người cú cụng sinh dưỡng đó
khuất, nghĩa là những người cú cựng huyết thống, mà thờ cả những người cú cụng
với cộng đồng làng xó, đất nước”[63;305].
Như vậy, cú thể núi tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn theo nghĩa rộng được thể hiện
qua ba cấp độ từ nhà đến nước:
Một là, trong phạm vi gia đỡnh - dũng họ thờ cha mẹ, ụng bà đến ụng tổ của
dũng họ theo huyết thống.
Hai là, trong phạm vi làng xó, thờ cỳng thành hoàng là những ụng tổ nghề,
người cú cụng khai phỏ vựng đất mới, dựng làng, lập ấp, đỏnh giặc, cứu dõn,…
được dõn làng tụn vinh, thờ phụng.
Ba là, trong phạm vi cả nước thờ những người được coi là thuỷ tổ của quốc gia,

thờ Trời hoặc những ụng vua được tụn vinh như là vị thần của quốc gia, dõn tộc.
Thờ cỳng tổ tiờn của từng gia đỡnh - họ tộc, làng xó và quốc gia cú nhiều khõu,
nhiều mức, nhiều hỡnh thức khỏc nhau, nhưng đó trở thành một chỉnh thể cú quan
hệ chặt chẽ, nương tựa, hỗ trợ lẫn nhau, nó phản ỏnh quan hệ gắn bú giữa cỏ nhõn
với cộng đồng, gia đỡnh với đất nước. Vậy tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn cú nguồn
gốc hỡnh thành như thế nào?

2. Nguồn gốc hỡnh thành tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn.
2.1. Nguồn gốc xó hội.
Xuất phỏt từ quan điểm triết học Mỏcxớt, xem tớn ngưỡng núi chung (trong đú
cú tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn) là một hiện tượng lịch sử và đồng thời cũng là một
bộ phận của ý thức xó hội, cú quy luật hỡnh thành và tồn tại riờng, được nảy sinh

22


trờn cơ sở kinh tế - xó hội nhất định, và chịu sự quy định của tồn tại xó hội. Do đú,
tỡm hiểu nguồn gốc hỡnh thành của loại hỡnh tớn ngưỡng này khụng phải tỡm trong
“ý thức”, mà cần bỏm vào lịch sử - xó hội, lịch sử hoạt động thực tiễn của con
người.
Như chỳng ta đó biết, lịch sử xó hội loài người là sự phỏt triển kế tiếp nhau của
cỏc hỡnh thỏi kinh tế xó hội, theo chiều hướng phỏt triển từ thấp đến cao. Hỡnh thỏi
kinh tế xó hội đầu tiờn là cụng xó nguyờn thủy, một hỡnh thỏi kinh tế xó hội hết sức
thấp kộm và lạc hậu. Nền kinh tế của người nguyên thuỷ lấy săn bắt, hỏi lượm là
chớnh, cuộc sống lệ thuộc rất nhiều vào mụi trường tự nhiờn.
Về mặt tổ chức xó hội, ở giai đoạn đầu người nguyờn thuỷ sống theo bầy đàn,
quan hệ với nhau rất lỏng lẻo. Cho đến hậu kỡ đồ đỏ cũ, khi người Hụmụsapiens
xuất hiện thỡ tổ chức bầy đàn bị phỏ vỡ, người nguyờn thuỷ sống thành cỏc thị tộc,
“sự ra đời của thị tộc là một bước tiến dài vững chắc trong tiến trỡnh phỏt triển của
xó hội loài người”[20;135]. Thị tộc là những cộng đồng người cú đặc điểm cơ bản là

cựng huyết thống, sống trờn cựng địa vực cư trỳ, hợp tỏc, tương trợ trong lao động
sản xuất, trong đấu tranh chống thiờn tai và chống sự xõm lấn lónh thổ của cỏc thị
tộc.
Thời kỡ đầu của xó hội nguyờn thủy cộng cụ lao động cũn hết sức thụ sơ, đơn
giản, trỡnh độ lao động sản xuất thấp, do đú năng suất lao động khụng cao. Vỡ vậy,
cuộc sống của người nguyờn thuỷ vẫn khụng cỏch xa cuộc sống của loài vật, ý thức
cỏ nhõn chưa định hỡnh, dẫn tới việc ý thức xó hội của họ cũng chỉ mang tớnh chất
bầy đàn đơn thuần.
Theo dũng chảy của thời gian, lực lượng sản xuất ngày càng phỏt triển, cựng
với nú là việc tỡm ra lửa, dựng cung tờn trong săn bắn… đó tạo ra bước thay đổi căn
bản trong ý thức người nguyờn thuỷ. Con người dần thoỏt khỏi giới hạn “ bầy đàn”

23


và mang tớnh xó hội rộng lớn. í thức của họ cũng mang tớnh xó hội - ý thức cộng
sản nguyờn thuỷ.
Thời kỡ này ý thức về tổ tiờn tụ tem giỏo là một yếu tố của ý thức cụng xó
nguyờn thuỷ, phản ỏnh sự bất lực của con người trước sức mạnh của tự nhiờn. Cỏc
hiện tượng của tự nhiờn như sấm, chớp, mõy, mưa, giú bóo, động đất, chỏy rừng…
luụn luụn là những điều kỡ bớ, thường xuất hiện và đe doạ cuộc sống bỡnh yờn của
họ. Và sau này, cựng với lực lượng bớ ẩn của giới tự nhiờn là lực lượng mang tớnh
xó hội luụn thống trị cuộc sống hàng ngày của họ. Ph.Ăngghen viết: “ những lực
lượng này đối lập với con người, một cỏch cũng xa lạ, lỳc đầu cũng khụng thể hiểu
được đối với họ và cũng thống trị họ với cỏi vẻ tất yếu bề ngoài giống như bản thõn
những lực lượng tự nhiờn vậy”[41;437].
Sự bế tắc và bất lực của người nguyờn thuỷ trong cuộc sống hiện thực đó dẫn
họ đi tỡm sự giải thoỏt trong đời sống tinh thần. Cựng với biểu tượng về cỏc thần
linh, biểu tượng về tổ tiờn tụ tem giỏo đó xuất hiện trong thời kỡ thị tộc mẫu hệ. Chỉ
đến thời kỡ thị tộc phụ hệ, tổ tiờn gia đỡnh và thị tộc mới thực sự phổ biến: “hai

hỡnh thức thờ cỳng: sự thờ cỳng cỏc vật thiờng và thần che chở cho gia đỡnh và thị
tộc, và sự thờ cỳng tổ tiờn của gia đỡnh và thị tộc. Hai hỡnh thức đú phự hợp với hai
giai đoạn phỏt triển của tổ chức thị tộc - thị tộc mẫu quyền và thị tộc phụ quyền”
[60;295].
Theo Tocarev, sự thờ cỳng tổ tiờn trong thời kỡ thị tộc mẫu hệ mới chỉ là manh
nha chứ chưa phải là hiện tượng phổ biến. Bởi theo ụng, mẫu mực cổ điển của chế
độ thị tộc mẫu hệ là cỏc bộ lạc Bắc Mỹ, đặc biệt là những bộ lạc sống ở lưu vực
sụng Mitxixipi và ở phớa Đụng vựng này, họ vẫn duy trỡ việc thờ cỳng cỏc thần che
chở, cỏc vật thiờng chứ chưa biết đến thờ cỳng tổ tiờn: “đú khụng phải là sự thờ
cỳng tổ tiờn, đú là sự thờ cỳng cỏc thần che chở và vật thiờng của thị tộc (cũng như
gia đỡnh) mà một phần được thể hiện thụng qua cỏc vật thể” [60;298]. Tuy nhiờn, ở
một vài nơi như vựng Mờlanờdi, Tõy tõn Ghinờ đó cú dấu vết sự thờ cỳng tổ tiờn,

24


đú là việc thờ cỳng những di cốt, đặc biệt là xương sọ của tổ tiờn. Ở một số bộ lạc
vựng Đụng bắc Tõn Ghinờ, sự thờ cỳng tổ tiờn gắn liền với việc thờ cỳng những
nhạc cụ bằng gỗ mà người dõn ở đõy cho rằng hồn ma người chết biến thành. Đặc
điểm chủ yếu của tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn thời kỳ này là việc thờ tổ tiờn tụ tem
giỏo. Mỗi thị tộc đó thần thỏnh hoỏ bất kỳ một vật trong tự nhiờn, coi đú là vật tổ
của thị tộc mỡnh và tiến hành thờ cỳng
Sang thời kỡ thị tộc phụ hệ, tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn theo huyết thống đó
định hỡnh và dần trở nờn phổ biến. Thực tế đú đó phản ỏnh sự thay đổi lớn trong
phõn cụng lao động xó hội. Lỳc này người đàn ụng giữ vai trũ chủ đạo trong đời
sống kinh tế, do đú cú ảnh hưởng rất lớn trong đời sống cộng đồng. Trước đấy cuộc
sống của con người lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiờn, điều kiện lịch sử lỳc đú đó củng
cố và nõng cao vị trớ của người phụ nữ trong đời sống xó hội. Cũn bõy giờ, khi
trỡnh độ sản xuất của người nguyờn thuỷ ngày càng được phỏt triển, họ khụng cũn
lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiờn nữa mà đó dần tỏch khỏi tự nhiờn, làm chủ tự nhiện,

được biểu hiện bằng việc loài người đó chuyển từ kinh tế chiếm đoạt sang kinh tế
trồng trọt và chăn nuụi. Cựng với quỏ trỡnh này là việc chuyển từ vai trũ của người
phụ nữ sang vai trũ của người đàn ụng được nõng cao, lịch sử loài người bước sang
một giai đoạn mới, cao hơn- thời kỡ chế độ thị tộc phụ quyền.
Ở giai đoạn thị tộc phụ quyền, người đàn ụng bắt đầu nắm giữ quyền hành quản
lớ gia đỡnh, do họ đó cú vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh tế. Vợ và con cỏi
họ tuyệt đối phục tựng và tụn trọng cỏi uy quyền đó được xỏc lập ấy, khụng chỉ khi
họ cũn sống mà cả khi đó chết. và phải chăng cỏc nghi thức ma chay, thờ cúng tổ
tiờn cũng chớnh là “hỡnh thức phản ỏnh hoang đường quyền hành gia trưởng trong
mỗi gia đỡnh”? [60;233].
Như vậy, cú thể xem nguyờn nhõn sõu xa dẫn tới sự hình thành tớn ngưỡng thờ
cỳng tổ tiờn là do trỡnh độ sản xuất hết sức thấp kộm của thời nguyờn thuỷ. Tớnh
hạn chế của lực lượng sản xuất kộo theo sự hạn chế trong quan hệ kộp giữa con

25


×