Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN THCS đạt giải A cấp huyện: Tìm hiểu và phòng chống giảm thiểu thiên tai do sấm sét thông qua buổi hoạt động ngoại khóa ở trường THCS Chu Văn An – Huyện Nga Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 20 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỗi khi một cơn giông kéo đến, chúng ta lại khơng khỏi rùng mình nghĩ
đến những tia chớp, sét chạy ngoằn ngoèo cùng kèm theo tiếng sấm rền vang. Ở
đâu đó, nỗi lo sợ trước cơn thịnh nộ của “Trời cao”, là những tai nạn sét đánh
gây chết hay thương tích cho lồi người, lồi vật. Sấm sét còn là thủ phạm gây
cháy rừng, phá hủy các cơng trình xây dựng; gây chập, cháy các mạng lưới điện;
làm hỏng các thiết bị điện, điện tử; gây tai nạn cho mạng lưới giao thông mà đặc
biệt là giao thông đường hàng không…
Xuất phát từ thực tế cuộc sống. Hằng năm trên thế giới theo thống kê có
khoảng 5000 người bị sét đánh.
+ Ngày 23/12/1975. Sét đã đánh vào một chòi lá tại làng Chinamasa Kraal, gần
thị trấn Umtali của xứ Rhodesia, giết chết đến 21 người.
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm và nằm ở tâm
dông châu Á, một trong ba tâm dông trên thế giới.
+ Giông thường diễn ra từ tháng 4 đến tháng 10.
+ Số ngày giơng trung bình khoảng 100 ngày/năm và số giờ giơng trung bình là
250 h/năm.
Mỗi năm nước ta có tới 2 triệu cú sét đánh xuống đất hàng chục người
chết do sét đánh và thiệt hại do hư hỏng thiết bị lên đến hàng tỉ đồng. Sét cũng là
nguyên nhân chính gây sự cố cắt điện của lưới điện cao áp ở Việt Nam.
+ Khoảng 17h, ngày 7/5/2014 trong lúc đang ngồi học bài trong nhà chuẩn bị thi
học kì 2, một học sinh lớp 7 trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai - TP. Huế đã
bị sét đánh chết tại chỗ.
+ Ngày 4/6/2001 sét đánh nổ một máy cắt 220 KV của Nhà máy Thủy điện Hịa
Bình khiến lưới điện miền Bắc bị rã mạch, nhiều nhà máy điện bị tách khỏi hệ
thống khiến mất điện trên diện rộng.
Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa là một Huyện ven biển miền Trung
vào mùa mưa bão có hiện tượng sét đánh rất nhiều. Và cũng đã có nhiều trường
hợp bị sét đánh. Sấm sét khơng chỉ cướp đi sinh mạng của nhiều người vô tội mà
con phá hủy rất nhiều cơng trình xây dựng, các thiết bị điện tử… và cịn ở vật
ni, cây trồng


+ Tháng 7/2014 tại nhà ơng Châu - xóm 4 xã Nga Thanh - Huyện Nga Sơn sét
đã đánh vào ao cá làm chết cá và dãy cây đu đủ bên ao(em Nguyễn Thị Trang
lớp 7C trường THCS Chu Văn An kể lại)
Xuất phát từ nhu cầu ứng dụng tri thức vào thực tế và sự phù hợp với mục
tiêu dạy học hiện nay: Bài học không chỉ là những kiến thức suông trong sách
1


vở mà còn là sự vận dụng của kiến thức đó vào trong thực tiễn cuộc sống hàng
ngày.
Từ những kiến thức vật lý như sự nhiễm điện do cọ sát vật lí lớp 7, nhiệt
lượng tỏa ra theo định luật Jun len xơ vật lí lớp 9: Q= I 2.R.t, âm thanh, vận tốc
âm thanh, tiếng vang…vật lý lớp 7 học sinh có thể phần nào biết được nguyên
nhân tạo ra sấm sét.
Sấm sét đã gây ra khơng ít thiệt hại về người và tài sản. Tuy nhiên sự
cảnh giác của chúng ta cũng như học sinh cịn kém. Có thể một phần là do chủ
quan, hoặc do sự thiếu hiểu biết về sấm sét.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi thấy rằng việc tổ chức cho học sinh tìm
hiểu và phịng tránh giảm thiểu thiên tai do sét là việc làm hết sức cần thiết. Vì
vậy, tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Tìm hiểu và phịng chống
giảm thiểu thiên tai do sấm sét thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa ở
trường THCS Chu Văn An – Huyện Nga Sơn”.
Qua sáng kiến tôi muốn đem lại những kiến thức cơ bản trong phòng
chống sét cho học sinh, cũng từ những hiểu biết đó các em có thể tuyên truyền
đến các bạn cùng trường, gia đình và những người xung quanh có kiến thức để
cùng phịng chống giảm thiểu tai nạn do sấm sét gây ra.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình giáo dục
trung học phổ thơng nói chung và trung học cơ sở nói riêng và yêu cầu đổi mới

PPDH đối với mơn vật lí.
- Căn cứ vào kiến thức khoa học nói chung và kiến thức vật lí nói riêng về
hiện tượng sấm sét.
1. Sấm sét

2


Sét hay tia sét là những tia lửa điện phát sinh do sự phóng điện trong khí
quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang điện tích trái dấu
lại gần nhau. Sấm là tiếng động do sét đốt nóng khơng khí tạo ra.
Thường thì chúng ta sẽ thấy hình ảnh của tia sét trước, sau đó mới nghe
được tiếng sấm vì trong khí quyển vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc âm thanh
Ngoài ra, sấm sét cịn được hình thành trong các trận phun trào núi lửa,
bão cát thậm chí là một vụ cháy rừng.
2. Ngun nhân hình thành sấm sét
3. Mợt vài thơng sớ củaĐiện
sấmtích
sét dương
Va chạm

Điện tích dương

Mất cân bằng điện tích

+Điện
Mây thế của sự phóng điện: có thể từ vài chục tới vài trăm triệu voltTia chớp
Cọ xát

Điện

tích âm
+Cường độ dịng điện: 10A
– 30kA

+Chiều dài của sét trung bình là 5km, có khi tới 10km
+Vận tốc phóng điện: 15.000 – 36.000 km/s
Sấm

27760oC

Khơng
khísét
giãnkhoảng
nở
+Đường kính tia sét: khoảng 40 – 50 cm, phần
lõi tia
15cm

+Nhiệt độ trong tia sét: 18.000 – 28.000 0C
cácthẳng
đám mây
+Đường đi của những tia Chớp
sét là giữa
không

4. Hiện tượng sét đánh
đám tia
mâylửa
và mặt
4.1. ĐịnhSétnghĩa: Hiện Chớp

tượnggiữa
phóng
điệnđất
giữa các đám mây tích điện và
mặt đất khi các đám mây dông này di chuyển gần mặt đất tới những khu vực có
con người hay cây cối, cơng trình…
Sơ đồ tóm tắt q trình hình thành sấm sét
4.2. Đặc điểm

Sét không những chọn những ngọn cây cao để đánh mà cịn chọn phần đất
có cơ cấu rễ cây thích hợp. Sét thường hay đánh vào những cây có nhiều rễ ăn
sâu xuống đất. Những loại cây chứa nhiều nước, dẫn điện tốt như cây Đa, cây
Sến, cấy Sồi, cây Dừa.
Sét thường đánh vào những nơi có dải đất sét chạy ngầm gần mặt đất;
những nơi có nhiều hơi ẩm như khe núi, vực sâu, nơi có mạch nước ngầm gần
mặt đất.
Sét thường hay đánh vào những nơi có những luồng khơng khí nóng bốc
lên, đặc biệt là các ống khói vì ở đó vừa có luồng khí nóng bốc lên, vừa có sự
nhơ cao hơn so với xung quanh.

3


Sét hay đánh vào những vật đang di chuyển hơn là những vật tĩnh. Đặc
biệt những vùng đất có kim loại nhất là sắt hoặc mỏ sắt là những vùng bị sét
đánh nhiều.
5. Tác hại
5.1. Đối với con người
Con người là đối tượng đầu tiên chúng ta quan tâm khi nhắc đến tai nạn
do sấm sét gây ra.


Người bị sét đánh

Sét gây ra thương tích cho con người theo những cách thức:
- Sét đánh trực tiếp vào nạn nhân.
- Sét đánh vào vật gần nạn nhân và các tia lửa điện này phóng qua khơng khí
đánh vào nạn nhân (cịn gọi là sét đánh tạt ngang).
- Sét đánh khi nạn nhân tiếp xúc với vật bị sét đánh.
- Sét lan truyền trên mặt đất và gây tổn thương cho người tiếp xúc với mặt đất
nơi có sét đánh vào.
- Sét lan truyền qua đường dây cáp tới các vật như điện thoại, tivi (vô tuyến), ổ
cắm.
* Mức độ nguy hiểm:
- Sét đánh trực tiếp là nguy hiểm nhất (cứ 10 người bị sét đánh thẳng thì 8
người chết).
- Sét đánh tiếp xúc hay tạt ngang (độ nguy hiểm phụ thuộc vào bản chất của vật
bị sét đánh và vị trí tương đối của nạn nhân).
- Thiệt hại do sét lan truyền trên mặt đất nhẹ hơn (chỉ khi năng lượng sét đánh
xuống không bị tiêu tán ngay tai chỗ mà truyền trong đất và nạn nhân đứng trên
đường truyền đó mới bị ảnh hưởng)
4


- Trong thực tế sét lan truyền xuất hiện khi nạn nhân nói chuyện điện thoại, cầm
vào các dây cáp, dây anten dẫn từ ngoài vào.
5.2 Đối với đồ vật
Sấm sét không chỉ cướp đi sinh mạng của nhiều người vơ tội mà con phá
hủy rất nhiều cơng trình xây dựng, các thiết bị điện tử… và còn ở vật nuôi, cây
trồng.


Trâu bị sét đánh

Nhà bị sét đánh

Cây bị sét đánh

Cánh đồng nơi 1 em học sinh ở bị sét đánh

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Trên trái đất cứ mỗi giây có chừng 100 cú phóng điện xảy ra giữa các
đám mây tích điện với mặt đất. Cơng suất của nó có thể đạt tới hàng tỷ kw và
làm nóng khơng khí đến 28.0000C.
Việt Nam nằm ở tâm giơng châu Á - một trong ba tâm giơng trên thế giới,
có hoạt động giơng sét mạnh. Số ngày có giơng trung bình ở Việt Nam khoảng
100 ngày trong một năm và số giờ có giơng trung bình khoảng 250 giờ một năm.
5


Trong các cơn giơng, sấm sét cũng chính là một mối nguy hiểm lớn. Trung bình
mỗi năm nước ta có hơn hai triệu cú sét.
Thống kê số ngày có giơng sét và số lần sét đánh trên 100 km 2 mỗi năm
tại khu vực ven biển miền Trung ở nước ta:
Khu vực
Ven biển
miền
Trung

Số ngày có
giơng sét/năm


Số lần sét đánh trên
100 km2 mỗi năm

Thời điểm có sét đánh
cao nhất trong năm
Từ tháng 2 tháng 1o

44,0

355

Nhiều nhất tháng 5 và 8
Trung bình2,03h/ngày

Như vậy từ bảng thống kê, thời gian có giơng sét và lượng sét ở Huyện
Nga Sơn - Tỉnh thanh Hóa là khá cao.
Mơi trường là vấn đề nóng của tồn nhân loại. Đó là các vấn đề mà tồn
nhân loại đã và đang phải đối mặt. Con người đã tác động quá nhiều đến môi
trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất khí độc
ra mơi trường làm cho khơng khí chứa nhiều bụi bẩn, là một trong những
nguyên nhân làm sấm sét nhiều hơn xảy ra trên diện rộng,….

Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hóa thuộc Huyện Ven biển miền Trung là địa
phương bị sét viếng thăm nhiều vào mùa giông bão cướp đi sinh mạng của nhiều
người vô tội, phá hủy rất nhiều cơng trình xây dựng, vật ni, cây trồng.
Dưới đây là 5 trường hợp khác nhau bị sét đánh ở Huyện Nga Sơn .
• Trường hợp 1: Tháng 5/2014 tại Xã Nga Giáp - Huyện Nga Sơn sét đánh
làm chết 1 người nơng dân khi đang đào gốc ngơ ngồi đồng( em Mai Đạt
Phát lớp 7D Trường THCS Chu Văn An kể lại )


6


• Trường hợp 2: Tháng 6/2014 tại xóm 6 - xã Nga Văn - Huyện Nga Sơn
trong khi cột bò dưới gốc cây Dừa sét đã đánh chết Bác Dần và con Bị
(em Đồn Quang Huy lớp 7C Trường THCS Chu Văn An kể lại)
• Trường hợp 3: Tháng 8/2014 tại nhà bà Đậu xóm 2 - xã Nga Mỹ- Huyện
Nga Sơn sét đã đánh vào ngôi nhà làm nứt nhà ,vỡ hết kính và cháy ti vi,
ăng teng, dây điện(em Mai Xuân Dương lớp 7C Trường THCS Chu Văn
An kể lại)
• Trường hợp 4: Tháng 6/2014 tại xã Nga Văn - Huyện Nga Sơn khi đang
gọi điện cho con sét đã đánh làm bác nông dân chết tại chỗ (em Mai Văn
Tuấn lớp 7D Trường THCS Chu Văn An kể lại)
• Trường hợp 5: Tháng 5/2014 ở xã Nga Thành - Huyện Nga Sơn sét đã
đánh chết một bác nơng dân khi đang coi dưa hấu ngồi đồng(em Mai
Thùy Linh 7B Trường THCS Chu Văn An kể lại)
Trên đây là 5 trường hợp sét đánh gần nhà học sinh mà các em biết và
thực tế ở Huyện Nga Sơn còn rất nhiều trường hợp sét đánh khác.
Dưới đây là kết quả khảo sát khả năng của học sinh về phòng chống tác
hại do sấm sét bằng phiếu học tập :
* Câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân của 5 trường hơp bị sét đánh ở trên? Từ đó
cho biết cách phịng chống.

• Kết quả khảo sát ( học sinh khối lớp 7)
- Thời gian khảo sát: Ngày 06/01/2015

7


Bài làm của học sinh.

Lớp


số

HS u thích
mơn vật lí

K/q trả lời phiếu học tập (điểm)

8SL
7A

39

7B

40

7C

33

7D

27

K7

139


%

10

SL %

6,5 - < 8 4 - < 6,5

0-<4

SL %

SL %

SL %

28

71.8

1

2.6

3

7.7

13


33.
3

22

56.4

29

72.5

0

0

4

10

12

30

24

60

23


69.7

2

6.1

2

6.1

9

27.
3

20

60.6

18

66.7

1

3.7

2

7.4


10

37

14

51.9

98

70.5

4

2.9

11

7.9

44

31.
7

80

57.6


Từ kết quả trên cho thấy sự hiểu biết và cách phòng chống về sấm sét của
học sinh còn hạn chế, còn thơ ơ, mơ hồ và coi đây chỉ là hiện tượng tự nhiên
bình thường.

* Kết quả khảo sát chất lượng học kỳ I ( Ngày: 18 /12/ 2014 )
8


Lớp

Sĩ số

Kết quả môn học
Gỏi
SL

7A

39

7B

40

7C

33

7D


27

K7

139

Khá
%

SL

TB
%

SL

Yếu
%

SL

%

10

25.6

18

46.2


7

17.
9

4

10.3

9

22.5

20

50

6

15

5

12.5

6

18.2


19

57.6

6

18.
2

2

6.0

5

18.5

13

48.2

7

25.
9

2

7.4


30

21.6

70

50.4

26

18.
6

13

9.4

Trường THCS Chu Văn An - Huyện Nga Sơn, là trường có đơng học
sinh( hơn 600 em) và học ngày 2 buổi, có nhiều học sinh ở xa như Xã Nga Điền,
Xã Nga Phú, Xã Nga Thái…cách trường hơn 10 km và các em phải tự đi học 2
buổi bằng xe đạp. Vì vậy rất nguy hiểm đối với các em khi mùa giông bão, sấm
sét đến.
Cơ sở vật chất của nhà trường cịn nhiều khó khăn, chưa có phịng bán trú
cho học sinh ở xa.
Từ những thực trạng trên việc “ Tìm hiểu và phịng chống giảm thiểu
thiên tai do sét thông qua buổi hoạt động ngoại khóa ở trường THCS Chu
Văn An – Huyện Nga Sơn” là hết sức thiết thực để từ những hiểu biết đó các
em có thể đề phịng, tun truyền đến các bạn cùng trường, gia đình và những
người xung quanh để cùng phòng chống giảm thiểu tai nạn do sấm sét gây ra.
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Phòng chống sét tuyệt đối là điều không thể đối với con người hiện nay.
Không chỉ Việt Nam mà ngay cả trên thế giới cũng chỉ có thể nghiên cứu để
giảm thiếu tác hại của loại hình thiên tai này”

9


Đối với các cơng trình, nhà cửa thì có khá nhiều các phương pháp phịng
chống sét. Trong đó có 2 phương pháp cơ bản là: phương pháp dùng lồng
Faraday và dùng hệ Franklin( cột thu lôi).( không đề cập trong sáng kiến này )
Còn để bảo vệ con người trước sấm sét thì khơng có phương pháp nào
ngồi nhận thức về cách phòng chống sét của bản thân.
1.1 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và phịng chống giảm thiểu thiên tai do sét
1.1.1 Thống kê, dự báo hướng dẫn cho học sinh các kiến thức về cách phòng
chống sét.
1.1.2 Thực hiện quy tắc nghe nhìn và lên kế hoạch trước
1.2 Ngoại khóa tìm hiểu, thực hành các biện pháp giảm thiểu thiên tai do sét
1.2.1 Thực hành (diễn tập) cho học sinh một số tình huống khi có sấm sét.
1.2.2 Kiểm tra kiến thức về cách phòng chống sét của học sinh. ( phiếu học tập
và bài thu hoạch)
2. BIỆN PHẤP THỰC HIỆN
2.1. Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và phòng chống giảm thiểu thiên tai do
sét. - Giáo viên cho học sinh ở lớp học và cho học sinh tìm hiểu về sấm sét,
cách phịng chống
- Chọn buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp hoặc buổi mà học sinh được
nghỉ( chiều thứ 5 hay sáng chủ nhật) để thực hiện. ( như đã làm trong video)

Thầy và trị đang tìm hiểu về sấm sét và cách phịng chống


10


* Gồm các nội dung:
2.1.1 Thống kê, dự báo tuyền truyền các kiến thức về sấm sét cũng như
cách phòng chớng sét cho học sinh.
Giáo viên(GV):Cho học sinh q/s hình ảnh,video về tác hại của sét, kết hợp lấy
ví dụ thực tế.
GV: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ?
Hs : Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ sát.
GV :Trong tự nhiên vật có thể tự nhiễm điện được khơng? Em hãy cho ví dụ?
HS : Trong tự nhiên vật vẫn có thể nhiễm điện được mà khơng cần sự tác động
của con người. Ví dụ, vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ sát vào
nhau nên nhiễm điện trái dấu.
GV : Sự nhiễm điện này dẫn đến hiện tượng gì trong tự nhiên?
HS: Sự nhiễm điện trên dẫn đến sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa
đám mây với mặt đất (sét).
GV : Hiện tượng trên có ảnh hưởng gì đến mơi trường khơng?
Hs : Hiện tượng trên có hại cho cuộc sống con người.
+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính
mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO, NO2…).
GV : Vậy cần phải làm gì để làm giảm thiểu tác hại của sét ?
Hs: suy nghĩ và đưa ra các câu trả lời khác nhau.
GV: gọi học sinh trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét và đồng thời cung cấp cho các
em những kiến thức về cách phòng chống tác hại của sét. ( hs ghi vở )
Chú ý:- Những tháng thường sảy ra giông mưa và sấm sét nguy hiểm( từ tháng 5
đến tháng 9 )
2.1.2 Thực hiện quy tắc nghe nhìn và lên kế hoạch trước
2.1.2.a) Lên kế hoạch trước
- Giáo viên: yêu câu học sinh có thể biết giờ, ngày sảy ra sấm sét bằng cách nào?

- Sau khi học sinh trả lời giáo viên hướng dẫn các em thường xuyên nghe dự báo
thời tiết vào mùa sảy ra sấm sét có thể từ đài, tivi hoặc từ người thân
- Khi nghe bản tin dự báo thời tiết lên kế hoạch để đề phịng. Khi ở khu vực nào
đó, để ý trước các nơi có thể trú mưa và tránh sét an toàn.
11


Phải ước lượng được thời gian từ chỗ ở đến nơi an tồn. Thường thì cơn
dơng kéo đến rất nhanh trong vòng 15 phút và di chuyển với vận tốc 40km/giờ.
Nói chung khi đang ở nơi khơng an tồn thì cần phải để ý đến các dấu hiệu của
dông như mây đen, khơng khí lạnh, gió
2.1.2.b) Quan sát nhìn và nghe
Giáo viên: Khi sét xảy ra, ta thấy tia chớp loé lên và sau đó là có tiếng sấm kèm
theo. Dựa vào đặc điểm này các em có thể xác định được khoảng cách tới nơi sét
xảy ra không?
Học sinh: Vì vận tốc âm thanh v = 340m/s nếu biết thời gian từ lúc tia chớp loé
lên và lúc nghe thấy tiếng sấm ta có thể tính được khoảng cách tới nơi sét xảy
ra: S= v.t = 340.t ta có thể làm gần đúng bằng cách chia số giây cho 3 ta được
khoảng cách đến tia sét.
Ví dụ: đếm được 6 giây thì sét cách vị trí đứng là 6/3= 2km. Nên nhớ rằng nếu
như khoảng thời gian ta đếm được từ khi thấy chớp và nghe tiếng sấm nhỏ hơn
30 giây, thì bạn đã nằm trong tầm ngắm của tia sét rồi và phải cẩn thận. Nếu thời
gian này nhỏ hơn 20 giây thì phải di chuyển đến nơi an toàn hơn. Khi nghe thấy
tiếng sấm đầu tiên bất kể là gì cũng cần phải thấy nguy hiểm đã đến( Sét có thể
đánh cách xa nơi có mưa tới 15-20km).
Giáo viên cho học sinh làm bài vân dụng sau:
Ví dụ. Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm. Hãy
tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu?
Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s
Học sinh: Khoảng cách từ chỗ đứng đến nơi có sét đánh là: S = 340.8 = 2720m

=2,72km ( có thể gần đúng lấy 8/3 = 2,7km )

12


2.1.2.c) Khi đang ở trong nhà
Giáo viên cung cấp cho học sinh các cách phòng chống sét khi đang ở
trong nhà để các em biết
Khi trời sắp xảy ra dông, thì biện pháp tránh sét tốt nhất là nên về nhà
hoặc vào các cơng trình có gắn các thiết bị chống sét. Tuy nhiên, khi ở trong nhà
các em cũng cần lưu ý :
- Nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như
buồng tắm, bể nước, vịi nước.
- Khơng nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết.
- Nên rút phích cắp các thiết bị điện trước lúc có dơng gần xảy ra. Nên tránh xa
các dây này và các vật dùng điện với khoảng cách ít nhất là 1m. Vơ tun nối
với dây anten để ngồi trời cũng rất cần rút ra khi có dơng.
Học sinh: lấy được vì dụ như nhà bà Đậu xóm 2 - xã Nga Mỹ- Huyện Nga Sơn
sét đánh cháy ti vi, ăng teng, dây điện vì khơng rút phích cắm ra khi có giơng
mưa, sấm sét.
2.1.2.d) Khi đang ở ngồi trời
Giáo viên: cho học sinh nhắc lại một số trường hợp bị sét đánh ngồi trời để từ
đó hướng dẫn các em các cách phịng chống sét.
Ở ngồi trời lúc có giơng là hết sức nguy hiểm, cần về nhà hoặc vào các
công trình có các thiết bị chống sét. Tuy nhiên, trong trường hợp khơng kịp chạy
về nhà hoặc tìm nơi ẩn náu an toàn, cần lưu ý những điều sau để giảm nguy cơ
bị sét đánh:
- Tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn
xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt...


- Tìm chỗ khơ ráo, nếu xung quanh có cây cao hơn thì nên tìm chỗ thấp, tìm vị
trí cây thấp.
13


- Người ở vị trí càng thấp càng tốt, tay ôm cổ. Phần tiếp xúc của người với mặt
đất là ít nhất. Nhón chân, khơng được nằm xuống đất.
- Đứng xa các vật cao, ra ngay khỏi những nơi chứa nước như bãi biển, ao, hồ,
mương. Các vùng đỉnh núi hay sườn núi nhô cao cũng rất nguy hiểm.
- Không đứng thành nhóm người gần nhau.
- Nếu như bạn cảm thấy tóc bị dựng lên (như cảm giác điện khi sờ tay trước mặt
tivi) thì điều đó có nghĩa là có thể bị sét đánh bất cứ lúc nào.
Lập tức cúi ngồi xuống và lấy tay che tai, không nằm xuống đất hay đặt tay lên
đất.
- Các vật có bề mặt kim loại như xe buýt, tàu hoả, ô tô, ...có tác dụng bảo vệ
như lồng Faraday nếu khơng thị người ra ngồi và khơng chạm đến vỏ. Ngược
lại đối vơi các ô tô, tàu thuỷ để hở hay không có vỏ bọc kim loại thì lại nguy
hiểm.
2.1.2.e) Cấp cứu nạn nhân
Bằng cách đặt vấn đề giáo viên cung cấp cho học sinh các cách cứu người
bị sét đánh( học sinh xem ảnh hoặc vi deo).
Khi có người bị sét đánh có thể cịn cứu được thì đặt nạn nhân nằm lên
chỗ khô ráo, bằng phẳng, nới rộng quần áo để người bị nạn thở được dễ dàng.
Khẩn trương làm ngay hô hấp nhân tạo kết hợp hà hơi thổi ngạt và xoa bóp tim
ngồi lồng ngực. Cứ 5 lần xoa bóp tim ngồi lồng ngực thì hơ hấp nhân tạo hoặc
thổi ngạt một lần. Làm liên tục như thế 60-90 phút. Khi nạn nhân đã tỉnh lại, cần
đưa ngay tới bệnh viện để tiếp tục theo dõi.
2.2 Ngoại khóa tìm hiểu các biện pháp giảm thiểu thiên tai do sét
2.2.1 Thực hành (diễn tập) cho học sinh một số tình huống khi có sấm sét.
Giáo viên cho học sinh ra ngồi trời thực hành một số tình huống gặp

dơng mưa phải chú ý bầu trời, mây… để đề phòng sấm sét (xem trong video).

Giờ học
ngoại khóa

14


a. Tình huống 1: Trên đường đi học về
Giáo viên hướng dẫn tình huống trên và cho 1 học sinh làm thực hành cả
lớp theo dõi (như đã làm trên video)

Một học sinh đang thực hành rời khỏi xe
+ Khi dơng mưa đến có đủ thời gian thì chạy vào nhà dân để trú đòng thời
hướng dẫn họ cách phòng chống sét trong nhà.
+ Trường hợp không thể trú mưa, thấy nguy hiểm đến thì rời khỏi xe đạp. Người
ở vị trí càng thấp càng tốt, tay ơm cổ, nhón chân, không được nằm xuống đất.

Một hs thực hành cách ngồi đúng
b. Tình huống 2: Đang giúp việc bố mẹ ngồi đồng hoặc đang di chơi
Giáo viên hướng dẫn tình huống trên và cho học sinh làm thực hành (như đã
làm trên video)
15


Tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung
quanh. Tránh xa các vật dụng kim loại như liềm, cuốc, cày ,bừa…

GV hướng dẫn khơng dùng cây cối làm chỗ trú mưa
c. Tình huống 3: Đang ngồi học bài ở nhà hoặc ở lớp

Ngồi xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như
buồng tắm, bể nước, vịi nước.
Rút phích cắp các thiết bị điện trước lúc có dơng gần xảy ra. Nên tránh xa
các dây này và các vật dùng điện với khoảng cách ít nhất là 1m. Vơ tun nối
với dây anten để ngồi trời cũng rất cần rút ra khi có dơng.
d. Tình huống 4: Khi gặp người bị sét đánh ta cần cấp cứu như thế nào?
Đặt nạn nhân nằm lên chỗ khô ráo, bằng phẳng, nới rộng quần áo để
người bị nạn thở được dễ dàng.

Thực hành
cứu người
bị sét đánh

Khẩn trương làm ngay hô hấp nhân tạo kết hợp hà hơi thổi ngạt và xoa
bóp tim ngồi lồng ngực. Cứ 5 lần xoa bóp tim ngồi lồng ngực thì hơ hấp nhân
tạo hoặc thổi ngạt một lần. Nhanh chống gọi người cấp cứu

16


GvHướng dẫn 2 HS
đangThực hành cứu
người bị sét đánh

2.2.2 Kiểm tra kiến thức về cách phòng chống sét cho học sinh. ( phiếu học
tập và bài thu hoạch)
BÀI THU HOẠCH
* Câu hỏi: Từ buổi học ngoại khóa em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy cho biết tác hại của sấm sét?
Câu 2: Hãy cho biết thời gian thường sảy ra sấm sét?

Câu 3: Hãy cho biết cách phòng chống sét khi đang ở trong nhà?
Câu 4: Hãy cho biết cách phịng chống sét khi đang ở ngồi trời?
Câu 5: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về việc hướng dẫn những người trong
gia đình hoặc bạn bè cách phòng chống tác hại của sấm sét?
IV. KIỂM NGHIỆM
- Kết quả kiểm chứng: phiếu học tập và trắc nghiệm tâm lý

17


Lớp


sớ

Hs u
thích
mơn học

K/q bài thu hoạch

Đạt

7A

39

7B

40


7C

33

7D

27

Khới7 139

Lớp

K/q trả lời phiếu học tập ( điểm)

Không
đạt

10

6,5 - < 8

4 - <6,5

0-<4

%

SL %


SL %

SL %

SL %

SL

%

SL

%

35

89.
7

32

82.1 7

17.
9

19

48.
7


14

35.9 6

15.
4

0

0

38

95

35

87.5 5

12.5 18

45

15

37.
5

6


15

1

2.5

31

93.
9

29

87.9 4

12.
1

14

42.
4

17

51.
5

2


6.1

0

0

27

100

26

96.
3

3.7

13

48.
1

11

40.7 3

11.1 0

0


13
1

94.
2

122 87.8 17 12.2

64

46

57

12.
3

0.7

Sĩ số

S
L

8-

1

41


17

1

Kết quả môn học
Gỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


7A

39

21

53.8

13

33.3

5

12.9

0

0

7B

40

23

62.5

11


27.5

6

15

0

0

7C

33

17

51.5

12

33.4

4

12.1

0

0


7D

27

11

40.7

12

44.5

4

14.8

0

0

K7

139

72

51.8

48


34.5

19

13.7

0

0

- Kết quả kiểm tra chất lượng giữa học kỳ II ( Ngày: 11 /3/ 2015)

Qua buổi học ngoại khóa các em sẽ dần hình thành kĩ năng sống, đồng
thời nắm vững, đào sâu, mở rộng kiến thức, từ đó u thích mơn học hơn và kết
quả là:
- Học sinh u thích mơn học nhiều hơn : Từ 98(70.5%)em lên 131(94.2%)em
- Kết quả học sinh khá, giỏi tăng : Từ 100(72%)hs lên 120(86.3%)hs
18


- Kết quả học sinh yếu giảm : Từ 13(9.4%)hs xuống khơng cịn hs yếu(0%)
- Thơng qua buổi ngoại khóa học sinh tự rút ra cho mình những kiến thức
cần thiết về cách phòng chống tác hại của sấm sét, có ý thức bảo vệ mơi trường,
hình thành phần nào kĩ năng sống cho bản thân các em. Đây chính là nguồn
động viên cho sự đầu tư của người thầy trong q trình lên lớp.
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Mơn Vật lí là mơn học rất gần gũi với thiên nhiên và đời sống con người.
Nhằm nâng cao chất lượng của việc dạy và học mơn vật lí ở trường THCS , thì
việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu và áp dụng kiến thức vào đời sống là rất cần
thiết và có vai trị quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy và học của mơn vật

lí. Sự khám phá những hiện tượng thế giới xung quanh giúp học sinh nắm vững,
đào sâu, mở rộng kiến thức, từ đó u thích mơn học hơn.
Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, của tổ chuyên môn ,của
đồng nghiệp tơi đã hồn thành sáng kiến: “ Tìm hiểu và phịng chống giảm
thiểu thiên tai do sét thơng qua buổi hoạt động ngoại khóa ở trường THCS
Chu Văn An –Huyện Nga Sơn” với mong muốn: Phát triển năng lực tư duy,
rèn luyện kỹ năng, k ỹ xảo để hình thành kỹ năng sống cho các em. Để các em
thấy được những ứng dụng quan trọng trong đời sống và kỹ thuật trong việc học
tập bộ mơn Vật lí.
Đối với nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện cũng như những trang
thiết bị dạy học đầy đủ hơn, phải có phịng thí nghiệm, thực hành dành riêng cho
bộ mơn vật lí để giáo viên thực hiện tốt cơng tác dạy và học từ đó nâng cao chất
lượng học tập của học sinh.
Đối với phòng giáo dục những SKKN nào được xếp loại cần phổ biến
trong ngành, đến các trường để các thầy, cô giáo cùng học hỏi và áp dụng.
Từ ý tưởng nhỏ nhưng là tâm huyết của người thầy với bộ môn, với
trường, với lớp. Rất mong các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp cùng chia sẻ, đóng
góp ý kiến, để tôi bổ xung kinh nghiệm cho bản thân góp phần nâng cao chất
lượng của bộ mơn, của nhà trường và của ngành giáo dục nước nhà./.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2015
XIN CAM KẾT KHÔNG COPY

19


Trần Văn Dậu


Trịnh Xuân Hùng
MỤC LỤC

Trang
A. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................. 1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................................... …2
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................2
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.............................................................6
III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN........... ……...……9
1.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN..............................................................9
1.1 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và phịng chống giảm thiểu
thiên tai do sét…………………………………………………….…10
1.2 Ngoại khóa tìm hiểu các biện pháp giảm thiểu thiên tai do sét….…..10
2. BIỆN PHẤP THỰC HIỆN…………………………......…………..…10
2.1 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và phịng chống giảm thiểu
thiên tai do sét…………………………………………………….…10
2.2 Ngoại khóa tìm hiểu các biện pháp giảm thiểu thiên tai do sét……...14
IV. KIỂM NGIỆM...................................................................,................17
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT...........................................................................19

20



×