NguyÔn ThÞ Ch©m – Trêng THPT Chuyªn H¹ Long - 2007
Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007
I. Các thành phần của văn học trung đại
I. Các thành phần của văn học trung đại
Việt nam
Việt nam
1. Văn học chữ Hán
1. Văn học chữ Hán
- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán
- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán
của người Việt
của người Việt
- Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá
- Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá
trình hình thành và phát triển của
trình hình thành và phát triển của
văn học trung đại
văn học trung đại
- Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung
- Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung
Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú..)
Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú..)
- Có những thành tựu nghệ thuật lớn:
- Có những thành tựu nghệ thuật lớn:
Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ,
Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ,
Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất
Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất
thống chí
thống chí
2. Văn học chữ Nôm
2. Văn học chữ Nôm
- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm
- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm
- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và
- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và
phát triển hết thời trung đại
phát triển hết thời trung đại
- Chủ yếu là thơ
- Chủ yếu là thơ
- Thể loại: chủ yếu là thể loại văn học
- Thể loại: chủ yếu là thể loại văn học
dân tộc (LB, STLB, hát nói, thơ
dân tộc (LB, STLB, hát nói, thơ
Nôm Đường luật)
Nôm Đường luật)
- Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình
- Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình
và tự sự:
và tự sự:
Quốc âm thi tập, Truyện
Quốc âm thi tập, Truyện
Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân
Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân
Tiên..
Tiên..
Quan hệ: Tồn tại song song, bổ sung cho nhau,
tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển
của văn học dân tộc
Nguyễn Thị Châm Trường THPT Chuyên Hạ Long - 2007
I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại
việt nam:
Các giai đoạn
Lịch sử
xã hội Đặc điểm văn học
- Nội dung văn học
- Nghệ thuật
- Hiện tượng nổi bật
- Vai trò, vị trí
Từ thế kỷ 10
đến hết thế kỷ
15
Từ thế kỷ 15
đến hết thế kỷ
17
Từ thế kỷ 18
đến nửa đầu
thế kỷ 19
Nửa cuối thế
kỷ 19
I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại
việt nam:
Các giai đoạn L/ sử xã hội Đặc điểm văn học
Từ thế kỷ
10 đến
hết thế kỷ
15
Từ thế kỷ
15 đến
hết thế kỷ
17
Mở ra kỷ
nguyên độc lập,
xây dựng quốc
gia thống nhất,
phát triển.
Nhiều tôn
giáo cùng tồn
tại hòa đồng.
Nghệ thuật: văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu
từ Trung Quốc (thơ, từ, phú, cáo, chiếu ), có Việt hoá
(ghi lại tâm tư, tình cảm người Việt), xuất hiện văn học
chữ Nôm với một số bài thơ, phú.
Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang
hào khí Đông A.
Vai trò: Đặt nền móng, có tính định hướng cho nền VH
Triều Lê
thịnh, lấy Nho
giáo là quốc
giáo.
Nội chiến Lê -
Mạc, Trịnh
Nguyễn
Nghệ thuật: văn học chữ Hán phong phú, thành tựu
văn chính luận, văn tự sự; văn học chữ Nôm có sự Việt
hoá thể thơ Đường, sáng tạo ba thể thơ dân tộc(LB,
STLB, hát nói)
Nội dung: yêu nước (nhiều sắc thái), phê phán hiện thực
xã hội phong kiến, chú ý đến số phận con người (phụ nữ),.
Vai trò: chuyển mạnh theo hướng dân tộc hoá
Hiện tượng văn học: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng
sĩ, Tỏ lòng, Phú sông Bạch Đằng
Hiện tượng văn học: Đại cáo bình Ngô, Quốc âm thi
tập, Truyền kì mạn lục, Bạch Vân quốc ngữ thi
I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại
việt nam:
Các giai đoạn Lịch sử xã hội Đặc điểm văn học
Từ thế kỷ
18 đến
nửa đầu
thế kỷ 19
Nửa cuối
thế kỷ 19
Chế độ xã hội
khủng hoảng,
các triều đại thay
nhau sụp đổ
Phong trào
nông dân nổ ra
mạnh mẽ, đỉnh
cao: khởi nghĩa
Tây Sơn
Vị trí: phát triển rực rỡ nhất, trưởng thành toàn diện
Nội dung văn học: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với
tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu
tranh giải phóng con người.
Nghệ thuật: phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc
biệt là văn học chữ Nôm với những thể loại văn học
dân tộc: thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện
thơ, hát nói
Hiện tượng văn học: Ng Du với kiệt tác Truyện Kiều,
Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ
Xuân Hương, Hoàng Lê nhất thống chí..
Chế độ phong
kiến suy tàn,
Pháp xâm lược,
văn hoá phg Tây
Những cuộc
kháng chiến
kiên cường của
nhân dân và sĩ
phu yêu nước
Nghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng
văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính, theo thể
loại và thi pháp truyền thống
Có thành tựu, những bước chuyển đầu tiên
Nội dung: văn học yêu nước mang âm điệu bi
tráng, tư tưởng canh tân đất nước.
Hiện tượng văn học: Thơ văn Ng Đình Chiểu (Lục
Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,..), thơ Nguyễn
Khuyến, Tú Xương..
NguyÔn ThÞ Ch©m – Trêng THPT Chuyªn H¹ Long - 2007
NguyÔn ThÞ Ch©m – Trêng THPT Chuyªn H¹ Long - 2007