Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.36 KB, 6 trang )


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ
ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945
NHÓM 3_11A3


Văn học Việt Nam từ
đầu TK XX đến cách
mạng tháng Tám năm
1945 phát triển với một
tốc độ hết sức nhanh
chóng. Hãy lý giảI
nguyên nhân của sự
phát triển ấy.


Văn học Việt Nam phát triển hết sức
nhanh chóng:
Phát triển với tốc độ mau lẹ, toàn diện.
Trong vòng 10 năm( 1932_1941), thơ mới liên
tục phát triển với những tác giả:
_Thế Lữ ( chặng đầu 1932_1935)
_Xuân Diệu (đỉnh cao của thơ mới ở chặng
thứ hai 1936_1939)
Sau đó có các tác giả như: Hàn Mạc Tử,
Nguyễn Bính,…
BIỂU HIỆN:


Về tiểu thuyết và truyện ngắn:


Tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố,
Nguyên Hồng,…

Mở đầu là truyện ngắn trào phúng của Nguyễn
Công Hoan.

Truyện ngắn giàu chất trữ tình, thấm đượm chất thơ
của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh.

Truyện ngắn có màu sắc vừa cổ điển, vừa hiện đại
của Nguyễn Tuân.

Truyện ngắn hóm hỉnh, tài hoa của Tô Hoài, Bùi
Hiển, Kim Lân.

Truyện ngắn hiện thực sắc nét, giàu giá trị nhân văn
về đề tài trí thức nghèo & người nông dân cùng khổ
trong cảnh sống mòn mỏi và bế tắc của Nam Cao.


Nguyên nhân phát triển:
_Sự thúc bách của thời đại

đòi hỏi văn
học thời kì mới phải giải quyết những vấn đề
về đất nước, về cuộc sống, con người và
nghệ thuật.
_Sự tự thân vận động
_Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái
tôi” cá nhân ở bộ phận thanh niên trí thức.

×